Mười một điều Hải Dương cần làm để chống dịch Covid
TheườimộtđiềuHảiDươngcầnlàmđểchốngdịlich thi dauo PGS.TS Trần Như Dương, Phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Trưởng đoàn công tác của Bộ Y tế tại Hải Dương, sau rất nhiều nỗ lực, tới nay, Hải Dương đã có những kết quả đáng ghi nhận trong phòng chống dịch Covid-19.
Tuy nhiên, nguy cơ dịch bùng phát dịch trở lại vẫn có thể xảy ra nếu Hải Dương lơ là, chủ quan, không tiếp tục thực hiện quyết liệt các biện pháp phòng dịch.
PGS Dương phân tích, không loại trừ khả năng mầm bệnh là người lành mang trùng đã đi vào cộng đồng, vì chủng virus lần này có tỷ lệ người lành mang trùng rất cao, khó phát hiện.
"Nguy cơ từ nguồn lây này luôn thường trực, có thể gây ra những ca mắc mới không rõ nguồn gốc bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu trong thời gian tới. Để không bị động, chúng ta phải nhìn nhận sự thật khách quan này, cảnh giác cao độ và có những biện pháp phù hợp, hiệu quả”, ông Dương nhấn mạnh.
![]() |
PGS.TS Trần Như Dương trong một cuộc họp với UBND tỉnh Hải Dương - Ảnh: Nguyễn Liên |
Theo đó, Hải Dương phải coi việc phòng chống dịch Covid-19 quyết liệt, liên tục là một phần của cuộc sống trong điều kiện bình thường mới. Các chuyên gia Bộ Y tế đề xuất với chính quyền và nhân dân Hải Dương 11 giải pháp để thực hiện tốt mục tiêu kép: vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế xã hội giai đoạn tới.
Thứ nhất, tiếp tục cập nhật, bổ sung, hoàn thiện kế hoạch tổng thể về phòng chống dịch của tỉnh, trong đó lên kế hoạch chi tiết các kịch bản, tình huống. Lưu ý, đảm bảo nguồn lực, cơ sở vật chất, phân việc cụ thể cho từng tình huống dựa trên việc tổng kết, rút kinh nghiệm sau quá trình chống dịch lần này để không bị động, bất ngờ.
Thứ hai, tiếp tục thực hiện triệt để các biện pháp phòng dịch trên địa bàn tỉnh, thực hiện đúng, đủ 5 chiến lược mà Ban chỉ đạo Quốc gia đã đề ra: ngăn chặn, phát hiện, cách ly, dập dịch và khoanh vùng hiệu quả.
Khi xuất hiện các ca bệnh mới, phải “quây” thật chặt, xử lý ổ dịch triệt để, không để dịch có cơ hội bùng phát. Thực hiện theo phương châm dập tắt dịch ngay từ khi còn là đốm lửa nhỏ, kiên quyết không để lan thành đám cháy.
Trước mắt, nên tập trung nguồn lực cao nhất, quyết liệt khoanh vùng để dập tắt ổ dịch ở huyện Kim Thành trong thời gian sớm nhất.
Thứ ba, duy trì thật tốt hoạt động thường xuyên, hiệu quả của các tổ Covid-19 cộng đồng tại tất cả khu dân cư. Phải coi đây là biện pháp chiến lược, căn cơ lâu dài cho công tác phòng chống dịch ở Hải Dương.
“Tổ Covid-19 cộng đồng có ý nghĩa rất quan trọng, là chiến lược phòng chống dịch dựa vào cộng đồng, dựa vào nhân dân, giúp thực hiện tốt việc giám sát, chống dịch ở từng hộ gia đình. Tổ này cũng chính là cầu nối trong công tác phòng chống dịch giữa chính quyền, ngành y tế và nhân dân; là vũ khí hữu hiệu trong cuộc chiến chống Covid-19”, PGS. TS Trần Như Dương khẳng định.
Thứ tư, theo ông Dương, tỉnh cần chú trọng công tác giám sát, thực hiện các biện pháp phòng chống dịch tại cơ quan, công sở, trường học, công ty, doanh nghiệp, khu công nghiệp. Đồng thời, nhanh chóng thành lập các tổ an toàn Covid-19 với cơ cấu, nhiệm vụ giống tổ Covid-19 cộng đồng.
Thứ năm, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho các bệnh viện, kiên quyết không để mầm bệnh xâm nhập vào cơ sở y tế mà không biết. “Ngoài Covid-19, từng ngày từng giờ, các cơ sở y tế vẫn phải đảm bảo công tác khám chữa bệnh cho hàng triệu dân. Bởi vây, chúng ta cần bảo vệ bằng được các cơ sở điều trị”. Ông Dương nói.
