Theo Yahoo News, diễn tiến mới này đánh dấu sự trỗi dậy của Trung Quốc dưới vai trò một thế lực về khoa học và công nghệ.

Bản danh sách TOP500 (được cập nhập 2 lần/ năm) được tung ra vào ngày thứ Hai vừa qua cho biết siêu máy tính Tianhe-2, được phát triển bởi Đại học Quốc phòng Quốc gia tại thành phố Changsha, Trung Quốc có sức mạnh tính toán lên tới 33,86 petaflop/giây. Điều này có nghĩa rằng máy tính này có khả năng thực hiện 33,86 triệu tỉ phép tính trong một giây.

Tianhe-2 (Dải Ngân hà-2), đã đẩy siêu máy tính Titan của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ xuống vị trí thứ 2. Titan chỉ có sức mạnh 17,59 petaflop/giây.

" />

Trung Quốc vượt Mỹ về siêu máy tính  

Kinh doanh 2025-04-27 11:20:45 79521
sieu may tinh.jpg

TheốcvượtMỹvềsiêumáytính  bảng xếp hang v leagueo Yahoo News, diễn tiến mới này đánh dấu sự trỗi dậy của Trung Quốc dưới vai trò một thế lực về khoa học và công nghệ.

Bản danh sách TOP500 (được cập nhập 2 lần/ năm) được tung ra vào ngày thứ Hai vừa qua cho biết siêu máy tính Tianhe-2, được phát triển bởi Đại học Quốc phòng Quốc gia tại thành phố Changsha, Trung Quốc có sức mạnh tính toán lên tới 33,86 petaflop/giây. Điều này có nghĩa rằng máy tính này có khả năng thực hiện 33,86 triệu tỉ phép tính trong một giây.

Tianhe-2 (Dải Ngân hà-2), đã đẩy siêu máy tính Titan của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ xuống vị trí thứ 2. Titan chỉ có sức mạnh 17,59 petaflop/giây.

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/011a199946.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Sanfrecce Hiroshima, 17h30 ngày 25/4: Khách thất thế

- Cuối tuần qua, nhóm thiện nguyện Hà Nội cùng bạn bè đã dự lễ khánh thành điểm trường Phiêng Mẹng B, trường tiểu học Đon Sài, xã Mông Ân, huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng.

Với tinh thần tương thân tương ái, nhóm đã hoàn thiện việc xây dựng điểm trường,  bàn giao tới thầy cô và học sinh tại đây 2 phòng học cho cấp mẫu giáo, 3 phòng học cho cấp tiểu học, 2 phòng học đa năng trang bị đầy đủ bàn ghế, đồ dùng học tập và sinh hoạt, 1 nhà vệ sinh và khu vực sân chơi ngoài trời.

Cũng trong lễ khánh thành điểm trường, nhiều phần quà thiết thực được chuyển đến các em học sinh vùng cao.

{keywords}

Lễ khánh thành điểm trường Phiêng Mẹng B, trường tiểu học Đon Sài, xã Mông Ân huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng.

Ngoài ra, do điểm trường ở xa trung tâm, chưa có nguồn điện lưới, nhóm đã trang bị thêm máy phát điện năng lượng mặt trời, các đồ dùng nấu bếp để hỗ trợ thầy cô  nấu bữa trưa cho các em.

Để đến được điểm trường, thầy cô và các em học sinh đã phải trải qua quãng đường dài từ đường quốc lộ, đi qua các quả đồi cao, lội qua suối vất vả, do đó, nhóm cũng đã tiến hành nâng cấp cả đoạn đường dốc lên tới điểm trường mà trước đó rất gập ghềnh khó đi.

Nhóm từ thiện.

