Nhà đồng sáng lập Đậu Ngọc Hà Dương của "nền tảng Uber" bất động sản.

Hà Dương cho biết, mình bắt đầu phát triển OHIO từ tháng 1/2021. Nền tảng này hiện đã có 60 giao dịch thành công trong năm vừa qua. OHIO định vị mình là nền tảng trung gian cung cấp dịch vụ cho agency và các đại lý. 

Hiện OHIO có hơn 20 sàn F1 với số lượng người dùng là gần 2.000 nhà môi giới tự do. Startup này cũng xây dựng giỏ hàng liên kết với nhiều đơn vị phân phối để có được nguồn hàng đa dạng.

Là một người lăn lộn trong lĩnh vực bất động sản, Shark Hưng nhận xét nền tảng của OHIO là hệ thống doanh thu dựa trên hoa hồng. 

Theo Shark Hưng, một bài toán khó của startup này là việc các nhà môi giới sẽ dùng nền tảng này để làm việc với khách hàng, nhưng khi chốt deal (giao dịch), môi giới không báo với OHIO mà chuyển thẳng cho chủ đầu tư. 

Đồng quan điểm với Shark Hưng, Shark Bình cho biết, mô hình tiếp thị liên kết mà startup đang làm có nguy cơ rất lớn khi doanh thu bắt đầu tăng. Đó là các công ty môi giới sẽ phát triển các app tương tự mà không tiếp tục thông qua nền tảng của OHIO. Vì vậy mô hình của OHIO sẽ gặp khó, có khả năng bị loại bỏ bởi các công ty môi giới. 

OHIO và "cá mập" Nguyễn Hòa Bình chốt thành công thương vụ với 100.000 USD cho 30% cổ phần startup.

Nhà đồng sáng lập OHIO - Đậu Ngọc Hà Dương thừa nhận thực trạng trên có xảy ra nhưng với tỷ lệ thấp. Anh chia sẻ, từ kinh nghiệm 5 năm làm việc trong lĩnh vực bất động sản, yếu tố quan trọng đối với môi giới khi chốt giao dịch thành công là cách mà nền tảng hỗ trợ họ trong giao dịch này. Nhiều khi, thậm chí OHIO phải đi chốt dùm đơn cho họ.

Theo Hà Dương, doanh thu năm 2021 của OHIO là 5,9 tỷ tiền hoa hồng môi giới. Trước đây, doanh nghiệp này lỗ khoảng 100 triệu/tháng, nhưng đã đạt đến điểm hòa vốn vào tháng 4 vừa qua.

Trước phân tích của các “cá mập”, nhà đồng sáng lập Hà Dương của OHIO sau đó đã chốt lại thương vụ khi đồng ý nhận 100.000 USD đổi lấy 30% cổ phần từ Shark Bình. Startup này sau đó cũng đặt mục tiêu sẽ có 50.000 người dùng và tăng trưởng gấp 5 lần trong năm 2022.

Trọng Đạt

" />

'Nền tảng Uber” bất động sản giúp 'cọc' nhà online trên ứng dụng

Thế giới 2025-04-18 06:33:19 1543

OHIO - startup theo mô hình “nền tảng Uber” trong ngành bất động sản vừa gây được ấn tượng mạnh tại chương trình Shark Tank. Startup này hiện có sản phẩm là ứng dụng OHIO với khả năng cung cấp các dự án sơ cấp về bất động sản,ềntảngUberbấtđộngsảngiúpcọcnhàonlinetrênứngdụman city vs mu kết nối với các nhà môi giới tự do để họ tham gia bán hàng và tạo ra thu nhập. 

Theo Đậu Ngọc Hà Dương - nhà đồng sáng lập và điều hành OHIO, người dùng của ứng dụng này là các nhà môi giới chứ không phải người dùng cuối. 

Người môi giới có thể truy cập danh sách và xem tất cả thông tin dự án đang có trên nền tảng để giới thiệu cho khách hàng quan tâm. Nếu khách hàng đồng ý mua, việc booking (đặt cọc) sẽ được thực hiện trực tuyến trên ứng dụng.

Nhà đồng sáng lập Đậu Ngọc Hà Dương của "nền tảng Uber" bất động sản.