Thứ sáu,nên đầu tư nguồn lực, nhân lực cho hệ thống giám sát ở tất cả các tuyến để có năng lực phát hiện ngay các ca bệnh nghi ngờ, không để dịch có cơ hội bùng phát.
Đồng thời, đảm bảo kinh phí, chi phí thường xuyên, lâu dài cho việc giám sát, lấy mẫu xét nghiệm ở tất cả trường hợp sốt, ho, đau họng, có hội chứng viêm đường hô hấp trên địa bàn toàn tỉnh, cả trong cộng đồng và bệnh viện. Đây là chỉ số theo dõi dịch rất quan trọng, bắt buộc phải thực hiện để tránh bỏ sót ca bệnh.
Thứ bảy,nên định kỳ lấy mẫu xét nghiệm cho một số nhóm người, cộng đồng có nguy cơ cao như công ty, nhà máy,… để đánh giá nguy cơ và theo dõi tình hình dịch trên địa bàn tỉnh.
Thứ tám,bám sát kế hoạch và chỉ đạo của Trung ương để có kế hoạch chuẩn bị, triển khai tốt việc tiêm vắc xin Covid-19 trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới theo kế hoạch cũng như sự phân bổ của Trung ương.
Thứ chín,tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền thường xuyên, liên tục cho nhân dân về biện pháp phòng chống dịch để người dân thấy được trách nhiệm của mình, bảo vệ cho chính gia đình và cộng đồng.
“Chúng ta phải coi công tác tuyên truyền, phòng chống dịch bệnh cho nhân dân như những liều vắc xin, liều thuốc thực sự trong công cuộc phòng chống dịch bệnh. Vì dân có hiểu thì việc chấp hành phòng dịch mới tốt được”, Trưởng đoàn công tác chống dịch của Bộ Y tế tại Hải Dương cho hay.
Thứ mười,thường xuyên kiểm tra từ tuyến trên xuống tuyến dưới, xuống tận cộng đồng dân cư để nắm được thực chất những gì đang diễn ra tại cơ sở. Trong quá trình kiểm tra, nếu nơi nào, người nào làm tốt nên biểu dương. Nơi nào, người nào làm không tốt, nên kiểm điểm và truy trách nhiệm hình sự cụ thể.
Thứ mười một,cần tiếp tục rà soát, củng cố toàn diện các khu cách ly tập trung trên địa bàn để đáp ứng trong mọi tình huống, tránh quá tải cũng như đảm bảo an toàn khi cách ly sau này.
Ngày 1/3, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hải Dương tổ chức cuộc họp đánh giá kết quả công tác phòng chống dịch Covid-19, đồng thời thống nhất, quyết định các biện pháp tiếp theo trong thời gian tới. Phát biểu kết luận cuộc họp, ông Phạm Xuân Thăng, Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương cho biết, Ban thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương thống nhất kết thúc 15 ngày thực hiện cách ly xã hội theo Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ, gỡ bỏ lệnh phong tỏa đối với TP. Chí Linh và huyện Cẩm Giàng từ 0h ngày 3/3. Theo đó, sau ngày 2/3, Hải Dương sẽ chuyển sang trạng thái mới, vừa quyết liệt dập dịch hoàn toàn, vừa tháo gỡ khó khăn để phát triển kinh tế, xã hội với một hệ thống giải pháp đồng bộ, khoa học. |
Nguyễn Liên

Hải Dương tìm người tới 6 địa điểm liên quan tới các ca Covid-19
Công an huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương vừa phát đi thông báo khẩn, tìm người từng đến 6 địa điểm liên quan các ca nhiễm Covid-19 mới.
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
Nhiều năm nay, anh Phạm Văn Viên bị hư khớp háng, chỉ quanh quẩn ở nhà. Lần đầu thay khớp háng thứ nhất thành công, anh có thể vận động được. Lần thứ 2 khớp háng còn lại cũng phải thay tiếp. Tuy nhiên, anh bị nhiễm trùng vết thương, buộc phải nhập viện điều trị.
Gia đình anh Viên có hoàn cảnh vô cùng khó khăn. Vợ anh, chị Lê Thị Phiếp là người kiếm tiền nuôi cả nhà. Lúc cùng chồng nhập viện, trong túi chị có vỏn vẹn 1 triệu đồng, trong khi chi phí điều trị cho anh lên tới 30 triệu đồng.