Đại diện nhóm thiện nguyện chia sẻ: "Được tận mắt chứng kiến điểm trường khang trang hơn, nhìn ngắm những gương mặt bừng sáng của các em học sinh vùng cao, nhóm thiện nguyện và những người bạn cảm thấy thật hạnh phúc vì đã phần nào làm vơi nỗi khó khăn trong cuộc sống, đồng thời, động viên khuyến khích các em tiếp tục đến trường trong hoàn cảnh còn nhiều thiếu thốn".

Lê Thảo

">

Hơn 800 triệu đồng xây dựng trường học cho trẻ em vùng cao

Dự án Western Green Energy Hub kết hợp sản xuất điện gió, điện mặt trời, hydro và ammonia sạch. Ảnh: Media">

Nhà máy năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới

Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Borneo Samarinda, 15h30 ngày 25/4: Không thấy ánh sáng

Đầu thế kỷ 20, vùng Tà In - Tà Năng là xứ sở khép kín, rừng thiêng nước độc, rất hiểm trở không có người lạ vào nên cổ vật được bảo quản gần như tuyệt đối.

Lâu nay, người Churu thuộc vùng đất Lâm Đồng vẫn truyền tai nhau những câu chuyện ly kỳ về các kho báu cổ. Đó là những cổ vật có giá trị mà đế chế Chăm ở vùng Ninh Thuận, Bình Thuận trong cơn loạn lạc đã mang lên gửi vào các ngôi đền thiêng (phía Nam Tây Nguyên) và nhờ người Churu canh giữ.

Những dấu tích báu vật

Theo các cụ cao niên trong thung lũng Tà In, Tà Năm kể lại thì từ rất xa xưa, khi vương quốc Chăm-pa (vùng Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay) bị thất thủ, vua Chăm cùng thần dân đã ùn ùn kéo lên vùng cao nguyên phía Nam Tây Nguyên và trú chân tại đó. Họ mang theo rất nhiều đồ vật quý hiếm bằng vàng, bạc và cả vũ khí chiến đấu.

Sau khi dựng các nhà tạm để đồ vật, họ đã giao lại cho người Churu bản địa và tiếp tục kéo đi đến một nơi nào đó mà đến nay không ai rõ. Những cổ vật đó được người Churu trân trọng, lưu giữ qua nhiều đời. Người Churu gọi các ngôi nhà tạm ấy là Bơ- Mung, nơi linh thiêng thờ cúng các vị thần và cả những cổ vật được coi như “tài sản” của thần.

Từ đó, những câu chuyện về kho báu của vua Chăm trên vùng cao nguyên phía Nam xuất hiện. Nhưng đến nay, những “kho báu” ấy đã biến mất mà không rõ nguyên nhân. Có giả thuyết cho rằng, người Churu đã giấu chúng ở một nơi nào đó hay đã bị cướp đi.

{keywords}

Lễ cúng vào đền Krayo. Ảnh: TG

Trao đổi về vấn đề này, bà Đoàn Bích Ngọ - Phó giám đốc Bảo tàng Lâm Đồng cho hay, chuyện kho báu vua Chăm trên đất Tây Nguyên đã được biết đến từ khá lâu. Năm 1992, bà cùng đoàn cán bộ của Bảo tàng tỉnh đã về những địa điểm được cho là có kho báu trên để khảo cứu, làm cơ sở đưa ra biện pháp trùng tu, phục dựng lại những Bơ - Mung truyền thống của người Churu.

Qua các nguồn sử liệu ghi chép trước đó và nghiên cứu thực địa cho thấy, truyền thuyết kho báu trong dân gian của người Chăm trên đất Churu là hoàn toàn có căn cứ. Theo sử liệu cũ thì vào những năm đầu của thế kỷ 20, các nhà khoa học Pháp đã cất công thực hiện nhiều cuộc điền dã và ghi chép rất tỉ mỉ về các ngôi đền này.

