"Tôi không cần chúng" là quan điểm của nhiều thanh thiếu niên lớn lên trong thời đại Internet bị kiểm duyệt nghiêm ngặt ở Trung Quốc.

Wei Dilong, 18 tuổi, sống ở thành phố Liễu Châu, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Anh thích bóng rổ, nhạc hip-hop và phim về siêu anh hùng của Hollywood. Anh dự định sẽ sang Canada du học để theo đuổi chuyên ngành hóa vào năm 2020.

{keywords}
Wen Shengjian, 14 tuổi, biết nhưng cho rằng mình không cần Google, Facebook

Tuy nhiên, dưới một góc nhìn khác, Wei là điển hình cho lứa thanh niên Trung Quốc tách biệt khỏi dòng chảy của công nghệ thế giới. Anh chưa bao giờ nghe nói về Google hay Twitter, chỉ từng nghe về Facebook. "Nó có giống với Baidu không?" là câu hỏi mà chàng trai này đặt ra về mạng xã hội nổi tiếng toàn cầu. Baidu là công cụ tìm kiếm phổ biến nhất ở Trung Quốc.

Có một thế hệ người Trung Quốc lớn lên cùng mạng Internet nhưng lại khác biệt so với phần còn lại của thế giới.

Trong thập kỷ qua, Trung Quốc đã chặn Google, Facebook, Twitter và Instagram, cũng như hàng nghìn trang web nước ngoài khác. Một loạt các trang web và dịch vụ của Trung Quốc đã nổi lên để phục vụ các chức năng tương tự, nhưng dưới một sự kiểm duyệt nặng nề về nội dung từ phía chính quyền.

{keywords}
Bảng so sánh các dịch vụ Internet thịnh hành tại Trung Quốc với thế giới. Nguồn: Statista.

Tác động của việc lớn lên cùng với hệ thống Internet khác biệt này đang bắt đầu diễn ra. Nhiều người trẻ ở Trung Quốc ít có khái niệm về những thứ như Google, Twitter hay Facebook. Họ sống cô lập trong một thế giới của riêng mình, quen thuộc với các ứng dụng và dịch vụ trực tuyến sẵn có, không biết tới những gì ngoài nội dung đã được kiểm duyệt.

Theo The New York Time, chính quyền Bắc Kinh đã thành công trong việc xây dựng một hệ thống giá trị thay thế đủ sức cạnh tranh với nền văn hóa tự do phương Tây. Thậm chí, xu hướng này còn được thiết lập để lây lan. Trung Quốc đang xuất khẩu mô hình Internet bị kiểm duyệt sang một số khu vực khác, như Tanzania hay Ethiopia.

Kết quả này trái ngược với những gì người phương Tây từng dự đoán về sự ảnh hưởng của Internet. Trong bài phát biểu năm 2000, tổng thống Mỹ Bill Clinton đã cho rằng sự phát triển của Internet sẽ làm cho Trung Quốc trở thành một xã hội cởi mở hơn, giống nước Mỹ. "Trong thế kỷ mới, tự do sẽ lan truyền qua điện thoại di động và modem mạng", ông nói.

Đối với những tập đoàn Internet khổng lồ ở Mỹ và các nước phương Tây, hy vọng nhận được một phần nào đó của miếng bánh mang tên "thị trường Trung Quốc" đang ngày càng trở thành một giấc mơ xa vời. Trung Quốc đã chứng minh rõ ràng rằng họ sẽ đi con đường kiểm soát tư tưởng chặt chẽ dưới thời của chủ tịch Tập Cận Bình. Trong nửa đầu năm nay, Cơ quan quản lý Internet của Trung Quốc đã đóng cửa và thu hồi giấy phép của hơn 3.000 trang web.

{keywords}
"Tôi lớn lên cùng với Baidu, vì vậy tôi đã quen dùng nó" Zhang Yeqiong, 23 tuổi, nói về công cụ tìm kiếm nổi tiếng nhất Trung Quốc.

Tuy nhiên, những "gã khổng lồ Internet" vẫn không ngừng cố gắng. Google đã phát triển một công cụ tìm kiếm chấp nhận việc có thể bị kiểm duyệt nội dung bất cứ khi nào. Tháng trước, Facebook cũng được chấp thuận để mở một công ty con ở tỉnh Chiết Giang. Tuy nhiên chỉ sau một ngày, sự chấp thuận này nhanh chóng bị hủy bỏ.