Đại diện Báo VietNamNet (bên phải) trao tiền cho vợ anh Viên. Ngày cuối năm cận kề, chị Phiếp không biết làm cách nào để có tiền điều trị cho chồng. Lâu nay một mình chị làm đủ thứ việc từ làm cỏ, hái ớt thuê, nhổ rau, công việc nào tiền thù lao cũng thấp.
Lo chi phí sinh hoạt cho một gia đình có 3 đứa con không dễ dàng gì đối với chị. Cả nhà luôn sống trong cảnh thiếu trước hụt sau, đến miếng ăn cũng không đủ. Không những vậy, những lần chồng chữa bệnh trước đó, chị Phiếp đã từng vay mượn người thân rất nhiều tiền. Vì thế, đến giờ con số 30 triệu đồng như một bài toán khó mà chị không tài nào giải được.
May mắn trong lúc khó khăn, bạn đọc báo VietNamNet đã ra tay giúp đỡ. Cầm trên tay số tiền 16.705.000 đồng được chúng tôi trao trực tiếp, anh Viên vui mừng: "Tôi vui quá trời luôn. Nhờ bạn đọc chia sẻ, tôi đã có tiền chữa bệnh. Bác sĩ nói bệnh của tôi đã ổn, được xuất viện về nhà. Nếu như không có những tấm lòng hảo tâm giúp đỡ chúng tôi không biết xoay xở ra sao nữa”.
Đức Toàn
Vợ hái ớt thuê xin giúp 30 triệu đồng cứu chồng khỏi tàn phế
Số tiền chưa hẳn quá lớn, nhưng đối với gia đình anh Phạm Văn Viên thì là cả một vấn đề.
" alt="Hôm nay tôi đi lại được rồi mừng quá!" />DKP Team với hai VĐV Nguyễn Danh Quang và Nguyễn Anh Tuấn giành ngôi Á quân thế giới Với sự cổ vũ của khoảng 100 người Việt đang sinh sống tại CH Séc, hai thành viên của DKP Team có màn trình diễn xuất thần trong vòng chung kết, giành 25/25 điểm.
Số điểm này bằng với điểm của cặp vô địch đến từ Nhật Bản là Yosshi &Yuji, tuy nhiên, DKP Team xếp sau do thua chỉ số phụ (thấp điểm hơn ở vòng loại). Cặp đôi vô địch giải đấu đã chơi bóng đá nghệ thuật 20 năm, từng 7 lần tham dự SUPERBALL và 3 lần vô địch ở nội dung Double Routine này.
Rất đông CĐV cổ vũ cho DKP Team Một trong hai nhà Á quân là Danh Quang chia sẻ cảm xúc: “Chúng tôi rất vinh dự và tự hào khi lần đầu tiên có mặt tại giải đấu lớn nhất hành tinh về bóng đá nghệ thuật. Ở ngày thi vòng loại, vì run và hồi hộp nên cả hai thi đấu chưa được tự tin, mắc một vài lỗi trong khi trình diễn.
Tuy nhiên, tới ngày thi chung kết, hai anh em đều có cảm giác rất thoải mái nên đã phô diễn được hết khả năng của mình. Điểm số tuyệt đối trong vòng chung kết chính là sự ghi nhận tuyệt vời".
Về phần mình, HLV Đỗ Kim Phúc cho biết: “Ý tưởng biểu diễn múa lân tâng bóng này đã được mình và anh em ấp ủ trước giải 4 tháng. Cả nhóm đã tập luyện ngày đêm để biến điều không tưởng thành hiện thực.
HLV Đỗ Kim Phúc Khi Tuấn và Quang trình diễn, bạn bè quốc tế đều tròn mắt thán phục, thậm chí nhà vô địch thế giới của nữ là Laura đã tới và nói với mình bài diễn của các bạn xứng đáng vô địch, đây là bài biểu diễn hay nhất trong lịch sử hơn 10 năm qua của cuộc thi. Thật tiếc nuối, năm sau chúng tôi sẽ trở lại và chinh phục ngôi vị cao nhất".
Super Ball là giải đấu lớn nhất của bộ môn Freestyle Football với gần 400 VĐV từ 45 nước tham dự. Giải đấu năm nay diễn ra tại khách sạn Clarion Congress, thủ đô Praha, Cộng hoà Séc từ ngày 8-13/8. Giám khảo giải đấu là những huyền thoại bóng đá nghệ thuật thế giới gồm Miran Pirner (Croatia), Kitti Szász (Hungary), Jordan Meunier (France), Szymo Skalski (Poland), Luki Chwieduk (Poland), Rocco Karászi ( Hungary), Juan Astorga (Chile).