Hà Dương cho biết, mình bắt đầu phát triển OHIO từ tháng 1/2021. Nền tảng này hiện đã có 60 giao dịch thành công trong năm vừa qua. OHIO định vị mình là nền tảng trung gian cung cấp dịch vụ cho agency và các đại lý. 

Hiện OHIO có hơn 20 sàn F1 với số lượng người dùng là gần 2.000 nhà môi giới tự do. Startup này cũng xây dựng giỏ hàng liên kết với nhiều đơn vị phân phối để có được nguồn hàng đa dạng.

Là một người lăn lộn trong lĩnh vực bất động sản, Shark Hưng nhận xét nền tảng của OHIO là hệ thống doanh thu dựa trên hoa hồng. 

Theo Shark Hưng, một bài toán khó của startup này là việc các nhà môi giới sẽ dùng nền tảng này để làm việc với khách hàng, nhưng khi chốt deal (giao dịch), môi giới không báo với OHIO mà chuyển thẳng cho chủ đầu tư. 

Đồng quan điểm với Shark Hưng, Shark Bình cho biết, mô hình tiếp thị liên kết mà startup đang làm có nguy cơ rất lớn khi doanh thu bắt đầu tăng. Đó là các công ty môi giới sẽ phát triển các app tương tự mà không tiếp tục thông qua nền tảng của OHIO. Vì vậy mô hình của OHIO sẽ gặp khó, có khả năng bị loại bỏ bởi các công ty môi giới. 

OHIO và "cá mập" Nguyễn Hòa Bình chốt thành công thương vụ với 100.000 USD cho 30% cổ phần startup.

Nhà đồng sáng lập OHIO - Đậu Ngọc Hà Dương thừa nhận thực trạng trên có xảy ra nhưng với tỷ lệ thấp. Anh chia sẻ, từ kinh nghiệm 5 năm làm việc trong lĩnh vực bất động sản, yếu tố quan trọng đối với môi giới khi chốt giao dịch thành công là cách mà nền tảng hỗ trợ họ trong giao dịch này. Nhiều khi, thậm chí OHIO phải đi chốt dùm đơn cho họ.

Theo Hà Dương, doanh thu năm 2021 của OHIO là 5,9 tỷ tiền hoa hồng môi giới. Trước đây, doanh nghiệp này lỗ khoảng 100 triệu/tháng, nhưng đã đạt đến điểm hòa vốn vào tháng 4 vừa qua.

Trước phân tích của các “cá mập”, nhà đồng sáng lập Hà Dương của OHIO sau đó đã chốt lại thương vụ khi đồng ý nhận 100.000 USD đổi lấy 30% cổ phần từ Shark Bình. Startup này sau đó cũng đặt mục tiêu sẽ có 50.000 người dùng và tăng trưởng gấp 5 lần trong năm 2022.

Trọng Đạt

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/02c199830.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Defensor vs Cerro, 4h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà

Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà

Anh Tú và Xuân Bắc là ứng viên giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam

Vừa nói bác vừa chỉ vào những mảng bêtông lục giác mòn nhẵn, vài chỗ trơ lên những thanh sắt gỉ sét bên trong. Xa xa, những tảng đá "bánh ú" lúc ẩn lúc hiện khi những cơn sóng đi qua. Bác kể trước đây, rừng chạy từ đá "bánh ú" đến con đê này, lúc ấy, con đê vẫn còn bằng đất, nhỏ và thấp, nhưng rừng đã bảo vệ đất, bảo vệ công sức của bao nhiêu năm ngọt hóa vùng ven biển này. Thế nhưng hơn chục năm nay, rừng gần như không còn. Chuyện của bác đến đó thì khựng lại.

Mới đây, tôi cũng có cảm giác khựng lại khi đọc được thông tin tỉnh Thái Bình chuyển đổi hơn 11.000 ha Khu bảo tồn thiên nhiên (trong đó có rừng ngập mặn) thành khu đô thị, du lịch, nghỉ dưỡng, sân golf. Sinh ra và lớn lên bên những cánh rừng ngập mặn, một lần nữa tôi thấm thía thực tế: giá trị của rừng trở nên quá "nhẹ" và đòn cân luôn lệch về phía lý do phát triển kinh tế.

