Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Queretaro, 06h00 ngày 14/4: Níu nhau dưới đáy bảng

Thể thao 2025-04-18 06:33:34 7
ậnđịnhsoikèoSantosLagunavsQueretarohngàyNíunhaudướiđáybảlich thi đau hom nay   Linh Lê - 13/04/2025 11:24  Mexico
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/02b594359.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa

Yoon 111.jpg
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol. Ảnh: Yonhap

“Đây là thủ tục tiêu chuẩn để xem xét một cá nhân là nghi phạm, khi có đơn khiếu nại hay cáo buộc được trình. Ban của chúng tôi sẽ điều tra hai cáo buộc về mưu phản và lạm dụng quyền lực. Về bản chất, vụ việc này liên quan tới việc một viên chức nhà nước lạm dụng quyền hạn để kích động nổi loạn nhằm mục đích phá vỡ trật tự hiến pháp. Những hành động này cấu thành tội phản quốc và lạm dụng quyền lực”, ông Park cho biết. 

Theo Thời báo Hàn Quốc, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đêm 3/12 đã bất ngờ ban lệnh thiết quân luật. Tuy nhiên, hành động này của ông Yoon nhanh chóng bị Quốc hội Hàn Quốc bỏ phiếu bãi bỏ. Đến hôm 7/12, ông Yoon đã công khai gửi lời xin lỗi đến người dân Hàn Quốc.

Ở một diễn biến khác, Bộ trưởng Nội vụ Hàn Quốc Lee Sang-min, người được cho là “nắm vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy ban bố thiết quân luật”, hôm nay đã từ chức.

Yoon 112.jpg
Ông Lee Sang-min (phải). Ảnh: Yonhap

“Tôi thừa nhận trách nhiệm của bản thân vì đã không làm việc hiệu quả vì người dân, và không chỉ dẫn cho Tổng thống một cách đầy đủ. Tôi cảm thấy hối tiếc vô cùng trước người dân… Khi trở lại cuộc sống như một công dân bình thường, tôi sẽ cống hiến hết mình cho đất nước chúng ta”, thông cáo từ chức của ông Lee Sang-min viết.

Phe đối lập Hàn Quốc đòi bắt Tổng thống, phản đối Thủ tướng lãnh đạo chính phủĐảng Dân chủ (DP) đối lập chính ở Hàn Quốc vừa kêu gọi bắt giữ Tổng thống Yoon Suk-yeol ngay lập tức để điều tra việc ông ban hành lệnh thiết quân luật trong thời gian ngắn vào tuần trước.">

Tổng thống Yoon bị tố kích động mưu phản, Bộ trưởng Nội vụ Hàn Quốc từ chức

Thủ tướng thăm trường dân tộc nội trú tại huyện nghèo của Kon Tum - Ảnh 1.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tới thăm thầy và trò Trường Phổ thông Dân tộc nội trú của huyện Tu Mơ Rông - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Năm học 2022-2023, tỉnh Kon Tum có 359 trường mầm non và phổ thông công lập, 73 cơ sở giáo dục ngoài công lập. Tổng số trẻ em, học sinh trên địa bàn tỉnh Kon Tum là 164.256 em, trong đó có 95.972 trẻ em, học sinh là người dân tộc thiểu số.

Đội ngũ nhà giáo tiếp tục được bổ sung về số lượng, bồi dưỡng nâng cao về chất lượng, đáp ứng việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo. Biên chế sự nghiệp giáo dục được tỉnh giao năm 2023 là 11.716 người (tăng 391 chỉ tiêu so với năm 2022).

Cơ sở vật chất phòng học, trang thiết bị dạy học được quan tâm đầu tư cơ bản bảo đảm cho việc triển khai nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Năm học 2022-2023, đầu tư xây mới bổ sung 106 phòng học, 38 phòng học bộ môn, 42 công trình vệ sinh nước sạch, 20 phòng ở cho học sinh, 7 khu hành chính quản trị; xây mới 11 nhà ăn, nhà bếp, cải tạo, sửa chữa 320 phòng học, 18 phòng học bộ môn…; bổ sung 24 phòng máy vi tính (với 780 máy tính), 125 tivi; 2.400 bộ bàn ghế và các thiết bị dạy học khác với tổng kinh phí hơn 285 tỷ đồng.

Thủ tướng thăm trường dân tộc nội trú tại huyện nghèo của Kon Tum - Ảnh 3.