" alt="Việt Nam giành Á quân freestyle football thế giới" />Bé Trần Hùng Mạnh (21 tháng tuổi ở Thiết Nham, xã Minh Đức, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) mang một số phận đáng thương. Nhiều người trong bệnh viện không khỏi xót xa khi nhắc đến bé.
Là trường hợp đặc biệt ở Khoa Nhi - Viện Bỏng Quốc gia, Mạnh được các bác sĩ ở đây tạo điều kiện về mọi mặt. Theo quy định của bệnh viện, mỗi bệnh nhân chỉ được một người nhà chăm sóc trong phòng, nhưng do Mạnh không có bố, mẹ bị câm điếc bẩm sinh nên cần thêm ông nội giúp đỡ.
Bé Hùng Mạnh bị bỏng điện nặng, buộc phải cắt bỏ ngón tay Trò chuyện với ông Trần Xuân Mai (62 tuổi), ông ngoại của bé thì được biết, ngày 22/3, trong lúc người lớn bận đổ bê tông ngoài sân, Mạnh ngồi chơi một mình. Chỉ 1 phút sơ ý, bé cầm phải ổ điện dẫn tới điện giật, bỏng nặng bàn tay trái.
Ngay sau khi sự việc xảy ra, gia đình vội vã đưa Mạnh lên bệnh viện tỉnh cấp cứu. Nằm ở đây vài ngày, do tình trạng bỏng phức tạp, các bác sĩ đã làm thủ tục chuyển gấp bé ra Viện Bỏng Quốc gia tiếp tục điều trị.
Bác sĩ trực tiếp điều trị cho Mạnh cho biết, khi nhập viện bé bị bỏng 5cm, độ 4,5. Vừa qua, bé đã được phẫu thuật cắt bỏ ngón tay thứ 3 bàn tay trái. Tình trạng sức khỏe đang dần ổn định, tuy nhiên còn phải trải qua nhiều lần phẫu thuật nữa.
Dù tình trạng đã ổn nhưng bé vẫn cần phẫu thuật nhiều lần Được biết, hoàn cảnh của Mạnh vô cùng khó khăn. Chị Nguyễn Thị Hương, mẹ bé bị câm điếc, không có chồng mà đi xin con. Sức khỏe yếu nên chị không làm thuê được gì, chỉ ở nhà quanh quẩn giúp bố mẹ 2 sào ruộng. Hiện cả 2 mẹ con đều bấu víu, nương tựa vào ông bà ngoại.
Gương mặt bơ phờ, hai mắt thâm quầng, chị thương con nhưng không thể nói lên lời. Mỗi lần con khóc, chị cố gắng xoay sở giúp con đỡ đau nhưng chân tay bé cứ giãy giụa không ngừng. Nhìn cơ thể bé nhỏ cứ oằn mình nhăn nhó, chị cũng bất lực òa lên nức nở.
Hoàn cảnh khó khăn, mẹ câm điếc không đi làm, bé đang rất cần được giúp đỡ Để có tiền nhập viện, gia đình phải đi vay mượn khắp nơi mới được hơn 10 triệu đồng. Số tiền ít ỏi chỉ đủ thuê xe từ tỉnh lên Hà Nội và đóng tạm ứng viện phí, đến nay đã hoàn toàn cạn kiệt. Những ngày này chị Mai và bố phải sống nhờ vào những bữa cơm từ thiện.
Nhìn con thiu thiu ngủ một giấc hiếm hoi sau khi vật vã, mệt mỏi với nỗi đau thể xác, người lớn xung quanh không khỏi đau lòng. Mong sao hoàn cảnh của bé Trần Hùng Mạnh sẽ nhận được nhiều sự giúp đỡ, quan tâm của cộng đồng.
Phạm Bắc
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Ông Trần Xuân Mai, thôn Thiết Nham, xã Minh Đức, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. SĐT 0989087487
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.075 (bé Trần Hùng Mạnh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Con nguy kịch cần 10 triệu đồng/ngày, mẹ khóc òa bất lực
Ngồi bên hành lang bệnh viện, người mẹ khóc hu hu như một đứa trẻ. Chị đang không biết làm cách nào để kiếm ra 10 triệu đồng mỗi ngày cứu cậu con trai.