Trên thực tế, ngay cả khi các ứng dụng và trang web của phương Tây tự biến mình thành sản phẩm Trung Quốc, chúng cũng có thể phải đối mặt với sự thờ ơ từ những người trẻ tuổi.

Hai nhà nghiên cứu kinh tế từ Đại học Bắc Kinh và Đại học Stanford mới đây đã thông báo kết quả của một cuộc khảo sát kéo dài 18 tháng. Nội dung của nó nói rằng sinh viên đại học Trung Quốc thờ ơ với việc tiếp cận các thông tin nhạy cảm, bị kiểm duyệt về mặt chính trị. Họ đã cho gần 1.000 sinh viên tại hai trường đại học Bắc Kinh công cụ miễn phí để bỏ qua hệ thống tường lửa kiểm duyệt. Nhưng kết quả cho thấy gần một nửa đã không sử dụng chúng. Những người đã thực hiện thì hầu như đều không dành thời gian để duyệt các trang web tin tức nước ngoài đã được bỏ chặn.

"Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy việc kiểm duyệt ở Trung Quốc có hiệu quả không chỉ vì khiến cho việc truy cập thông tin nhạy cảm trở nên khó khăn mà còn bởi nó đã thúc đẩy một môi trường mà ở đó người dân không có nhu cầu tìm hiểu thông tin khác", báo cáo kết luận.

Zhang Yeqiong, 23 tuổi, nhân viên dịch vụ chăm sóc khách hàng tại một công ty thương mại điện tử ở Tân Tập, một thành phố nhỏ cách Bắc Kinh vài giờ lái xe, cho biết: "Tôi lớn lên với Baidu, vì vậy tôi đã quen sử dụng nó".

{keywords}

Hàn Hàn, nhà văn thần tượng từng được coi là "kẻ nổi loạn" nay cũng chăm chú hơn vào việc kinh doanh thay vì chính trị.

Đây cũng là thái độ chung của những người sinh ra ở Trung Quốc trong những năm 1980. Khi thế hệ này lớn lên, một số người mang tư tưởng có đôi chút nổi loạn. Một trong số đó là Hàn Hàn - nhà văn, ca sĩ kiêm blogger - thường xuyên đặt câu hỏi về hệ thống chính trị và các giá trị truyền thống của Trung Quốc. Ông đã bán được hàng triệu cuốn sách và có hơn 40 triệu người theo dõi trên Weibo - một mạng xã hội tương tự Twitter ở Trung Quốc. Những tác phẩm văn học, truyện, phim ngắn của ông thường kể về một thế hệ trẻ Trung Quốc vừa u sầu vừa mạnh mẽ, muốn vượt thoát ra khỏi những hình mẫu già nua của đất nước này trong những năm nền kinh tế bắt đầu chuyển mình.

Nhưng hiện giờ, rất khó kiếm tìm ra được một người Trung Quốc nào giống như Hàn Hàn, ở độ tuổi thiếu niên hoặc vừa trưởng thành. Ngay cả Hàn Hàn, bây giờ đã 35 tuổi, cũng không còn giống trước kia. Giờ ông chủ yếu đăng bài về công việc kinh doanh của mình trên Weibo, bên cạnh các dự án làm phim và sở thích đua xe.

"Các ứng dụng Trung Quốc đã có tất cả mọi thứ"

Nhiều người trẻ ở Trung Quốc giờ đây sử dụng các ứng dụng và dịch vụ như Baidu, mạng xã hội WeChat và nền tảng chuyên về video ngắn Tik Tok. Chúng đại diện cho một xã hội tiêu dùng và chủ nghĩa dân tộc.

Hồi tháng 3, công ty truyền thông của tập đoàn Tencent đã khảo sát hơn 10.000 người dùng sinh năm 2000 hoặc trẻ tuổi hơn. Gần 80% người nói rằng họ nghĩ Trung Quốc đang ở vào thời điểm tốt nhất trong lịch sử hoặc đang trở thành một đất nước tốt hơn mỗi ngày. Gần như 100% số người được hỏi cho biết họ rất lạc quan hoặc khá lạc quan về tương lai của mình.

{keywords}
"Các ứng dụng của Trung Quốc đã có mọi thứ", Shen Yanan, 28 tuổi, một người tự nhận là yêu nước và không quan tâm đến chính trị.

Shen Yanan, 28 tuổi, làm việc cho một trang web bất động sản ở Bảo Định - một thành phố có khoảng ba triệu người khá gần Bắc Kinh, tự mô tả mình là một người yêu nước và lạc quan. Cô tin rằng Trung Quốc là một đất nước tuyệt vời và sẽ cố hết sức để làm cho nó thêm mạnh mẽ.

