Trước việc dư luận quan tâm đến việc việc UBND quận Hoàn Kiếm có đề xuất UBND TP Hà Nội cho lát đá tự nhiên với kích thước 10x10x10cm mặt đường 11 tuyến phố đi bộ trong khu phố cổ, ngày 11/8, tại cuộc họp với UBND quận Hoàn Kiếm, ông Hoàng Công Khôi – TUV, Bí thư Quận ủy, Chủ tịch HĐND cũng nêu rõ: Việc đề xuất lát đá mặt đường 11 tuyến phố đi bộ trong khu phố cổ là ý tưởng tốt nhằm phát huy giá trị của không gian đi bộ trong khu phố cổ Hà Nội. Tuy nhiên việc lát đá mặt đường 11 tuyến phố đi bộ trong khu phố cổ giai đoạn hiện nay là chưa khả thi vì UBND TP chưa phân cấp quản lý lòng đường cho quận. Việc lát đá mặt đường phải được thực hiện đồng bộ với cải tạo hạ tầng có liên quan như: cải tạo hè, thoát nước, chiếu sáng… Mặt khác nguồn lực của quận hiện nay không đủ để đáp ứng yêu cầu đầu tư.
Ảnh: Một đoạn phố Tạ Hiện khoảng 50m đã được lát đá tự nhiên từ năm 2011. |
Thường trực Quận ủy thống nhất chủ trương giao UBND quận có văn bản đề xuất UBND TP phân cấp cho quận quản lý toàn diện hạ tầng kỹ thuật đô thị, đầu tư đồng bộ (vỉa hè, thoát nước, chiếu sáng…)của khu phố cổ hiện nay. Trên cơ sở đó, UBND Quận tiếp tục nghiên cứu tổ chức lấy ý kiến của các cơ quan quản lý, nhà khoa học và nhân dân nhằm xây dựng phương án có tính khả thi để triển khai cải tạo đồng bộ hạ tầng kỹ thuật đô thị trong khu phố cổ.
Liên quan đến vấn đề này, như VietNamNet đã đưa tin: “Lát đá đường phố cổ Hà Nội: Mới chỉ là chủ trương”. Trong đó, ông Phạm Tuấn Long - Phó trưởng Ban quản lý phố cổ Hà Nội cũng cho biết, lát đá tự nhiên trên mặt đường tại 11 tuyến phố trong phố cổ Hà Nội đang là chủ trương đề xuất mới là giai đoạn đề xuất phương án, chưa triển khai thực hiện.
Trên thực tế, năm 2010, chào mừng đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, quận Hoàn Kiếm đã triển khai dự án thí điểm, cải tạo mặt đứng một đoạn phố Tạ Hiện. Công trình được bàn giao đưa vào sử dụng ngày 11/11/2011. Dự án được cải tạo có chiều dài 50m với việc bảo tồn kiến trúc mặt đứng các công trình trên mặt phố, cải tạo hệ thống thoát nước, mặt đường được lát lại bằng đá tự nhiên, có kích thước 10x10x10cm. Cho đến nay, khu vực này là nơi tập trung đông nhất các nhà hàng thu hút du khách đến với khu phố cổ Hà Nội.
Hồng Khanh
Lát đá đường phố cổ Hà Nội: Mới chỉ là chủ trương" alt=""/>Bí thư Hoàn Kiếm: Lát đá phố cổ chưa khả thiThanh Hằng không đặt ra bất kỳ một quy định nào trong hôn nhân. Cô cảm thấy may mắn khi chồng thấu hiểu, đồng cảm và tương tác qua lại. Sau hôn lễ, nữ siêu mẫu sống cùng ông xã Nhật Minh tại nhà riêng. Cô luôn làm tròn hiếu nghĩa với hai bên bố mẹ. Gia đình chồng Thanh Hằng có những quy tắc riêng nhưng các thành viên đều thông cảm với nhau. Cô cho biết thời điểm hiện tại mọi thứ vẫn tốt đẹp và vui vẻ.