" alt="Mẹ câm điếc, bé trai bỏng nặng cần được giúp đỡ" />Từ lúc sinh ra, bé Hà Minh Quân đã không có hậu môn. Bác sĩ đã mở hậu môn tạm để bé có thể duy trì cuộc sống. Tuy nhiên, bé Quân cứ phải chịu đựng cảnh bứt rứt khó chịu trong người cùng rất nhiều phiền toái. Gần đến ngày đưa con nhập viện để tạo hình hậu môn đưa về đúng vị trí, chị Cà Dách vẫn loay hoay chưa biết làm thế nào có tiền.
Cảnh nhà đông con làm đến đâu tiêu hết đến đó, mặc dù vẫn muốn đưa con đi nhưng chị Cà Dách thật sự bất lực. Không có tiền, không biết đường đi nước bước, chị đành để con mang hậu môn tạm với bao nguy cơ nhiễm trùng.
Sau thời gian dài điều trị cùng với sự giúp đỡ của các mạnh thường quân, bé Hà Minh Quân đã được xuất viện. Nếu như không có sự giúp đỡ của các mạnh thường quân, của Hoa hậu Kim Nguyễn, không biết cậu bé người dân tộc Trin sẽ còn mang bên mình hậu môn tạm đến khi nào.
Sau khi được các bác sĩ phẫu thuật tạo hình hậu môn và nằm viện điều trị, tình trạng sức khỏe của bé Hà Minh Quân hiện tại đã ổn, chuẩn bị xuất viện về nhà.
Chia sẻ với chúng tôi, chị Cà Dách nói: “Bác sĩ nói cho nó về và hướng dẫn cách chăm sóc cho nó. Nó ăn được và chơi vui rồi không còn như trước nữa. Tôi muốn về nhà lắm rồi về còn đi làm kiếm tiền nữa”.
Đức Toàn
Trao hơn 59 triệu đồng cho bé Hà Minh Quân
Nhờ tấm lòng hảo tâm của các mạnh thường quân, cậu bé ấy đã được phẫu thuật tạo hình hậu môn.
" alt="Tin vui đến từ gia đình bé Hà Minh Quân" />Đến dự buổi trao quà Tết có bà Đào Thị Ngọc Vui, Phó Chủ tịch UBND huyện, đại diện Hội Chữ thập đỏ huyện Cần Giuộc, cán bộ xã Tân Tập cùng một số gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong xã.
Bà Đào Thị Ngọc Vui, Phó Chủ tịch UBND huyện Cần Giuộc Người dân xã Tân Tập chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp, cuộc sống một số hộ dân vẫn còn gặp khó khăn vất vả. Số hộ dân thuộc diện nghèo và cận nghèo của xã vẫn còn khá nhiều, lên tới trên 500 hộ.
Ông Đặng Ngọc Chính Phó trưởng VP Báo VietNamNet tại TP.HCM trao quà cho bà con. Nhằm góp phần san sẻ nỗi lo với các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhân dịp Tết Kỷ Hợi, Báo VietNamNet đã tặng 50 suất quà, mỗi suất quà trị giá 500 ngàn đồng. Số tiền trên do Tập đoàn Sungroup và Công ty CP XD Tập đoàn Hòa Bình tài trợ.
Bà con hộ nghèo vui mừng được nhận quà dịp Tết Nguyên đán Bà Đào Thị Ngọc Vui, Phó Chủ tịch UBND huyện Cần Giuộc chia sẻ, đây là món quà hết sức ý nghĩa nhằm chia sẻ phần nào khó khăn với bà con nơi đây. Món quà tuy không lớn về vật chất nhưng ấm áp, nghĩa tình. Bà Vui cũng gửi lời cảm ơn và ghi nhận tấm lòng của Báo VietNamNet và đơn vị tài trợ.
Đức Toàn
Đầu Xuân và những ngôi nhà mơ ước
Cuối năm, những người làm công tác xã hội của Báo VietNamNet chạy đua với thời gian để giúp các địa phương hoàn thành 6 ngôi nhà cho bà con đón Tết.