Khi tôi còn nhỏ, rừng ở Gò Công còn nhiều lắm. Với hệ sinh thái và sản vật đa dạng, các cánh rừng ngập mặn đã nuôi sống và là "tấm khiên" che chở cho biết bao con người và vùng đất bên trong.

Nhưng rừng ngập mặn dần mất đi, đầu tiên là do xâm thực của biển, với tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng tiêu cực, nước biển dâng cao và quy luật bồi lở của tự nhiên. Sau đó là các hoạt động của con người. Bác Ba nói việc quản lý lỏng lẻo đã "tiếp tay" cho nạn phá rừng. Ban đầu chỉ là lẻ tẻ người dân lấy cây về làm nhà. Rồi không biết từ đâu, những chiếc ghe lặng lẽ cập vào lúc nước lớn, mang cây đi; bắt đầu với những cây ngã đổ, sau đó đến những cây còn sống. Những gốc đước mất 20-30 năm mới trưởng thành bị chặt đi trong vài phút.

Có dạo, nghề nuôi tôm phát triển. Các ao tôm mọc lên, còn rừng co hẹp lại. Người dân dần lấn chiếm. Ban đầu là cái chòi nho nhỏ, dần lớn hơn, cuối cùng thành ra căn nhà kiên cố. Người này ở được người kia cũng ở, cứ thế xóm này xóm khác mọc lên. "Gò Công anh dũng tuyệt vời/ Ông Trương đám lá tối trời đánh Tây. Cái đám lá tới mức tối trời ấy giờ là khu công nghiệp mấy trăm mẫu rồi. Giờ kiếm ra được đám lá khó lắm", bác Ba nói.

Tiền Giang hiện chỉ còn gần 1.300 ha rừng phòng hộ ven biển, bảo vệ 63.000 ha đất tự nhiên của các địa phương như Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công... Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, nhiều năm qua, rừng ngày càng bị suy giảm. Huyện Gò Công Đông quê tôi mỗi năm bị xâm thực khiến bờ biển sạt lở mất 10-20 m, rừng phòng hộ mất theo trung bình 20 ha.

Khi rừng ngập mặn phòng hộ mất gần hết, sóng biển bắt đầu xâm thực, cuốn trôi các con đê bao quanh các ao tôm. Các ngôi nhà, ao tôm cũng bị cuốn đi, để lại những con người "vô gia cư" chật vật với cuộc sống.

Hiện nay, con đê đất đã được thay bằng bêtông kiên cố hơn, và cũng có dự án làm các đoạn đê chắn sóng. Nhưng báo cáo "Tăng cường khả năng chống chịu khu vực ven biển" của World Bank năm 2020 cho thấy hai phần ba tổng chiều dài đê cả nước không đáp ứng được tiêu chuẩn an toàn. Để đảm bảo an toàn cho cộng đồng, cần phải cập nhật tiêu chuẩn, nâng cấp đê, và có cơ chế duy tu bảo dưỡng hạ tầng. Chi phí để thực hiện các biện pháp trên có thể tiêu tốn hơn 2,2 tỷ USD, ngoài ngân sách duy tu bảo dưỡng khoảng 10-40 triệu USD mỗi năm.

Nhìn từ góc độ này, tôi thực sự không chắc chắn liệu có nên đánh đổi những giá trị kinh tế có được từ việc phá đi rừng ngập mặn để phải bù lại những khoản tiền khổng lồ hàng năm nhằm bảo vệ bờ biển ngày càng bị xâm lấn. Thay vào đó có lẽ nên áp dụng cách nhìn "thuận thiên" hơn, nghĩa là đưa rừng ngập mặn vào thành một phần của giải pháp bảo vệ bờ biển. Khác với những giải pháp công trình, rừng ngập mặn có tính thích ứng cao hơn với diễn biến địa chất phức tạp của bờ biển. Hoạt động khôi phục, bảo vệ rừng ngập mặn cần mang tính liên tỉnh và đa ngành, chứ không phải nơi ra sức khôi phục, nơi lại phá bỏ đi. Bên cạnh đó là việc cân bằng giữa rủi ro và cơ hội khi đặt lên bàn cân: bảo vệ hay phá rừng làm kinh tế.