Hôn lễ của Thanh Hằng và Nhật Minh:
Diệu Thu
Thanh Hằng lần đầu tiết lộ về chồng nhạc trưởng sau đám cướiNhạc trưởng Trần Nhật Minh thu hút siêu mẫu Thanh Hằng bởi sự điềm đạm, tinh tế ngay lần đầu gặp gỡ, trò chuyện." alt=""/>Thanh Hằng đẹp như công chúa, hạnh phúc bên chồng nhạc trưởngKhông chỉ vậy, chia sẻ với VietNamNet, chị Thúy Hà (Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết, thời gian gần đây chị liên tục trở thành nạn nhân của một loạt các cuộc gọi và tin nhắn quảng cáo.
“Phía đầu dây bên kia khẳng định số điện thoại của tôi đã đăng ký tham gia một tựa game nào đó, sau đó yêu cầu tôi phải nộp phí đăng ký tài khoản. Nghĩ họ gọi nhầm số, tôi từ chối và lịch sự cúp máy nhưng vẫn liên tục bị gọi điện làm phiền bằng nhiều số máy khác nhau”, chị Hà bức xúc nói.
Chưa dừng lại ở đây, sau một loạt cuộc gọi không thành công, chị Hà lại nhận được các tin nhắn từ những số máy lạ có nội dung mời chào dịch vụ.
“Nội dung tin nhắn cho biết tôi có tài khoản ở cổng game ***88. Khi thử tìm kiếm, kết quả trả về cho thấy đây là một website có nội dung cờ bạc, cá độ. Sợ có ai đó trong gia đình dính líu đến website này, tôi đã dò hỏi nhưng tất cả mọi người đều nói không biết”, chị Hà chia sẻ.
Trước việc liên tục bị quấy rối, người phụ nữ này đã liên hệ phản ánh, đồng thời chuyển nội dung các tin nhắn rác tới đầu số 156. Sau khi tiếp nhận, nhân viên tổng đài hướng dẫn chị liên tục chặn các số lạ, vấn đề sau đó đã phần nào được giải quyết.
Đầu số 156 là số điện thoại của kênh tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo do Bộ TT&TT cùng các doanh nghiệp viễn thông triển khai từ ngày 1/11/2022. Khi nhận được tin nhắn rác, cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo, người dân có thể phản ánh tới đầu số 156 thông qua 2 hình thức nhắn tin và gọi điện.
Sau một thời gian triển khai, tính đến hết ngày 20/11/2022, hai đầu số 156 và 5656 (Tổng đài phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác qua tin nhắn) đã tiếp nhận hơn 97.000 lượt phản ánh, tương đương khoảng 4.855 phản ánh/ngày. Trong đó, số báo cáo về tin nhắn, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo chiếm xấp xỉ 20,7% lượt phản ánh.
Trước đây, Bộ TT&TT từng đưa vào vận hành Tổng đài 5656 nhằm ghi nhận phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác qua tin nhắn. Đầu số 156 sau đó đã được đưa vào hoạt động nhằm có một kênh thống nhất tiếp nhận phản ánh thông qua cả hai hình thức nhắn tin và gọi điện.
Theo Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), với khả năng tiếp nhận cuộc gọi, lượng phản ánh bình quân hàng ngày tới cơ quan chức năng thông qua đầu số 156 chỉ trong một thời gian ngắn triển khai đã tăng gấp 6 lần so với 10 tháng đầu năm 2022, khi Tổng đài 5656 hoạt động.
Việc đưa vào vận hành đầu số 156 (hiện hoạt động song song với Tổng đài 5656) được xem là giải pháp quan trọng nhằm giải quyết tình trạng tin nhắn rác, cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo đang diễn biến ngày càng phức tạp.
Khi nhận được cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo, người dân có thể phản ánh thông qua 2 hình thức: Cách 1: Gửi tin nhắn (miễn phí) theo cú pháp: V[số điện thoại phát tán cuộc gọi rác][nội dung cuộc gọi rác] gửi 156hoặc 5656. Hoặc V(số điện thoại phát tán cuộc gọi rác)(nội dung cuộc gọi rác) gửi 156hoặc 5656. Cách 2:Gọi tới đầu số 156(miễn phí) để cung cấp thông tin theo hướng dẫn của điện thoại viên. |