Mỗi buổi tối, cô dành một đến hai giờ để xem phim bộ Hàn Quốc trên điện thoại cá nhân. Cô không có bất kỳ ứng dụng tin tức nào trên smartphone bởi vì không quan tâm đến chính trị. Yanan đã đi du lịch đến Nhật Bản một vài lần và từng sử dụng Google Maps ở đó, nhưng cũng không thử truy cập vào bất kỳ trang web nước ngoài nào khác.

"Các ứng dụng Trung Quốc đã có tất cả mọi thứ", cô nói.

Bạn của cô, Chu Junqing, cũng 28 tuổi, làm về tuyển dụng nhân sự, cho biết cũng thường dành 2-3 giờ để xem các video ngắn hài hước sau giờ làm việc trên ứng dụng Tik Tok. Đôi khi cô cũng đọc tin tức trên ứng dụng có tên Jinri Toutiao và cho biết đã thấy nhiều quốc gia trên thế giới đang có chiến tranh và bạo loạn. "Ở Trung Quốc tốt hơn rất nhiều", cô nói.

{keywords}

Wen Shengjian thích chơi bóng rổ và muốn trở thành một rapper

Wen Shengjian, 14 tuổi, muốn trở thành một rapper và thần tượng Drake và Kanye West. Gia đình cậu chuyển từ Bắc Kinh đến Đông Dinh, một thị trấn ở phía đông tỉnh Sơn Đông. Wen cho biết mình đã thấy các rapper Mỹ thường hát về những vấn đề xã hội và thậm chí một số người còn chỉ trích tổng thống của họ trong bài nhạc.

"Điều đó sẽ không thể có ở Trung Quốc", cậu nói, "bởi vì đây là một quốc gia đang phát triển và cần sự ổn định xã hội". Đó cũng là điều mà chính quyền Trung Quốc luôn đảm bảo các phương tiện truyền thông nhà nước cũng như sách giáo khoa trong trường học phải nhắc đi nhắc lại nhiều lần.

{keywords}
Shengjian xem video về nhạc rap trên điện thoại

Shengjian thích chơi bóng rổ. Cậu cho biết mình có nghe về Google, Facebook, Twitter và Instagram. Một người bạn của cha cậu đã nói với cậu rằng các trang web đó bị chặn bởi vì một số nội dung của họ "không phù hợp cho sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc".

"Tôi không cần chúng", Shengjian nói.

Còn những người Trung Quốc trẻ có cơ hội sinh sống ở nước ngoài thì phải làm quen với một hệ sinh thái Internet hoàn toàn mới mẻ. Điều đó đã xảy ra với Perry Fang, 23 tuổi, người hai năm trước đã rời Quảng Châu để sang Sydney (Australia) để theo học chuyên ngành tiếp thị. Ở đây, anh đã được tiếp xúc với một loạt các trang web hoàn toàn mới, bao gồm cả Google, Facebook, YouTube và Snapchat.

Bây giờ mỗi khi trở về Trung Quốc để thăm gia đình của mình trong các dịp lễ, Fang cho biết có cảm giác khó chịu khi không thể sử dụng Google. Anh cũng học được cách để không bàn luận về những tin tức chính trị nhạy cảm trước mặt cha mẹ của mình, bởi đã bị mắng vì làm thế trước đó.

"Các ứng dụng Trung Quốc trở nên vô dụng ngay sau khi bạn ra nước ngoài", anh nói. Nhưng với Google và những thứ khác, "bất kỳ quốc gia nào bạn đến, bạn vẫn có thể sử dụng", anh nói thêm. "Lợi ích mang lại rất cao".

Theo VnExpress

Việt Nam cần thêm chế tài để quản lý Google, Facebook

Việt Nam cần thêm chế tài để quản lý Google, Facebook

Kinh nghiệm cùng mô hình quản lý của các nước Châu Âu, Trung Quốc hay Malaysia là những ví dụ đáng tham khảo để những nước có đông đảo người dùng Internet như Việt Nam thắt chặt quản lý các loại hình mạng xã hội.

" />

Một thế hệ thanh niên Trung Quốc không cần Google, Facebook

Thời sự 2025-03-30 03:45:30 8

"Tôi không cần chúng" là quan điểm của nhiều thanh thiếu niên lớn lên trong thời đại Internet bị kiểm duyệt nghiêm ngặt ở Trung Quốc.