Đến giữa tháng 12/1957, người Việt Nam đầu tiên đến các ngôi đền với tư cách là nhà khoa học đi khảo cứu là ông Nghiêm Thẩm (1920-1982). Ông Nghiêm Thẩm là Chánh sự vụ của Viện Khảo cổ học thuộc chế độ Việt Nam Cộng Hòa. Ông là một nhà khoa học nổi tiếng về sử học và khảo cổ. Trong chuyến đi về tỉnh Tuyên Đức cũ, ông đã cùng cộng sự ghi chép rất tỷ mẫn về các tài sản, dựa trên nguồn sử liệu của các nhà khoa học thời Pháp để lại.

Kết quả nghiên cứu của ông Nghiêm Thẩm thấy, những ngôi đền có chứa bảo vật cổ được xác định cơ bản ở 3 địa điểm là: Làng Lơbui, đền Krayo và đền Sópmadronhay. Trong đó, ở làng Lơbui có tới 3 điểm cất giữ các báu vật của vua Chăm. Một nơi chứa các đồ vật quý, một nơi để đồ sứ và cụm để y phục. Tất cả những bảo vật đó được người Churu ở các làng trân trọng đặt trong các giỏ đan bằng tre, mây (tựa như chiếc gùi mang truyền thống) và để vào một nơi trân trọng của Bơ- Mung.

Ở ngôi đền chứa đồ sứ, đoàn nghiên cứu ghi nhận, có 4 cái bát bằng bạc, hai cái có chân, hai cái không có chân và nhiều bát nhỏ bằng đồng, ngà. Tất cả được đặt ở một cái hố đào sẵn, để trong góc của Bơ- Mung. Tại nơi cất giữ đồ quý có 2 cái vành mũ hoa văn rất cầu kỳ, một cái bằng bạc, một cái bằng vàng pha đồng. Còn địa điểm để quần áo, thực ra đó là những ngôi nhà trong làng nhưng phần nhiều bị mục nát.

Trên cơ sở ghi chép từ nguồn sử liệu, cùng những phân tích qua quan sát thực tiễn, đoàn nghiên cứu của ông Nghiêm Thẩm cho rằng, đó là những vật dụng chỉ dành riêng cho bậc quyền cao chức trọng, thuộc hàng vua quan, chức sắc người Chàm. Vì lẽ, không ngẫu nhiên mà những cổ vật này được người Churu thờ cúng trong các Bơ- Mung, nơi được coi là linh thiêng, chốn ngự trị của “thần linh” trong quan niệm của họ.

Giả thuyết về sự biến mất bí ẩn của những kho báu

Khi nhà khoa học E. Durand thăm viếng các Bơ- Mung trên vào năm 1903, ông có lược chép cơ bản về số cổ vật tại đền. Nửa thế kỷ sau, đoàn của ông Nghiêm Thẩm tới khảo sát và kiểm kê các báu vật đã so sánh đối chiếu với số liệu của E. Durand thì thấy có một số không khớp.

Trong khi E. Durand thống kê có 7 chiếc hộp K’lon bằng vàng và khoảng 60 đồ bạc thì trái lại, đoàn khảo cổ ông Nghiêm Thẩm thấy tới 20 hộp K’lon bằng vàng. Theo E. Durand thì có 8 giỏ tre đựng đồ vàng, bạc nhưng ông Nghiêm Thẩm thấy chỉ còn 6 giỏ.

Ngoài ra còn có 3 miếng vàng lá hình chữ nhật có chạm trổ hoa văn, trong đó có một miếng chạm trổ rất đẹp và tinh vi. Bên cạnh đó, có 56 vật dụng khác bằng kim khí quý giá (ông Nghiêm Thẩm không liệt kê đó là vật dụng gì) cùng 24 khẩu súng thần công dài và 1 khẩu thần công ngắn, kể cả súng hỏa mai (súng bắn cá nhân giống súng trường).

Ngoài các đồ kim khí kể trên còn có nhiều đồ vải vóc, gồm có triều phục Việt Nam và áo kiểu Chăm, màu lam đựng trong 3 chiếc rương gỗ. Những nhà khoa học cho rằng, có thể lúc này người Chăm đã chung sống với người đàng ngoài (người Kinh), khi bờ cõi nước Đại Việt không ngừng mở rộng dân di cư vào Nam.