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm hỏi, động viên giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc nội trú huyện Tu Mơ Rông - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Bên cạnh việc sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách, trong năm học 2022-2023, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum tiếp tục huy động hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho giáo dục, các nguồn tài trợ, viện trợ nhằm tăng cường cơ sở vật chất, điều kiện học tập như: Chương trình "Sóng và máy tính cho em", Thư viện ước mơ, Thư viện thân thiện đã lan tỏa đến các trường vùng sâu, vùng xa, "Đông ấm",… nhiều sách, vở, đồ dùng học tập được chia sẻ đến các em học sinh khó khăn qua phong trào "Sách cũ cho năm học mới", mô hình "Bán trú dân nuôi".

Năm học 2023-2024, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum sẽ tiếp tục rà soát, sắp xếp lại mạng lưới các cơ sở giáo dục, phát triển các cơ sở giáo dục ngoài công lập; tập trung, huy động các nguồn lực tài chính để đầu tư phát triển trường, lớp theo hướng đạt chuẩn, hiện đại về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu bảo đảm thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018; tiếp tục thực hiện lồng ghép có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 và giai đoạn 2021-2030; quan tâm các tiêu chí giáo dục ở một số xã thuộc Chương trình xây dựng nông thôn mới; thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn.

Tỉnh chuẩn bị các điều kiện triển khai năm học mới 2023-2024; trong đó chú trọng triển khai có hiệu quả chương trình và sách giáo khoa lớp 4, 8, 11; chủ động nắm bắt số lượng nhu cầu sách vở đầu năm học, tham mưu các giải pháp chuẩn bị các điều kiện, không để xảy ra tình trạng thiếu sách giáo khoa, vở trong năm học mới…

Tỉnh Kon Tum đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo và các bộ, ngành Trung ương quan tâm mở rộng đối tượng thụ hưởng đối với các cơ sở giáo dục mầm non khó khăn theo Quyết định số 1609/QĐ-TTg ngày 26/12/2022 của Thủ tướng Chính phủ và các trường có đông học sinh dân tộc thiểu số chưa thuộc đối tượng thụ hưởng; rà soát, ban hành cơ chế chính sách đặc thù đối với đội ngũ giáo viên công tác tại vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; bổ sung chỉ tiêu số lượng người làm việc còn thiếu cho tỉnh Kon Tum và không cắt giảm 10% số lượng người làm việc đối với địa bàn khó khăn; có cơ chế chuyển tiếp, duy trì các chính sách an sinh trên lĩnh vực giáo dục, y tế từ 2-3 năm sau khi địa phương đạt chuẩn nông thôn mới như miễn giảm học phí, bảo hiểm y tế, hỗ trợ chi phí học tập…

Trường Phổ thông Dân tộc nội trú huyện Tu Mơ Rông là nơi đào tạo con em dân tộc thiểu số, tạo nguồn cán bộ và nguồn nhân lực có chất lượng cho địa phương. Năm 2022-2023, trường có 46 cán bộ, giáo viên, nhân viên, 11 lớp với 336 học sinh, trong đó có 326 học sinh dân tộc thiểu số, đa số là người dân tộc Xơ Đăng, xuất thân từ nông dân, 267 học sinh hưởng chế độ nội trú, 60 học sinh được hỗ trợ theo Nghị định 116 của Chính phủ.

Thủ tướng thăm trường dân tộc nội trú tại huyện nghèo của Kon Tum - Ảnh 5.

Thủ tướng bày tỏ vui mừng, xúc động được tới thăm Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Tu Mơ Rông - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Chất lượng học tập của trường những năm gần đây chuyển biến tích cực, năm học qua, hơn 37% học sinh có học lực khá giỏi. Học sinh tốt nghiệp THPT học nghề, cao đẳng, đại học tăng, năm 2020 đạt 35%, năm 2023 đạt 60%.

Tuy nhiên, giáo viên biên chế của trường chưa bảo đảm theo quy định, nhiều giáo viên chưa thực sự yên tâm công tác; trường còn thiếu phòng học, các phòng chức năng và thiết bị dạy học, cũng như phòng ở cho học sinh, nhà công vụ cho giáo viên; nhà ăn chật hẹp, nhiều nhà vệ sinh xuống cấp.