Wei Dilong,ộtthếhệthanhniênTrungQuốckhôngcầlịch am 18 tuổi, sống ở thành phố Liễu Châu, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc. Anh thích bóng rổ, nhạc hip-hop và phim về siêu anh hùng của Hollywood. Anh dự định sẽ sang Canada du học để theo đuổi chuyên ngành hóa vào năm 2020.

{ keywords}
Wen Shengjian, 14 tuổi, biết nhưng cho rằng mình không cần Google, Facebook

Tuy nhiên, dưới một góc nhìn khác, Wei là điển hình cho lứa thanh niên Trung Quốc tách biệt khỏi dòng chảy của công nghệ thế giới. Anh chưa bao giờ nghe nói về Google hay Twitter, chỉ từng nghe về Facebook. "Nó có giống với Baidu không?" là câu hỏi mà chàng trai này đặt ra về mạng xã hội nổi tiếng toàn cầu. Baidu là công cụ tìm kiếm phổ biến nhất ở Trung Quốc.

Có một thế hệ người Trung Quốc lớn lên cùng mạng Internet nhưng lại khác biệt so với phần còn lại của thế giới.

Trong thập kỷ qua, Trung Quốc đã chặn Google, Facebook, Twitter và Instagram, cũng như hàng nghìn trang web nước ngoài khác. Một loạt các trang web và dịch vụ của Trung Quốc đã nổi lên để phục vụ các chức năng tương tự, nhưng dưới một sự kiểm duyệt nặng nề về nội dung từ phía chính quyền.

{ keywords}
Bảng so sánh các dịch vụ Internet thịnh hành tại Trung Quốc với thế giới. Nguồn: Statista.

Tác động của việc lớn lên cùng với hệ thống Internet khác biệt này đang bắt đầu diễn ra. Nhiều người trẻ ở Trung Quốc ít có khái niệm về những thứ như Google, Twitter hay Facebook. Họ sống cô lập trong một thế giới của riêng mình, quen thuộc với các ứng dụng và dịch vụ trực tuyến sẵn có, không biết tới những gì ngoài nội dung đã được kiểm duyệt.

Theo The New York Time, chính quyền Bắc Kinh đã thành công trong việc xây dựng một hệ thống giá trị thay thế đủ sức cạnh tranh với nền văn hóa tự do phương Tây. Thậm chí, xu hướng này còn được thiết lập để lây lan. Trung Quốc đang xuất khẩu mô hình Internet bị kiểm duyệt sang một số khu vực khác, như Tanzania hay Ethiopia.

Kết quả này trái ngược với những gì người phương Tây từng dự đoán về sự ảnh hưởng của Internet. Trong bài phát biểu năm 2000, tổng thống Mỹ Bill Clinton đã cho rằng sự phát triển của Internet sẽ làm cho Trung Quốc trở thành một xã hội cởi mở hơn, giống nước Mỹ. "Trong thế kỷ mới, tự do sẽ lan truyền qua điện thoại di động và modem mạng", ông nói.

Đối với những tập đoàn Internet khổng lồ ở Mỹ và các nước phương Tây, hy vọng nhận được một phần nào đó của miếng bánh mang tên "thị trường Trung Quốc" đang ngày càng trở thành một giấc mơ xa vời. Trung Quốc đã chứng minh rõ ràng rằng họ sẽ đi con đường kiểm soát tư tưởng chặt chẽ dưới thời của chủ tịch Tập Cận Bình. Trong nửa đầu năm nay, Cơ quan quản lý Internet của Trung Quốc đã đóng cửa và thu hồi giấy phép của hơn 3.000 trang web.

{ keywords}
"Tôi lớn lên cùng với Baidu, vì vậy tôi đã quen dùng nó" Zhang Yeqiong, 23 tuổi, nói về công cụ tìm kiếm nổi tiếng nhất Trung Quốc.

Tuy nhiên, những "gã khổng lồ Internet" vẫn không ngừng cố gắng. Google đã phát triển một công cụ tìm kiếm chấp nhận việc có thể bị kiểm duyệt nội dung bất cứ khi nào. Tháng trước, Facebook cũng được chấp thuận để mở một công ty con ở tỉnh Chiết Giang. Tuy nhiên chỉ sau một ngày, sự chấp thuận này nhanh chóng bị hủy bỏ.

Trên thực tế, ngay cả khi các ứng dụng và trang web của phương Tây tự biến mình thành sản phẩm Trung Quốc, chúng cũng có thể phải đối mặt với sự thờ ơ từ những người trẻ tuổi.