Theo cáo của ông Nghiêm Thẩm tại kho tàng Sópmadronhay, các bảo vật ở đây gồm các loại cơ bản: Binh khí, tự khí (trong loại này có những đồ bằng vàng bạc có chạm trổ), y phục gồm đồ Chàm và triều phục của triều đình Việt Nam như đã mô tả trên.

Sau khi so sánh thực tế với tài liệu “Le tresor des Rois Cham” của E. Durand thì đoàn của ông Nghiêm Thẩm đã khẳng định, kho tàng này chính là kho tàng Lavan mà hai nhà bác học E. Durand và Mner đã viếng thăm hồi đầu thế kỷ. Nhưng những con số đối chiếu của đoàn khảo cổ của ông Nghiêm Thẩm thì có một số không khớp.

{keywords}

Súng hỏa mai sét nòng. Ảnh tư liệu Bảo tàng Lâm Đồng năm 1992

Và giả thuyết đưa ra rằng, các nhà khảo cổ người Pháp khi điền dã đã không khảo sát hết, chỉ nhìn những gì trực diện mà thôi. Vì thuở xưa, những người “mắt xanh, mũi lõ” được xem là những người lạ nên không được vào trong các Bơ- Mung.

Nguyên tắc của người Churu, muốn thăm đền và xem các vật báu trên, người ta phải sắm lễ vật rất hậu hĩnh. Lễ vật có thể là trâu, bò, lợn, gà...để xin “thần”, khi thần “ưng bụng” thì mới được vào đền. Tất nhiên, phải tùy người chứ không phải ai có lễ vật cũng được vào, nếu không có thể nguy hiểm đến tính mạng.

Vì vậy, việc những người trông đền giấu cổ vật đi để khỏi bị mất là hoàn toàn có cơ sở. Cần nói thêm, giai đoạn đầu thế kỷ 20, vùng Tà In - Tà Năng là xứ sở khép kín, rừng thiêng nước độc, rất hiểm trở không có người lạ vào nên cổ vật được bảo quản gần như tuyệt đối. Và đây cũng có thể là nguyên nhân khiến những kho báu cổ này biến mất bí ẩn.

Từ cơ sở sử liệu trên có thể khẳng định, ở vùng đất Nam Tây Nguyên từng có những ngôi đền được xem là nơi gửi gắm báu vật của người Chăm. Nhưng đến nay, qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử, những “kho báu” ấy đã hoàn toàn biến mất.

Trong những Bơ- Mung chỉ còn chứa một vài đồ vật như bát, đĩa bằng sứ, một vài khẩu súng hỏa mai ghỉ, sét mà thôi. Bà Ngọ cũng cho biết, sau này khi bảo tàng Lâm Đồng tìm lại nhằm mục đích phục dựng những Bơ- Mung thì những cổ vật ấy đã biến mất một cách bí ẩn.

Dấu tích của người Chăm qua ấn tín

Khi khảo cứu đền Sópmadronhay, đoàn cán bộ của ông Nghiêm Thẩm còn phát hiện có một số con dấu và triện khắc bằng chữ Hán; chia làm 2 loại. Loại thứ nhất là những con dấu thuộc về hành chính, thường dùng cuối đời Lê đầu đời Nguyễn như: Vi chấp bằng, trình, phó, phái, tạm.

Loại thứ hai là những con dấu có mang chức tước và tên của người được phép sử dụng con dấu đó như: Khâm sai chưởng cơ tín sự, Phan trân dinh cai, Cơ chiêu Nguyễn ân sự, Chiêu hầu Nguyễn tông chi chương, Coi sơ diệu thuận thành trấn Nguyễn hầu ấn sự, Bản trấn tiền thắng phiêu vương tử tín chương, Nguyễn Cân tin ký.