Trên phạm vi toàn tỉnh, theo Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, tỉnh còn nhiều khó khăn như tỉ lệ phòng học chưa kiên cố còn cao; thiếu 836 giáo viên, tình trạng thiếu giáo viên không gay gắt so với nhiều địa phương nhưng đời sống vật chất và tinh thần đối với hầu hết các nhà giáo đang công tác tại các xã ở vùng sâu, vùng xa còn gặp khó khăn…

Chăm lo hơn nữa cho các trường dân tộc nội trú

Phát biểu tại cuộc làm việc, Thủ tướng nêu rõ, Kon Tum là tỉnh miền núi, biên giới của Tây Nguyên, bên cạnh những lợi thế thì cũng còn nhiều khó khăn, thách thức.

Tuy còn nhiều khó khăn, song Kon Tum đã quan tâm, triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp theo chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đào tạo.

Thủ tướng vui mừng, xúc động được tới thăm Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Tu Mơ Rông, nơi nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục, tạo cơ hội phát triển cho các em học sinh dân tộc thiểu số; chia sẻ với những khó khăn, thách thức và ghi nhận, biểu dương tinh thần cố gắng, nỗ lực của đội ngũ giáo viên, học sinh tỉnh Kon Tum nói chung và của trường nội trú Tu Mơ Rông nói riêng, đạt nhiều kết quả tích cực trong năm học vừa qua.

Thủ tướng thăm trường dân tộc nội trú tại huyện nghèo của Kon Tum - Ảnh 6.

Thủ tướng đề nghị các cấp ủy, chính quyền, ngành giáo dục tiếp tục quan tâm, chăm lo các trường dân tộc nội trú - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Thủ tướng đề nghị tỉnh Kon Tum và Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Tu Mơ Rông khắc phục những hạn chế, tồn tại, bất cập trong năm học vừa qua, phát huy những kết quả đã đạt được; tiếp tục triển khai các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về giáo dục và đào tạo để nâng cao chất lượng giáo dục theo tinh thần tất cả vì học sinh thân yêu với phương châm học sinh là trung tâm, nhà trường là nền tảng, thầy cô là động lực; bố trí giáo viên, xây dựng chương trình học tập phù hợp với tình hình mới của năm học…

Lưu ý tỉnh Kon Tum một số vấn đề trong triển khai năm học mới, Thủ tướng yêu cầu kiên quyết, kiên trì không cho ma túy, tệ nạn xã hội vào học đường, xâm hại đến sức khỏe, đạo đức và nhân cách của học sinh, sinh viên.

Đồng thời, bảo đảm an ninh, an toàn cho học sinh, giáo viên với các biện pháp phòng chống thiên tai như lũ lụt, sạt lở, khắc phục tình trạng bạo lực trong học đường.

Cùng với đó, nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục; rà soát lại việc dạy và học môn học giáo dục công dân trong trường học phổ thông, bảo đảm chất lượng, thực chất, hiệu quả; bảo đảm không để thiếu sách giáo khoa.

Thủ tướng thăm trường dân tộc nội trú tại huyện nghèo của Kon Tum - Ảnh 7.

Thủ tướng trao tặng Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Tu Mơ Rông quà trị giá 1 tỷ đồng cho trường - Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Thủ tướng cũng đề nghị trong lúc chưa triển khai được các giải pháp căn cơ, bài bản, lâu dài hơn, cần nghiên cứu, cơ cấu lại đội ngũ giáo viên và sắp xếp lại các điểm trường, lớp học cho phù hợp tình hình thực tiễn, hiệu quả hơn theo hướng giảm điểm trường lẻ, tăng trường nội trú, điểm trường chính.

Đề nghị tiếp tục quan tâm kiên cố hóa các phòng học và nhà ở cho học sinh, nhà công vụ, Thủ tướng cho rằng, phòng học, phòng ở kiên cố nghĩa là bảo đảm an toàn, thoáng mát vào những ngày nắng nóng, phù hợp điều kiện khí hậu, đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập, sinh hoạt. Thủ tướng gợi ý, không nhất thiết phải là nhà bê tông cốt thép nhiều tầng mà có thể xây dựng các ngôi nhà mái ngói với các hàng hiên ở 4 phía để có thêm không gian thoáng mát, là nơi vui chơi, nghỉ ngơi cho các em học sinh, các thầy cô giáo…