Hai nhà nghiên cứu kinh tế từ Đại học Bắc Kinh và Đại học Stanford mới đây đã thông báo kết quả của một cuộc khảo sát kéo dài 18 tháng. Nội dung của nó nói rằng sinh viên đại học Trung Quốc thờ ơ với việc tiếp cận các thông tin nhạy cảm, bị kiểm duyệt về mặt chính trị. Họ đã cho gần 1.000 sinh viên tại hai trường đại học Bắc Kinh công cụ miễn phí để bỏ qua hệ thống tường lửa kiểm duyệt. Nhưng kết quả cho thấy gần một nửa đã không sử dụng chúng. Những người đã thực hiện thì hầu như đều không dành thời gian để duyệt các trang web tin tức nước ngoài đã được bỏ chặn.

"Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy việc kiểm duyệt ở Trung Quốc có hiệu quả không chỉ vì khiến cho việc truy cập thông tin nhạy cảm trở nên khó khăn mà còn bởi nó đã thúc đẩy một môi trường mà ở đó người dân không có nhu cầu tìm hiểu thông tin khác", báo cáo kết luận.

Zhang Yeqiong, 23 tuổi, nhân viên dịch vụ chăm sóc khách hàng tại một công ty thương mại điện tử ở Tân Tập, một thành phố nhỏ cách Bắc Kinh vài giờ lái xe, cho biết: "Tôi lớn lên với Baidu, vì vậy tôi đã quen sử dụng nó".

{ keywords}

Hàn Hàn, nhà văn thần tượng từng được coi là "kẻ nổi loạn" nay cũng chăm chú hơn vào việc kinh doanh thay vì chính trị.

Đây cũng là thái độ chung của những người sinh ra ở Trung Quốc trong những năm 1980. Khi thế hệ này lớn lên, một số người mang tư tưởng có đôi chút nổi loạn. Một trong số đó là Hàn Hàn - nhà văn, ca sĩ kiêm blogger - thường xuyên đặt câu hỏi về hệ thống chính trị và các giá trị truyền thống của Trung Quốc. Ông đã bán được hàng triệu cuốn sách và có hơn 40 triệu người theo dõi trên Weibo - một mạng xã hội tương tự Twitter ở Trung Quốc. Những tác phẩm văn học, truyện, phim ngắn của ông thường kể về một thế hệ trẻ Trung Quốc vừa u sầu vừa mạnh mẽ, muốn vượt thoát ra khỏi những hình mẫu già nua của đất nước này trong những năm nền kinh tế bắt đầu chuyển mình.

Nhưng hiện giờ, rất khó kiếm tìm ra được một người Trung Quốc nào giống như Hàn Hàn, ở độ tuổi thiếu niên hoặc vừa trưởng thành. Ngay cả Hàn Hàn, bây giờ đã 35 tuổi, cũng không còn giống trước kia. Giờ ông chủ yếu đăng bài về công việc kinh doanh của mình trên Weibo, bên cạnh các dự án làm phim và sở thích đua xe.

"Các ứng dụng Trung Quốc đã có tất cả mọi thứ"

Nhiều người trẻ ở Trung Quốc giờ đây sử dụng các ứng dụng và dịch vụ như Baidu, mạng xã hội WeChat và nền tảng chuyên về video ngắn Tik Tok. Chúng đại diện cho một xã hội tiêu dùng và chủ nghĩa dân tộc.

Hồi tháng 3, công ty truyền thông của tập đoàn Tencent đã khảo sát hơn 10.000 người dùng sinh năm 2000 hoặc trẻ tuổi hơn. Gần 80% người nói rằng họ nghĩ Trung Quốc đang ở vào thời điểm tốt nhất trong lịch sử hoặc đang trở thành một đất nước tốt hơn mỗi ngày. Gần như 100% số người được hỏi cho biết họ rất lạc quan hoặc khá lạc quan về tương lai của mình.

{ keywords}
"Các ứng dụng của Trung Quốc đã có mọi thứ", Shen Yanan, 28 tuổi, một người tự nhận là yêu nước và không quan tâm đến chính trị.

Shen Yanan, 28 tuổi, làm việc cho một trang web bất động sản ở Bảo Định - một thành phố có khoảng ba triệu người khá gần Bắc Kinh, tự mô tả mình là một người yêu nước và lạc quan. Cô tin rằng Trung Quốc là một đất nước tuyệt vời và sẽ cố hết sức để làm cho nó thêm mạnh mẽ.