Điều này cho thấy, những đồ vật này có liên quan đến việc tổ chức chính quyền của người Chăm. Hay nói đúng hơn, đó là khi vương quốc Chăm thất thủ, họ đã mang tất cả những vật dụng, ấn tín biểu tượng của nhà nước cùng đồ vật quý lên vùng cao nguyên nhờ người Churu coi giữ.

Theo Gia đình và Xã hội

">

Sự biến mất bí ẩn của những kho báu cổ người Chăm

{keywords}Chị Hà và mẹ ở sân bay Tân Sơn Nhất hồi tháng 6/2019, khi bà Tâm quay lại Mỹ.

5 năm sau, bà Tâm đưa hai con rời Sài Gòn về quê Phù Cát, Bình Định sống. Trước khi về quê, bà đến nhà người đàn ông mình đã cho con trước đây ở Quận 10 đón con về nhưng không được vì họ đã chuyển nhà.

Ngồi trên chiếc xe khách về quê, bà Tâm bồn chồn, lo lắng, thương con gái lớn phải chịu bao thiệt thòi. Những năm sau đó, bà tìm chị Hà khắp nơi mà không được.

Tháng 6/2019, nhờ chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly, mẹ con bà đã tìm thấy nhau. Ở tuổi 81, bà Tâm bay từ Mỹ về gặp con gái sau 44 năm lạc nhau mà lòng rạo rực, hạnh phúc.

Chị Hà cũng mừng khôn xiết khi tìm được người thân. ‘Thấy mẹ và các em khỏe mạnh, tôi vui lắm. Tôi chỉ cần vậy thôi. Từ nay, tôi đã có quê hương, có mẹ, có em trai, em gái và các cháu. Từ nay, tôi đã được gọi điện thoại nói chuyện với mẹ rồi’, chị nói với VietNamNet khi lần đầu gặp mẹ sau thời gian dài lạc nhau.

{keywords}
Chị Hà và em gái.

Gặp con gái được một tuần, bà Tâm phải trở lại Mỹ sống cùng vợ chồng con trai thứ hai. Chị Hà cũng quay trở lại với công việc đi nhặt ve chai, nuôi con trai đang học đại học.

Mới đây, chia sẻ với VietNamNet, chị cho biết, hơn 7 tháng qua, cứ hai ngày một lần mẹ con chị gọi video nói chuyện với nhau. ‘Dù không được ở bên mẹ, nhưng tôi thấy rất gần’, giọng chị Hà hạnh phúc.

Bà Tâm hứa với con, hai năm nữa cháu ngoại tốt nghiệp đại học bà sẽ về Sài Gòn chúc mừng cháu. Nghe mẹ nói, nước mắt chị Hà rưng rưng vì thương và lo cho sức khỏe của mẹ.

‘Nhiều người nói, giờ tôi đi nhặt ve chai làm gì nữa, có mẹ bên Mỹ gửi tiền về cho rồi. Nhưng tôi không nghĩ vậy. Tôi tìm mẹ là để mình được ở bên gia đình, con trai tôi có nguồn cội.

{keywords}
Chiếc xe đạp cũ là phương tiện đi làm của chị Hà mấy chục năm qua.

Em trai tôi bị tật ở chân. Em gái thì đang bị bệnh. Hai đứa nó giờ cũng khó khăn lắm.

Mẹ tôi năm nay bước qua tuổi 82 rồi, trí nhớ không còn minh mẫn nữa. Vừa rồi, mẹ bị té sưng hết cả mặt. Tôi ở xa không lo được gì cho bà cả. Giờ tôi chỉ mong mẹ khỏe mạnh, sống lâu hơn nữa để tôi được gọi điện nói chuyện với bà mỗi ngày. Còn vật chất, trước đây tôi sống ra sao thì giờ vẫn vậy’, người mẹ một con nói.