Thủ tướng đề nghị các cấp ủy, chính quyền, ngành giáo dục tiếp tục quan tâm, chăm lo các trường dân tộc nội trú. Trong đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu đổi mới phương thức dạy và học, hoạt động của các trường, chú trọng hơn nữa tới hoạt động ngoại khóa, giáo dục thể chất, nghệ thuật, giáo dục truyền thống văn hóa - lịch sử của địa phương, đất nước, lý tưởng cách mạng, đạo đức, ý thức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh… Đồng thời, tạo môi trường để học sinh dân tộc thiểu số vừa giữ gìn bản sắc dân tộc, vừa giao lưu, hòa nhập với học sinh các dân tộc khác và phát huy tối đa năng khiếu, sở trường của từng em.

Thủ tướng mong muốn và tin tưởng trong năm học mới, ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum và Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Tu Mơ Rông sẽ đạt kết quả cao hơn năm học vừa qua.

Nhân dịp này, Thủ tướng đã trao tặng Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Tu Mơ Rông quà trị giá 1 tỷ đồng để đầu tư trang thiết bị cho các phòng học và tu sửa, xây dựng nhà vệ sinh, phòng ăn…

Theo VGP

">

Thủ tướng thăm trường dân tộc nội trú tại huyện nghèo của Kon Tum

Lâm nghiệp 1.png
Lâm nghiệp 2.png
Ghi chú: Tổ hợp môn theo các khối xét tuyển: A00 (Toán, Lí, Hóa); A01 (Toán, Lí, Anh); A16 (Toán, Khoa học TN, Văn); B00 (Toán, Sinh, Hóa); B08 (Toán, Sinh, Anh);  C00 (Văn, Sử, Địa); C15 (Toán, Văn, Khoa học XH); D01 (Toán, Văn, Anh); D07 (Toán, Hóa, Anh); D10 (Toán, Địa, Anh); H00 (Văn, Năng khiếu vẽ NT1, Năng khiếu vẽ NT2); V01 (Toán, Văn, Vẽ Mỹ thuật).

Năm 2024, Trường Đại học Lâm nghiệp cũng có nhiều chế độ miễn, giảm học phí và học bổng cho sinh viên.

Về học bổng tuyển sinh, sinh viên được miễn 100% học phí, tiền ở ký túc xá (phòng tiêu chuẩn) và chi phí học liệu phát sinh tại thư viện trường (nếu có) trong học kỳ đầu của khóa học đáp ứng một trong các điều kiện sau:

+ Kết quả thi tốt nghiệp THPT đạt từ 24 điểm trở lên theo tổ hợp môn xét tuyển (không bao gồm điểm ưu tiên);

+ Thuộc đối tượng xét tuyển thẳng theo quy định trong Quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT;

+ Đạt giải nhất, nhì, ba tại các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố trong các môn tổ hợp xét tuyển của nhà trường hoặc đạt giải nhất, nhì, ba tại kỳ thi khoa học kỹ thuật cấp tỉnh, thành phố;

+ Có học lực đạt loại giỏi năm lớp 12 và có điểm kết quả thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế trình độ IELTS từ 6.0 điểm trở lên.

Sinh viên cũng sẽ được giảm 50% học phí học kỳ, giảm 50% tiền ở ký túc xá (phòng tiêu chuẩn) và giảm 50% chi phí học liệu phát sinh tại thư viện trường (nếu có) trong học kỳ đầu của khóa học khi có kết quả thi THPT đạt từ 21 đến dưới 24 điểm theo tổ hợp môn xét tuyển (không bao gồm điểm ưu tiên).

Các học kỳ sau sẽ được xét, cấp học bổng khuyến khích học tập căn cứ vào kết quả học tập của học kỳ trước đó. Về học bổng khuyến khích học tập, mỗi học kỳ, trường dành khoảng 3 tỷ đồng để cấp cho sinh viên đạt kết quả cao trong học tập và rèn luyện.

Về chế độ miễn, giảm học phí, trường thực hiện như sau:

+ Miễn 100 % học phí đối với khuyết tật; mồ côi cha mẹ; người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, cận nghèo; người dân tộc thiểu số rất ít người; sinh viên thuộc đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 5 Nghị định số 20/2021/NĐ-CP...

+ Giảm 70% học phí với người dân tộc thiểu số ở thôn/bản đặc biệt khó khăn, xã khu vực III vùng dân tộc và miền núi, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo.