Mỗi buổi tối, cô dành một đến hai giờ để xem phim bộ Hàn Quốc trên điện thoại cá nhân. Cô không có bất kỳ ứng dụng tin tức nào trên smartphone bởi vì không quan tâm đến chính trị. Yanan đã đi du lịch đến Nhật Bản một vài lần và từng sử dụng Google Maps ở đó, nhưng cũng không thử truy cập vào bất kỳ trang web nước ngoài nào khác.

"Các ứng dụng Trung Quốc đã có tất cả mọi thứ", cô nói.

Bạn của cô, Chu Junqing, cũng 28 tuổi, làm về tuyển dụng nhân sự, cho biết cũng thường dành 2-3 giờ để xem các video ngắn hài hước sau giờ làm việc trên ứng dụng Tik Tok. Đôi khi cô cũng đọc tin tức trên ứng dụng có tên Jinri Toutiao và cho biết đã thấy nhiều quốc gia trên thế giới đang có chiến tranh và bạo loạn. "Ở Trung Quốc tốt hơn rất nhiều", cô nói.

{ keywords}

Wen Shengjian thích chơi bóng rổ và muốn trở thành một rapper

Wen Shengjian, 14 tuổi, muốn trở thành một rapper và thần tượng Drake và Kanye West. Gia đình cậu chuyển từ Bắc Kinh đến Đông Dinh, một thị trấn ở phía đông tỉnh Sơn Đông. Wen cho biết mình đã thấy các rapper Mỹ thường hát về những vấn đề xã hội và thậm chí một số người còn chỉ trích tổng thống của họ trong bài nhạc.

"Điều đó sẽ không thể có ở Trung Quốc", cậu nói, "bởi vì đây là một quốc gia đang phát triển và cần sự ổn định xã hội". Đó cũng là điều mà chính quyền Trung Quốc luôn đảm bảo các phương tiện truyền thông nhà nước cũng như sách giáo khoa trong trường học phải nhắc đi nhắc lại nhiều lần.

{ keywords}
Shengjian xem video về nhạc rap trên điện thoại

Shengjian thích chơi bóng rổ. Cậu cho biết mình có nghe về Google, Facebook, Twitter và Instagram. Một người bạn của cha cậu đã nói với cậu rằng các trang web đó bị chặn bởi vì một số nội dung của họ "không phù hợp cho sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc".

"Tôi không cần chúng", Shengjian nói.

Còn những người Trung Quốc trẻ có cơ hội sinh sống ở nước ngoài thì phải làm quen với một hệ sinh thái Internet hoàn toàn mới mẻ. Điều đó đã xảy ra với Perry Fang, 23 tuổi, người hai năm trước đã rời Quảng Châu để sang Sydney (Australia) để theo học chuyên ngành tiếp thị. Ở đây, anh đã được tiếp xúc với một loạt các trang web hoàn toàn mới, bao gồm cả Google, Facebook, YouTube và Snapchat.

Bây giờ mỗi khi trở về Trung Quốc để thăm gia đình của mình trong các dịp lễ, Fang cho biết có cảm giác khó chịu khi không thể sử dụng Google. Anh cũng học được cách để không bàn luận về những tin tức chính trị nhạy cảm trước mặt cha mẹ của mình, bởi đã bị mắng vì làm thế trước đó.

"Các ứng dụng Trung Quốc trở nên vô dụng ngay sau khi bạn ra nước ngoài", anh nói. Nhưng với Google và những thứ khác, "bất kỳ quốc gia nào bạn đến, bạn vẫn có thể sử dụng", anh nói thêm. "Lợi ích mang lại rất cao".

Theo VnExpress

Việt Nam cần thêm chế tài để quản lý Google, Facebook

Việt Nam cần thêm chế tài để quản lý Google, Facebook

Kinh nghiệm cùng mô hình quản lý của các nước Châu Âu, Trung Quốc hay Malaysia là những ví dụ đáng tham khảo để những nước có đông đảo người dùng Internet như Việt Nam thắt chặt quản lý các loại hình mạng xã hội.

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/039c699617.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3

Phải đến ngày 3/11 tới đây, iPhone X mới được Apple chính thức mở bán ra thị trường. Tuy nhiên, từ vài ngày nay, một số hệ thống, cửa hàng kinh doanh điện thoại xách tay trong nước đã sớm “tung quân” sang xếp hàng tại các Apple Store Singapore - thị trường nằm trong đợt đầu mở bán iPhone X và gần Việt Nam nhất, để có thể đưa sản phẩm này về nước nhanh nhất.