" alt="Tết ấm áp nghĩa tình đến với bà con nghèo xã Tân Tập" />NgàyGiờĐộiTỷ sốĐộiBảngTrực tiếp
18/02
16:00Lào2-1MalaysiaBXem video
" alt="Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 18/2" />Lịch Thi Đấu Serie A 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 19/02 19/02 02:45 Juventus -:- Torino FC Vòng 26 On Sports+
- ·Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
- ·Cuộc thi tìm hiểu về bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
- ·Kết quả bóng đá Real Madrid 1
- ·Bố mẹ tự ti vì không biết cách dạy con học tại nhà
- ·Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui
- ·Tuyển Việt Nam mơ World Cup: Người ra sức làm, kẻ cố phá
- ·Kết quả bóng đá hôm nay ngày 28/2
- ·Hướng dẫn giảm tải môn Toán ở bậc THCS
- ·Nhận định, soi kèo Everton Vina del Mar vs Universidad Chile, 06h30 ngày 28/3: Thời của khách
- ·MU xác nhận tìm HLV thay Rangnick mở ra kỷ nguyên mới
Em Trần Công Trịnh (24 tuổi, trú tại xóm Lạc Thắng, xã Kỳ Lạc, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) gặp tai nạn giao thông dẫn tới đa chấn thương, nhập viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch tính mạng. Điều kì diệu đã đến với em khi bạn đọc báo VietNamNet cùng chung tay giúp đỡ.
Không giấu được niềm hạnh phúc khi em trai mình đã qua cơn nguy hiểm, anh Trần Trung Trực chia sẻ: “Trong khoa đợt vào cùng với Trịnh cũng có mấy ca nặng nhưng không qua được, em Trịnh may mắn sống và được chuyển về tuyến tỉnh điều trị tiếp. Khó khăn còn nhiều nhưng đó cũng là điều may mắn của gia đình rồi”.
Đại diện báo VietNamNet (bên trái) trao tiền bạn đọc ủng hộ em Trịnh Trước đó, qua bài viết Gia cảnh éo le, chàng trai gặp tai nạn nguy kịch mong được giúp đỡ, nhiều người đã biết đến và giúp đỡ hoàn cảnh của Trịnh.
Dịp đầu xuân năm mới, đại diện báo VietNamNet đã gặp và trao số tiền 10 triệu đồng là tấm lòng bạn đọc ủng hộ qua quỹ báo đến tận tay gia đình. Sau đó, chúng tôi tiếp tục tổng kết, trao thêm 3.955.000 đồng.
Anh Trần Trung Trực cho biết thêm, em Trịnh được chuyển về tuyến tỉnh, vẫn nằm trong phòng hồi sức cấp cứu và dùng đến các loại thuốc đắt tiền. Nhờ có bạn đọc Báo VietNamNet mà gia đình đã vơi đi phần nào khó khăn phía trước.
Phạm Bắc
Báo VietNamNet trao quà Tết cho người nghèo ở Lạng Sơn
50 suất quà được Báo VietNamNet trao đến các hộ gia đình khó khăn ở xã Thanh Lòa, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
" alt="Em Trần Công Trịnh đã qua nguy kịch" />Miễn phí chương trình học tiếng Anh Phonics bài bản cho người Việt
Giữa tháng 2, Monkey Phonics, chương trình học Phonics bài bản đầu tiên trên ứng dụng di động của người Việt trên ứng dụng giáo dục Monkey Stories vừa ra mắt.
Phonics là phương pháp phổ biến và hiệu quả trong việc dạy đọc và viết tiếng Anh cho trẻ em ở các nước phát triển. Ra đời cách đây khoảng 350 năm, Phonics được công nhận là một trong những phương pháp phổ biến và lâu đời nhất trên thế giới trong việc dạy đọc và viết Tiếng Anh cho trẻ em.
Ông Đào Xuân Hoàng, CEO của Monkey Việt Nam, cho hay nhiều phụ huynh Việt muốn cho con tiếp cận với Phonics thường gặp những vấn đề như việc tìm chương trình, giáo trình, học liệu phù hợp.
Các tài liệu học Phonics trên mạng Internet đều do cha mẹ tự "chuyền tay" nhau, đồng thời cũng rất vụn vặt và không theo hệ thống. Điều này có thể đưa đến một cách tiếp cận Phonics sai và ảnh hưởng đến việc phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Một số cha mẹ biết đến phương pháp Phonics có thể mua giáo trình nước ngoài cho con để đảm bảo chất lượng, tuy nhiên chi phí khá cao và các giáo trình này sẽ có nhiều điểm chưa phù hợp với trẻ em Việt Nam.
Bên cạnh đó, Phonics nếu không biết cách truyền đạt sẽ dễ gây nhàm chán cho trẻ. Đặc biệt, Phonics dạy trẻ đọc qua hệ thống quy tắc, do đó, nếu không có cách tiếp cận, truyền đạt phù hơp, trẻ sẽ dễ thấy chán khi học.
Miễn phí chương trình học Phonics bài bản cho người Việt
"Monkey Việt Nam quyết định cung cấp miễn phí Monkey Phonics cho người dùng Monkey Stories", ông Đào Xuân Hoàng cho biết.