Những ngày cuối năm, ve chai nhiều, công việc của chị Hà bận hơn. Buổi sáng, chị đạp xe ra chợ, đến mấy quán ăn, chung cư gần chỗ ở gom lon bia, sắt vụn, thùng giấy cũ… đi bán. Buổi chiều, được trường đại học của con trai cho giấy vụn, các đồ dùng cũ, chai nhựa bỏ đi, hơn hai năm qua, ngày nào chị cũng đạp xe từ nhà đến Quận 12 lấy về bán kiếm thêm thu nhập. ‘Họ gom sẵn, để một chỗ, tôi chỉ đến lấy về’, chị Hà nói, giọng biết ơn.

{keywords}
Chị Hà cho biết, Tết năm nay chị vui hơn những năm trước, vì được nói chuyện với mẹ, em trai, em gái và các cháu qua điện thoại.

Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết. Chị Hà cho biết, Tết năm nay chị vui hơn mọi năm là vì được chúc mừng năm mới mẹ, gia đình em trai và gia đình em gái.

Ban đầu, chị Hà dự tính sẽ đưa con trai về quê Bình Định ăn Tết cùng gia đình em gái và gặp bà con, nhưng giờ phải hoãn lại. ‘Tôi tính, hai năm nữa con trai tốt nghiệp đại học rồi về luôn. Những ngày đầu năm, ve chai nhiều, tôi muốn đi làm kiếm thêm thu nhập. Tết xong, em gái tôi vào Sài Gòn chữa bệnh thì hai chị em sẽ gặp nhau’, người phụ nữ quê gốc Bình Định chia sẻ.

Chị cho biết, Tết năm nay cũng như mọi năm, chị sẽ đi làm không nghỉ. Chiều ngày cuối năm, chị sẽ mua một con gà, ít trái cây, kho một nồi thịt kho tàu và ít bánh kẹo thắp hương cho ông bà rồi dọn ra hai mẹ con ăn với nhau. Đêm giao thừa chị gọi video chúc mừng năm mới mẹ, vợ chồng em trai, em gái và các cháu ở quê. 

'Tết không được ở gần mẹ, các em và các cháu, nhưng với tôi như vậy là vui rồi. Tôi chỉ mong cả gia đình tôi sẽ có sức khỏe, yêu thương nhau là được', chị Hà nói.

Cho con gái 44 năm trước, mẹ Việt sang Mỹ nhòe nước mắt đi tìm

Cho con gái 44 năm trước, mẹ Việt sang Mỹ nhòe nước mắt đi tìm

Đứng nhìn theo dáng con khuất dần, nghe tiếng khóc của bé Thanh Nga vọng lại, bà Tâm như đứt từng khúc ruột...

">

Tết bên gia đình sau 44 năm mẹ cho đi làm con nuôi của chị ve chai

Với tôi, dù là người chủ động chia tay, đây thực sự vẫn là một cú sốc lớn. Sốc, bởi ở quãng tuổi ấy, tôi không còn là cô gái muốn bay nhảy mà đã trở thành một phụ nữ trẻ cân bằng xúc cảm và lý trí.

Sốc, bởi thời gian bên nhau đủ lâu, mối dây gắn kết đủ sâu đậm để trong tôi thành hình suy nghĩ nghiêm túc muốn có một gia đình, có con cùng anh ấy. Nói cách khác, tôi đã sẵn sàng tạm gác lại sự nghiệp, để trở thành một người vợ, người mẹ. Tan vỡ là thứ tôi không hình dung đến trong mối quan hệ này", trích sách Alpha Woman.

{keywords}
Mối tình sâu đậm kéo dài 5 năm của Ngô Thanh Vân rất được công chúng quan tâm.


Phần nội dung này nhận được sự quan tâm của công chúng. Người đàn ông "đẹp và danh tiếng" mà Ngô Thanh vân nhắc tới trong quyển sách được đồn đoán là Johnny Trí Nguyễn.