Theo một số nguồn tin, với thực tế mỗi người xếp hàng chỉ được mua 1 chiếc iPhone X và giá bán tại Singapore cũng ở mức khá cao, khoảng 2000 SGD (đô la Sing) cho mỗi chiếc iPhone X như hiện nay, giá của hàng xách tay tại thị trường Việt Nam có thể sẽ bị đẩy lên rất cao.

Cụ thể, tại SG Mobile (Singapore), giá tham khảo của một chiếc iPhone X dung lượng 64GB đang được công bố ở mức 1900 SGD - tương đương 31,5 triệu đồng. Trong khi đó, bản dung lượng 256GB lên tới 2300 SGD - khoảng 38,2 triệu đồng.

Giới kinh doanh cho rằng, với thực tế khan hiếm thì tương tự như iPhone các đời trước, giá bán iPhone X khi cập bến thị trường Việt Nam sẽ tăng vọt. Một số cửa hàng dự kiến có thể tăng gấp đôi, lên mức 70 triệu đồng cho loại dung lượng 256 GB trong 1-2 ngày đầu tiên.

Sau đó giá bán sẽ dần hạ nhiệt theo thực tế nguồn hàng được giới kinh doanh đưa về nước.

">

iPhone X 256GB xách tay có thể lên tới 70 triệu đồng trong ngày đầu về Việt Nam

Quy chế tổ chức và hoạt động của Chuỗi Công viên phần mềm Quang Trung đã được Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn ký quyết định ban hành vào ngày 17/10/2017.

Quy chế được áp dụng với đơn vị thuộc Chuỗi công viên phần mềm Quang Trung (gọi tắt là Chuỗi); các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam; doanh nghiệp tổ chức, cá nhân nước ngoài (gọi chung là doanh nghiệp, nhà đầu tư) tham gia đầu tư và các hoạt động khác liên quan tại các đơn vị thành viên Chuỗi, bao gồm các doanh nghiệp có hoạt động liên quan đến lĩnh vực được đầu tư vào khu CNTT tập trung tại các cơ sở thuộc quyền quản lý của đơn vị thành viên Chuỗi.

Là tổ chức liên kết giữa Công viên phần mềm Quang Trung với các khu CNTT, khu phần mềm, trung tâm CNTT để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực CNTT, Chuỗi Công viên phần mềm Quang Trung chấp hành sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ TT&TT.

Quy chế xác định rõ định hướng phát triển là xây dựng Chuỗi Công viên phần mềm Quang Trung trở thành biểu tượng của ngành công nghiệp CNTT Việt Nam trên thế giới; góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp CNTT của cả nước theo hướng bền vững trên cơ sở năng lực sáng tạo, góp phần triển khai thành công Quyết định 392 ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình mục tiêu phát triển công nghiệp CNTT và Quyết định 333 ngày 3/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ thí điểm thành lập Chuỗi Công viên phần mềm Quang Trung.

Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 là xây dựng Chuỗi công viên phần mềm Quang Trung có từ 4 thành viên gồm: Công viên phần mềm Quang Trung, Công viên phần mềm Quang Trung số 2, Khu công nghệ phần mềm ITP và Công viên phần mềm Quang Trung - Đà Lạt. Các thành viên trong Chuỗi có hạ tầng hiện đại, đồng nhất theo tiêu chuẩn, kết nối băng rộng thông suốt.

">

Chuỗi Công viên phần mềm Quang Trung sẽ có tới 40.000 nhân lực CNTT vào năm 2020

Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà

 

BI VI

">

Game thủ 'rụng rời' với vẻ đẹp ngọt ngào của hotgirl Hứa Duệ Du

LPL Mùa Xuân 2017 chốt sổ đội hình thi đấu

BTC LPL vừa giới thiệu đội hình chính thức của 12 đội tuyển tham dự giải đấu Mùa Xuân 2017. Thông báo cũng đem tới nhiều sự bất ngờ theo cả hai hướng người đi và kẻ ở lại.

XEM CHI TIẾT TẠI ĐÂY.

Trước đó, những thông tin chưa được xác nhận bao gồm Shin "CoCo" Jin-yeong chuyển từ Longzhu Gamingsang Newbee Gamingvà Lee "LokeN" Dong-wook đến với QG Reapers. LokeN sẽ là xạ thủ thứ ba của QG và cũng là ngoại binh thứ ba trong đội hình cùng với Kim "Clid" Tae-min và Kim "Doinb" Tae-sang.