Đây cũng là chương trình học Phonics bài bản đầu tiên trên ứng dụng di động tại Việt Nam của người Việt.
Monkey Phonics áp dụng phương pháp Synthetic Phonics, tạo sự liên tưởng gần gũi giữa đánh vần tiếng Anh và tiếng Việt, giúp trẻ em học ngôn ngữ mới dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn, chủ động hơn.
Chương trình cũng sử dụng giáo trình và phương pháp của Mỹ nhưng cách thức truyền tải, nội dung câu chuyện, chân dung nhân vật… đều được các chuyên gia tính toán để trẻ em Việt Nam cảm thấy gần gũi, dễ tiếp thu nhất khi học phương pháp mới này.
Các bài học được xây dựng theo chuẩn Common Core State Standards (CCSS) dành cho học sinh mầm non, tiểu học, trung học của Mỹ. Các âm và các từ trong Monkey Phonics đều do người bản xứ đọc, qua đó xây dựng nền tảng phát âm chuẩn ngay từ nhỏ cho trẻ em.
Monkey Phonics được thiết kế với hơn 2.000 hoạt động tương tác với hình ảnh và âm thanh sinh động, bắt mắt giúp trẻ luôn hứng thú và dễ dàng tiếp nhận các kiến thức thông qua việc chơi mà học.
Truyện vì cộng đồng mùa chống dịch Covid-19
Để đồng hành cùng ba mẹ và các bé vượt qua dịch bệnh Covid-19, Monkey Việt Nam đã khởi động và đang gấp rút cho ra mắt Dự án truyện Vì Cộng đồng mang tên #MonkeyNotCoVy.
Một hình ảnh trong truyện "chống Cô Vy". Đây là những truyện cho trẻ em bằng tiếng Anh và tiếng Việt về chủ đề Covid-19 - cung cấp hoàn toàn miễn phí cho tất cả người dùng trên Monkey Stories và VMonkey. Thông qua việc lấy cảm hứng từ những câu chuyện người thật việc thật, truyền sẽ truyền tải những thông điệp giáo dục giúp nâng cao nhận thức, ý thức và hành vi chống dịch bệnh cho trẻ em Việt Nam. Đồng thời, đồng hành cùng các gia đình, phụ huynh - san sẻ bớt nỗi lo về hoạt động chơi - học cho con trong những ngày các con đang chưa thể tới trường.
Hoàng Phương
20 kênh youtube dạy tiếng Anh miễn phí cho trẻ học trong mùa dịch corona
- Ngoài việc đến trung tâm, trẻ cũng có thể học thêm tiếng Anh tại nhà nhờ các kênh Youtube miễn phí, cung cấp cho trẻ nhiều kiến thức tiếng Anh hữu ích.
" alt="Miễn phí chương trình học Tiếng Anh Phonics bài bản cho người Việt" />Theo đó, Bộ GD-ĐT khuyến cáo các lưu học sinh đang ở nước ngoài cần thực hiện các khuyến cáo, hướng dẫn, đồng thời tuân thủ tuyệt đối tuyệt đối quy tắc phòng chống Covid-19 của các cơ quan chức năng nước sở tại và bám sát các nội dung khuyến cáo của Đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài.
Cộng đồng lưu học sinh tại nước ngoài cần bình tĩnh, đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau, chia sẻ thông tin về cách phòng chống dịch. Không bị tuyên truyền hoặc truyền bá những thông tin chưa được kiểm chứng, nên ở trong nhà và không di chuyển đến những nơi công cộng nếu không thực sự cần thiết.
Bên cạnh đó, theo dõi chặt chẽ kế hoạch học tập của các cơ sở giáo dục nước sở tại để đảm bảo chương trình học tập. Lưu học sinh cũng cần lưu ý thủ tục liên quan đến việc nhập học lại và những khó khăn, rủi ro trong quá trình di chuyển nếu quay về Việt Nam. Hơn nữa, lưu học sinh cần hết sức cân nhắc việc về Việt Nam trong bối cảnh đi lại khó khăn như hiện nay.
Trường hợp thật sự cần thiết phải trở về Việt Nam, lưu học sinh phải trung thực thực hiện các yêu cầu khai báo y tế, thực hiện cách ly theo quy định của Bộ Y tế và các cơ quan chức năng của Việt Nam. Nếu có dấu hiệu bị, sốt, ho, khó thở, lưu học sinh cần chủ động cách ly và liên hệ ngay cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị kịp thời.