+ Giảm 50% học phí với sinh viên là con cán bộ, công chức, viên chức, công nhân mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên.

Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải công bố điểm chuẩn năm 2024

Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải công bố điểm chuẩn năm 2024

Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển đại học chính quy năm 2024.">

Điểm chuẩn Trường Đại học Lâm nghiệp năm 2024

Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4

Chủ tịch Thượng viện Bỉ chia sẻ, đây là lần đầu bà đến thăm Việt Nam và dành nhiều tình yêu cho văn hóa và ẩm thực Việt Nam; chuyến thăm là sự kiện đặc biệt trong sự nghiệp chính trị của bà.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác toàn diện với Bỉ trên tất cả lĩnh vực, Việt Nam đã và sẵn sàng tiếp tục là cầu nối thúc đẩy quan hệ Bỉ - ASEAN, EU – ASEAN. Chủ tịch Quốc hội chia sẻ những ấn tượng trong chuyến thăm Bỉ vào tháng 9/2021 và đề nghị hai bên tăng cường trao đổi đoàn; triển khai hiệu quả cơ chế song phương… 

Bỉ là đối tác thương mại quan trọng và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 6 của Việt Nam tại châu Âu. Bỉ có 89 dự án dự án đầu tư tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký đạt 1,1 tỷ USD.

Chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ và Nghị viện Bỉ tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường Bỉ và EU, nhất là gạo, cà phê; tăng cường hợp tác trong chuyển đổi số, chuyển đổi năng lượng công bằng, dịch vụ tài chính – ngân hàng, logistics...

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Chủ tịch Thượng viện Bỉ.

Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị Nghị viện Bỉ sớm hoàn tất phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam – EU (EVIPA). Việt Nam cam kết tiếp tục hỗ trợ nhà đầu tư Bỉ thúc đẩy dự án đã có triển khai theo tiến độ, hiệu quả. Chủ tịch Thượng viện Bỉ cho biết, những quy trình, thủ tục phê chuẩn khá phức tạp nhưng Bỉ đang tích cực thúc đẩy, tin tưởng Hiệp định sẽ sớm được phê chuẩn trước khi kết thúc nhiệm kỳ này của Nghị viện..

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cũng đề nghị Bỉ ủng hộ Ủy ban Châu Âu (EC) sớm gỡ bỏ “thẻ vàng” IUU với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

Về hợp tác nông nghiệp, Việt Nam có nhu cầu đẩy mạnh hợp tác với các nước có nền nông nghiệp tiên tiến như Bỉ, nhất là về nâng cao năng lực bảo đảm vệ sinh, kiểm dịch động thực vật, phù hợp tiêu chuẩn kỹ thuật của EU, năng lực bảo quản, duy trì chất lượng hàng hóa xuất khẩu.

Việt Nam hoan nghênh doanh nghiệp Bỉ đầu tư, hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp, người nông dân tham gia sâu hơn chuỗi cung ứng.

Chủ tịch Quốc hội đề nghị, hai nước hợp tác duy trì chuỗi cung ứng hiện có, thiết lập chuỗi giá trị khác, nhất là trong hợp tác chiến lược.

Chủ tịch Thượng viện Bỉ cho biết, Hạ viện Bỉ đang xem xét phê chuẩn Nghị quyết về hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam tại Việt Nam, kêu gọi Chính phủ Bỉ cung cấp thêm nguồn lực hỗ trợ Chính phủ Việt Nam. Bỉ có công nghệ tốt về tẩy độc dioxin và sẽ tiếp tục hợp tác, sẵn sàng chia sẻ với Việt Nam cả về kinh nghiệm, công nghệ.

Chia sẻ về “thẻ vàng” IUU, Chủ tịch Thượng viện Bỉ đánh giá cao nỗ lực của Việt Nam và EU trong giải quyết vấn đề này và đã chuyển thông điệp đến các nước thành viên để sớm có giải pháp trong thời gian tới.

Bỉ luôn sẵn sàng hợp tác với Việt Nam trong nông nghiệp, nữ Chủ tịch Thượng viện rất mong muốn hai bên hợp tác thiết lập chuỗi cung ứng thực phẩm có hiệu quả.

Dự kiến tháng 10 tới, cơ quan chức năng của Bỉ cũng sẽ cùng với Bộ NN&PTNT Việt Nam tổ chức hội thảo về hợp tác nông nghiệp trong khuôn khổ chương trình hợp tác chiến lược.