Sở dĩ cái tên Johnny Trí Nguyễn được nhắc tới là bởi cô và nam diễn viên bén duyên từ khi hợp tác trong Dòng máu anh hùng năm 2006. Thời điểm này nữ diễn viên ở tuổi 25, tương đương với những chia sẻ trong tự truyện.

Sau đó một năm, cả hai bắt đầu vướng tin đồn yêu đương. Ngô Thanh Vân và Johnny Trí Nguyễn thường xuyên xuất hiện bên nhau mọi sự kiện, mọi liên hoan phim trong nước và quốc tế hay chụp chung bộ ảnh nóng bỏng trên một tạp chí nổi tiếng của Thái Lan... Tuy vậy, họ không thừa nhận yêu đương, nhưng cũng chẳng phủ nhận khi được hỏi xoáy vào mối quan hệ này.

Cũng thời điểm sau khi Dòng máu anh hùng ra mắt, vợ của Trí Nguyễn cũng lên tiếng nói về sự rạn nứt hôn nhân do có người thứ ba. Không lâu sau đó, họ ly hôn.

Đến năm 2011, cặp sao nổi tiếng bị đồn đoán đã đường ai nấy đi khi không còn sánh đôi trong các hoạt động. Khoảng thời gian Johnny Trí Nguyễn ở bên cô khoảng 5 năm, khá trùng hợp với thời gian nữ diễn viên đề cập trong sách.

Khi được đặt câu hỏi mối tình sâu đậm 5 năm có phải là Johnny Trí Nguyễn, Ngô Thanh Vân không phủ nhận cũng không khẳng định. Cô chia sẻ với Zing.vn: "Trong cuộc sống của tôi có rất nhiều mối tình nhưng tôi không muốn nói cụ thể về ai, bởi vì tôi không muốn cuốn sách của mình chĩa mũi dùi vào ai cả".

"Tôi mong mọi người sẽ thoáng hơn khi đón nhận những câu chuyện trong quyển sách này. Đến bây giờ, tôi luôn sẵn sàng khi tình yêu tới và cũng không chạnh lòng, luyến tiếc khi tình yêu rời bỏ mình vì tình yêu phải được xảy ra một cách tự nhiên", Ngô Thanh Vân nói thêm.

{keywords}
Ngô Thanh Vân và Johnny Trí Nguyễn ngày bên nhau.


Về lý do quyết định chia sẻ chuyện tình này trong quyển sách, cô cho biết: "Không chỉ riêng tình yêu, đối với Alpha Woman, tôi muốn truyền tải kinh nghiệm của chính mình về nghề nghiệp, những sự lựa chọn và cả tình dục nữa. Đó là điều tôi lược ra để giúp các bạn trẻ, nhất là các bạn nữ khi đọc sách của mình. Vì vậy tôi không muốn tránh né bất cứ vấn đề nào".

Johnny Trí Nguyễn và Ngô Thanh Vân bén duyên với nhau khi cùng hợp tác trong phim Dòng máu anh hùng. Sau đó, cả hai thường xuyên tay trong tay xuất hiện tại nhiều sự kiện.

Dù vậy, cả Ngô Thanh Vân và Johnny Trí Nguyễn đều không thừa nhận chuyện tình cảm này. Khi nói về đối phương, họ luôn khẳng định là đồng nghiệp, bạn diễn. Cả hai sánh đôi cùng nhau trong gần 6 năm, trước khi đường ai nấy đi.

Theo Zing

Ngô Thanh Vân kể về tình yêu với người đàn ông 'đẹp và danh tiếng'

Ngô Thanh Vân kể về tình yêu với người đàn ông 'đẹp và danh tiếng'

Đó là mối tình đắm say với một người đàn ông mà Ngô Thanh vân cho là "tựa như giấc mơ của mọi cô gái: Mạnh mẽ, chân thành, đẹp, và danh tiếng".

">

Người đàn ông đẹp, nổi tiếng rời bỏ khiến Ngô Thanh Vân sốc là ai?

友情链接