Nếu cần sự hỗ trợ giúp đỡ, lưu học sinh có thể liên hệ với cơ quan đại diện Việt Nam tại nước sở tại hoặc gọi ngay cho đường dây nóng bảo hộ công dân ở nước ngoài (+84)981.84.84.84 để được trợ giúp, tư vấn.
Về phía Bộ GD-ĐT Việt Nam, lưu học sinh có thể liên hệ với Cục Hợp tác quốc tế, địa chỉ 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội; điện thoại (+84) 2438695144 hoặc (+84) 365127407, email: htqt@moet.gov.vn để được trợ giúp.
Theo thống kê của Cục Hợp tác quốc tế (Bộ GD-ĐT), tổng số lưu học Việt Nam ở các nước Châu Âu khoảng 40.000 người.
Các nước có nhiều lưu học sinh Việt Nam có thể kể đến như Anh (12.000 người), Đức (7.500), Pháp (6.500), Liên bang Nga (6.000), Phần Lan (2.500), Ý (1.100), Hà Lan (1.000)...
Thanh Hùng
5 lưu học sinh Lào ở Sơn La có biểu hiện ho đã trở về nước
- 5 lưu học sinh Lào có biểu hiện ho đã được Trường Cao đẳng Y tế Sơn La và Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh kiểm tra; hiện các em đã trở về nước.
" alt="Trước tình hình dịch Covid" />Lee Nguyễn tiếp tục chơi xuất sắc “Đây là trận đấu nhiều cảm xúc. Bản thân tôi nghĩ trận derby thành phố phải ở vị thế khác chứ không phải trong tình thế áp chót, cuối bảng như thế này.
Rất cảm ơn các cầu thủ khi đã không buông xuôi, luôn cố gắng. Đó là điều cốt lõi trong chiến thắng ngày hôm nay.
Tôi hài lòng nhất với tinh thần cầu thủ. Sau bàn thua tôi động viên các cầu thủ cố gắng, hết trận mới biết được kết quả. Trước trận tôi cũng đã nói các cầu thủ cố gắng hết mình, họ không phải nhận trách nhiệm gì hết. Tôi là người chịu trách nhiệm chính cho kết quả cuối cùng. Và may mắn chúng tôi đã chiến thắng.
Giai đoạn lượt về trận nào cũng là chung kết. Đặc biệt là giai đoạn tới gặp Bình Định rồi lại Sài Gòn, tôi mong kết quả tiếp tục được duy trì…”
Về việc HLV Trương Việt Hoàng chưa chỉ đạo trực tiếp, ông Thắng cho hay: “Tôi đã trao đổi với Việt Hoàng về những gì đội bóng đang đi. Hai chúng tôi đồng quan điểm về lối chơi, nhân sự. Làm sao để con thuyền CLB TP.HCM đi đúng hướng, chơi kiểm soát bóng với tinh thần nhiệt huyết cao. Quan điểm này của tôi đã được cậu ấy nhất trí cao để sẽ về giúp đội…”
Trong khi đó HLV Phùng Thanh Phương tỏ ra khá nuối tiếc vì đội nhà đánh rơi điểm: “Trận ngày hôm nay chúng tôi rất là tiếc. Muốn có điểm. Hai đội thi đấu ở mức độ trung bình, tính cầu toàn. Chúng tôi ghi bàn trước nhưng đã không giữ được lợi thế.
Tới thời điểm bây giờ chúng tôi phải làm tinh thần cho các em. Về chuyên môn đang có sự thay đổi về con người, cách chơi nên cần có thời gian để thích nghi, kể cả với 3 ngoại binh.
Một số tình huống trên sân về trọng tài, tôi nghĩ để khán giả đánh giá…”
" alt="CLB TP.HCM thắng trận ‘derby’ trốn xuống hạng, Lee Nguyễn được khen hết lời" />
- ·Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
- ·Prudential VN dành 11 tỷ đồng trao giải Quà trọn yêu thương
- ·Lời gạ gẫm thích thú của em gái người yêu
- ·Sau Quang Hải, Huỳnh Như tuyển nữ Việt Nam ra nước ngoài thi đấu
- ·Nhận định, soi kèo Shimizu S
- ·Trường ĐH Tôn Đức Thắng lắp ráp robot khử khuẩn chống covid
- ·Kết quả bóng đá MU 1
- ·Trường ĐH Hoa Sen có hiệu trưởng lần thứ 4 trong 4 năm
- ·Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- ·Nhà em ở lưng đồi