Chủ tịch Quốc hội cũng nhấn mạnh, hiện nay có hai công cuộc chuyển đổi mang tính chất toàn cầu mà không một quốc gia nào có thể đứng ngoài. Đó là chuyển đổi số với vấn đề về niềm tin số, chủ quyền số, an toàn, an ninh thông tin mạng và chuyển đổi năng lượng công bằng với mục tiêu bảo đảm hài hòa lợi ích và chi phí trong quá trình chuyển đổi. Đây đều là những vấn đề mà Bỉ cũng như các nước châu Âu có nhiều kinh nghiệm và có thể chế tốt. Quốc hội Việt Nam mong muốn được học tập, trao đổi kinh nghiệm về hoàn thiện thể chế và tăng cường hợp hợp tác.

Nhất trí với các đề xuất của Việt Nam, Chủ tịch Thượng viện Bỉ cũng cho rằng, hai nước cần tăng cường hợp tác trong lĩnh vực thích ứng với biến đổi khí hậu, đổi mới sáng tạo, Bỉ sẵn sàng hợp tác với Việt Nam về lĩnh vực này.

Về hợp tác nghị viện, hai bên tăng cường trao đổi đoàn cấp cao và các ủy ban, nhóm nghị sĩ hữu nghị hai nước, nhóm nghị sĩ nữ, nghị sĩ trẻ...; phát huy cơ chế tham vấn và ủng hộ lẫn nhau tại diễn đàn nghị viện đa phương (IPU, ASEP, APF)...

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Chủ tịch Thượng viện Bỉ ký ý định thư hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Nghị viện Bỉ. 

Tháng 9 tới, Quốc hội Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị nghị sỹ trẻ toàn cầu lần thứ 9, Chủ tịch Quốc hội trân trọng mời Nghị viện Bỉ cử đoàn tham dự. Chủ tịch Thượng viện Bỉ vui vẻ nhận lời và khẳng định Bỉ sẽ cử đoàn tham dự.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định các kết quả hợp tác đạt được giữa hai bên là rất đáng tự hào, tiềm năng còn rất lớn, tương lai ở phía trước. Với vị trí quan trọng của Bỉ trong khu vực, Việt Nam mong muốn tăng cường quan hệ toàn diện với Bỉ.

Trong khuôn khổ chuyến thăm, Chủ tịch Thượng viện Bỉ Stéphanie D’Hose sẽ chào xã giao Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, hội kiến Thủ tướng Phạm Minh Chính, làm việc với Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, làm việc tại một số địa phương của Việt Nam.

Anh Duy và nhóm PV, BTV">

Chủ tịch Quốc hội: Hợp tác Việt Nam và Bỉ đạt được kết quả đáng tự hào

hoi dong nhan quyen lien hop quoc thong qua nghi quyet do viet nam de xuat va soan thao 20230404084139 734 812.jpeg
Một phiên họp Hội đồng Nhân quyền. Ảnh: U.N

Việt Nam cũng tham gia sâu hơn vào công việc chung, thúc đẩy đối thoại và hợp tác tại Hội đồng Nhân quyền trên tinh thần Tôn trọng và hiểu biết. Đối thoại và hợp tác. Tất cả các quyền. Cho tất cả mọi người.

Việt Nam đã có hơn 80 phát biểu quốc gia trong những cuộc họp của Hội đồng Nhân quyền về bảo đảm quyền con người trên những khía cạnh được cộng đồng quốc tế quan tâm. Đó là: Phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu, di cư, thúc đẩy bình đẳng giới, bảo đảm quyền nhà ở, quyền lương thực, quyền văn hoá, quyền phát triển, bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương...

Thứ trưởng nhấn mạnh: "Việt Nam đã thực hiện rất trách nhiệm nghĩa vụ và quyền lợi chính của quốc gia thành viên Hội đồng Nhân quyền trong quá trình thương lượng, bỏ phiếu thông qua các dự thảo nghị quyết". 