Bên cạnh đó, tân binh đang trên đường gia nhập Royal Never Give Uptrong vai trò đi rừng dự bị là Wang “BayBay” Youchun, người từng có quãng thời gian chơi dự bị tại EDward Esports và ahq e-Sports.

Tương lai của hai cựu thành viên của tổ chức Samsung vẫn còn là một dấu hỏi lớn

Ngoài ra, nhà cựu vô địch CKTG Mùa 4, Choi "DanDy" In-kyu sẽ không tham dự LPL Mùa Xuân 2017, cùng với đó là cựu binh LCK Bae "dade" Eo-jin. DanDy rời Vici Gamingkhi vẫn còn một năm thời hạn hợp đồng, trong khi dade chọn cách không ký tiếp hợp đồng với Newbee. Cả hai tuyển thủ trên đều không có tên trong bất cứ danh sách đội hình nào tại LPL, tuy nhiên họ cũng chưa tiết lộ kế hoạch sẽ tham gia thi đấu ở đâu trong mùa giải sắp tới. DanDy đã được Vici thay thế bằng người đồng hương Bae "Bengi" Seong-woong và màn chia tay của dade cũng đã được Newbee lấp đầy khoảng trống với CoCo.

Một trong những sự thiếu sót kỳ lạ nhất trong danh sách đội hình tham dự LPL Mùa Xuân 2017 là Yu "Jackylove" Wen-bo, tuyển thủ được cho là sẽ đảm nhận vị trí xạ thủ số một của Invictus Gaming. Anh này không được đăng ký ở cả xạ thủ chính thức lẫn dự bị của iG và cựu thành viên dự bị Feng "Marge" Li đã được chọn làm người thay thế. Hỗ trợ Megan vẫn là một cái tên mới và chưa rõ thông tin.

Trang qq.com cũng xác nhận LPL Mùa Xuân 2017 sẽ chính thức khởi tranh vào ngày 19/01 năm sau, ngay trước LCS Châu Âu(20/01) và LCS Bắc Mỹ (21/01). Trước đó, LCK Mùa Xuân 2017cũng đã xác nhận sẽ được bắt đầu vào ngày 17/01.

CJ Entus bổ sung caNdy

caNdy là cái tên mới nhất được bổ sung vào đội hình của CJ sau khi tổ chức này chia tay với phần lớn các thành viên ở mùa giải 2016

CJđã đem về Kim "caNdy" Seung-ju cho mùa giải 2017. Tổ chức thông báo đã ký hợp đồng thành công với cựu đường giữa đã thi đấu tại LMS trên trang fanpage Facebookvào chiều qua (20/12).

caNdy không thuộc biên chế của đội tuyển nào kể từ tháng 11/2015, khi anh dính lệnh đình chỉ thi đấu trong vòng một năm vì đã nhận lời đề nghị của các đội tuyển chuyên nghiệp mà không thông báo trước với quản lý của đội chủ quản, Midnight Sun Esports.

Trong suốt thời gian chơi cho MSE, caNdy đã cùng với đội tuyển vượt qua vòng loại LMS Mùa Hè 2015 với chiến thắng 3-0 trước Donate Me Please ở Vòng Thăng Hạng. Họ cán đích ở hạng tư sau giải đấu đó. Tại Vòng loại Khu vực LMS Đài Loan 2015, hy vọng tham dự CKTG của MSE đã bị dập tắt bởi thất bại 0-3 trước Flash Wolves ở Bán kết.

Trong suốt giai đoạn Mùa Hè 2015, caNdy chủ yếu sử dụng Viktor và Cassiopeia, có KDA trung bình 3.78 và 314.54 chỉ số lính trung bình mỗi trận.

CJ sẽ tham dự giải Thách Đấu Hàn Quốc Mùa Xuân 2017, sau khi không thể giành quyền trụ hạng bởi cán đích ở hạng 10 tại vòng bảng LCK Mùa Hè 2016 rồi sau đó là trận thua trước ESC Ever tại Vòng Thăng Hạng. Họ cũng là đội tuyển KeSPA chính thống đầu tiên phải xuống hạng.

2016(Theo theScore esports)

">

[LMHT] DanDy cùng dade vẫn chưa rõ kế hoạch tương lai

">

Choáng: Hóa ra game miễn phí lại càng 'hút máu' ác liệt hơn game trả phí

友情链接