Bác Ba nhắc lại với tôi một điều nhiều người đã biết: không ai chọn được cha mẹ và quê hương. Nhưng bác nói mỗi người có thể chọn cách bảo vệ hay tàn phá nơi mình đã sinh ra. Bác buồn bã đồ rằng, ở vào tuổi đã 70, bác sẽ không còn đủ thời gian nhìn thấy những cánh rừng ngập mặn hồi sinh trên mảnh đất Gò Công nữa.

Nguyễn Minh Kha

">

Phá rừng làm kinh tế

{keywords} 

“Có người lên nhóm xin một chiếc thìa xúc dưa để chuẩn bị một bữa tiệc của bọn trẻ. Tôi nhìn vào ngăn kéo và thấy mình có 3 chiếc” - Zoe Bowman, người đi theo lối sống này cho hay. “Tôi không cần tới tận 3 chiếc thìa” - cô nói.

Zoe Bowman là quản trị viên của một trang Facebook trong số hàng ngàn trang đi theo lối sống “không mua sắm”.

Vừa là phong trào tránh lãng phí, vừa là dự án xây dựng cộng đồng, các nhóm “không mua sắm” đang nở rộ ở các vùng ngoại ô giàu có của nước Úc - tức là các thành viên sẽ cho, tặng, trao đổi những món đồ họ không cần dùng đến nữa cho người khác để tăng giá trị sử dụng.

Tuy nhiên, theo Bowman, sai lầm phổ biến nhất của các thành viên mới khi tham gia nhóm này là tặng món đồ của mình cho người đầu tiên bình luận, thay vì đợi cho đến khi có nhiều người muốn xin và chọn ra người cần nó nhất.

Dự án “không mua sắm” vốn được khởi nguồn ở Mỹ như một nỗ lực nhằm tạo ra nền kinh tế không dùng tiền mặt, lấy cảm hứng từ chuyến đi tới Nepal của một trong số những người sáng lập.

Mục đích của dự án là cộng đồng sẽ phân phối hàng hóa theo nhu cầu, có nghĩa là các thành viên sẽ phải giải thích lý do tại sao mình cần món hàng đó. Bất kỳ gợi ý nào về việc mua bán món đồ bằng tiền sẽ khiến bạn bị trục xuất khỏi trang ngay lập tức. Các trang này cũng không khuyến khích việc cho, tặng vật nuôi và cấm bàn chuyện chính trị.

Bowman là một trong số các quản trị viên thực hiện công việc kiểm soát. Tuy nhiên, cô cho biết cô thực hiện các quy tắc một cách nhân từ thay vì thực thi chúng một cách nghiêm ngặt. 

Khi một nhóm đạt số thành viên quá lớn - thường là từ 1.000 đến 1.500, nó sẽ được chia thành các nhóm nhỏ. Bạn chỉ có thể là thành viên của 1 nhóm.

Gemma Hardie - một thành viên của nhóm cho biết, cô tham gia nhóm là để tiết chế thói quen tiêu thụ hàng hóa của mình. “Chúng ta tiêu thụ quá nhiều thứ và thường không nghĩ xem nó đến từ đâu. Nhưng tôi cho rằng chỉ có một tỷ lệ nhỏ các thành viên trong nhóm chia sẻ triết lý đó”.

Cô cũng băn khoăn một điều rằng, liệu các món hàng cũ chỉ nên được trao tặng trong cộng đồng hay có thể tặng cho những nơi thực sự cần thiết bên ngoài nhóm.

Tập tục kỳ lạ của bộ tộc sống biệt lập trong rừng sâu Amazon

Tập tục kỳ lạ của bộ tộc sống biệt lập trong rừng sâu Amazon

Sống sâu trong rừng rậm, không bị ảnh hưởng bởi nền văn hóa hiện đại, bộ lạc Yanomami còn giữ được nhiều tập tục kỳ lạ, thậm chí có phần ghê rợn.

">

Nở rộ các hội, nhóm ‘tăng xin, giảm mua’ trên thế giới

友情链接