Việt Nam đã có cách tiếp cận xây dựng trong những vấn đề nhân quyền còn nhiều khác biệt, bị chính trị hóa, có nhiều cọ xát tại Hội đồng Nhân quyền như tình hình các nước cụ thể (Ukraine, Nga, Palestine, Sudan…), quan hệ giữa phát triển và nhân quyền, sức khỏe sinh sản và giáo dục giới tính, quyền của người người đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT), khoan dung tôn giáo...

img 1190.jpg
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt

Một mặt, Việt Nam đóng góp vào cuộc đấu tranh chung của các nước đang phát triển bảo vệ nguyên tắc không chính trị hóa, không sử dụng vấn đề nhân quyền để can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia có chủ quyền. Mặt khác, Việt Nam đã lắng nghe, tôn trọng nhu cầu hợp tác, hỗ trợ kỹ thuật của các nước, thúc đẩy hợp tác, đối thoại để Hội đồng Nhân quyền có thể hành động đáp ứng nhu cầu chính đáng của các nước trong lĩnh vực này. 

Theo Thứ trưởng, đóng góp của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền đã góp phần giúp cộng đồng quốc tế hiểu rõ hơn về nỗ lực, cam kết của ta trong bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, qua đó thúc đẩy quan hệ hợp tác của ta với các nước, các tổ chức quốc tế.

Các nội dung về hợp tác tại Hội đồng Nhân quyền đã được các nước, trong đó có đối tác lớn quan tâm thúc đẩy trong trao đổi với Việt Nam, kể cả trong những hoạt động đối ngoại của lãnh đạo cấp cao Việt Nam.

Các nước bạn bè, đối tác, đồng quan điểm, ASEAN… cũng đã đẩy mạnh cơ chế trao đổi sẵn có hoặc tổ chức các hoạt động mới để trao đổi chuyên sâu với Việt Nam về hợp tác tại Hội đồng Nhân quyền.

Thứ trưởng cho rằng, vị thế thành viên Hội đồng Nhân quyền cũng góp phần giúp ta vận động được các nước ủng hộ ta đấu tranh với những hoạt động xuyên tạc tình hình ở Việt Nam tại các cơ chế, diễn đàn Liên Hợp Quốc. 

Thứ trưởng Ngoại giao chia sẻ, dù phần dài hơn của chặng đường còn ở phía trước, với nhiều khó khăn thách thức nhưng vào thời điểm này, có thể nhận định năm đầu tiên đảm nhiệm thành viên Hội đồng Nhân quyền 2023-2025 là thành công của Việt Nam với nhiều dấu ấn.

1s4a1315.jpg
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn phát biểu tại phiên họp cấp cao Khóa họp thường kỳ lần thứ 55 của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc hôm 26/2. Ảnh: Bộ Ngoại giao

Năm 2024 là năm bản lề của nhiệm kỳ thành viên Hội đồng Nhân quyền 2023-2025, với nhiều hoạt động trọng tâm...Thứ trưởng cho biết Việt Nam tiếp tục thúc đẩy các sáng kiến, ưu tiên, nhất là sáng kiến về biến đổi khí hậu và quyền con người, kết hợp với công tác vận động các nước tiếp tục ủng hộ Việt Nam lần đầu tiên tái ứng cử thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2026-2028.

"Việt Nam chắc chắn sẽ tiếp tục có những đóng góp quan trọng tại Hội đồng Nhân quyền, ghi dấu ấn trong năm 2024 và xa hơn, góp phần xây dựng nền đối ngoại, ngoại giao Việt Nam vững mạnh, toàn diện, hiện đại, chuyên nghiệp và nâng tầm đối ngoại đa phương..", Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt khẳng định. 

Ngày 26/2, tham dự phiên họp cấp cao Khóa 55 Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (Geneva, Thụy Sĩ), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tái khẳng định các ưu tiên của Việt Nam khi tham gia Hội đồng Nhân quyền, trong đó có bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương, bình đẳng giới, chuyển đổi số và quyền con người. 

Để tiếp nối "những đóng góp tích cực, cam kết mạnh mẽ và sự sẵn sàng đóng góp của Việt Nam", Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn tuyên bố và kêu gọi các nước ủng hộ Việt Nam tái ứng cử làm thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2026-2028.

Dấu ấn nổi bật của Việt Nam trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền

Dấu ấn nổi bật của Việt Nam trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền

Nghị quyết kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền và 30 năm Tuyên bố và Chương trình hành động Vienna là sáng kiến của Việt Nam, được Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đã đồng thuận thông qua.">

Vị thế Việt Nam ở Hội đồng Nhân quyền giúp đấu tranh những hoạt động xuyên tạc

友情链接