Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
Phụ huynh trường Quốc tế Mỹ đóng cao nhất 25,5 triệu/tháng để con được đi học
Mức đóng cao nhất trong tháng là 25,5 triệu đồng để học sinh được tiếp tục đi học tại trường Quốc tế Mỹ. Sở GD-ĐT TP.HCM, đại diện trường và đại diện cha mẹ học sinh sẽ là đồng sở hữu tài khoản phụ huynh đóng tiền." alt="Có gần 20 tỷ sau 1 ngày, học sinh trường Quốc tế Mỹ vẫn chưa thể đi học lại" />Có gần 20 tỷ sau 1 ngày, học sinh trường Quốc tế Mỹ vẫn chưa thể đi học lạiHLV Kim Sang Sik sẽ tiến hành trẻ hoá tuyển Việt Nam. Ảnh: HT 2. So với người tiền nhiệm, HLV Kim Sang Sik đang chứng tỏ khả năng xây dựng một kế hoạch đường dài với các đội bóng của mình bằng danh sách U22 Việt Nam vừa được gọi tập trung ít ngày trước.
Nếu như kế hoạch thành công, trong quãng thời gian của hợp đồng ký cùng VFF, HLV Kim Sang Sik sẽ không quá phải âu lo về mặt con người, ít nhất đối với đội U22 hoặc U23 khi đang “thử lửa” khá nhiều gương mặt trẻ mới “mười chín, đôi mươi”…
Cũng từ danh sách U22 Việt Nam vừa công bố, nên nhiều khả năng tới đây ông Kim Sang Sik cũng sẽ trao cơ hội cho các gương mặt trẻ hoặc ít nhất là mới lên tuyển Việt Nam nhằm phục vụ cho chặng đường dài phía trước.
3. HLV Kim Sang Sik chắc chắn sẽ phải trẻ hoá tuyển Việt Nam dưới triều đại của mình nếu như muốn thành công lâu dài. Và, kế hoạch này cần tính toán, thực hiện một cách thận trọng nhất có thể.
Nhưng sẽ cần lộ trình. Ảnh: VFF Về lý thuyết, lứa cầu thủ ngôi sao cũ trước đây xét về tuổi tác, kinh nghiệm… vẫn có thể thi đấu vài ba năm nữa. Nhưng, thực tế không phải tất cả đều duy trì khát vọng chinh phục cao nhất sau khi đã đầy đủ danh hiệu cho tới tiền bạc, nên sự chuẩn bị sớm của HLV Kim Sang Sik cho tuyển Việt Nam, chẳng thừa.
Tuy nhiên, thuyền trưởng tuyển Việt Nam cũng phải nhìn vào vết xe đổ của HLV Troussier để tránh, có nghĩa cuộc cách mạng ấy cần thực hiện theo từng giai đoạn thay vì quá vội vã lẫn cả… quá tay.
Tuyển Việt Nam tạm gác lại giấc mơ World Cup, và chỉ còn hướng đến AFF Cup, SEA Games… nên cũng vì thế HLV Kim Sang Sik cứ thong thả mà thay đổi thôi.
Tuyển Việt Nam chờ Thái Lan chơi sòng phẳng ở Mỹ Đình
Thái Lan là quân xanh chất lượng của tuyển Việt Nam, và hy vọng đội bóng này chấp nhận 'tung bài' trong trận "derby Đông Nam Á" trên sân Mỹ Đình ngày 10/9 tới." alt="Tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik sẽ trẻ hóa nhưng không vội vã" />Tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik sẽ trẻ hóa nhưng không vội vãSinh viên chương trình liên kết quốc tế giữa ĐH Thương mại và ĐH IMC-Krems (CH Áo) Chi phí học tập tối ưu
So với du học, sinh viên hệ liên kết quốc tế có cơ hội tiếp cận chương trình học chuẩn quốc tế với chi phí tối ưu hơn so với đi du học, phù hợp điều kiện kinh tế của nhiều gia đình Việt Nam hiện nay. Các gia đình sẽ giảm bớt gánh nặng chi phí sinh hoạt cao tại các nước phát triển và nỗi lo “sốc văn hóa” nơi xứ người khi đi du học. Khi đã vững vàng hơn sau một, hai năm, các sinh viên thực tập, học chuyển tiếp tại nước ngoài sẽ ít gặp khó khăn hơn.
Ứng dụng kiến thức nhanh chóng trong thực tiễn
Khi học liên kết quốc tế bậc đại học ở Việt Nam, người học có cơ sở đối sánh giữa thực tế tại Việt Nam với những gì đã được học, từ đó có thể tự đúc kết kinh nghiệm cho bản thân, sẵn sàng thích nghi với môi trường làm việc sau khi tốt nghiệp.
Cùng với kiến thức chuyên môn vững chắc, những kỹ năng được học tập, rèn luyện xuyên suốt trong các chương trình học quốc tế được đánh giá là sẽ trở thành hành trang, nền tảng vững chắc cho các sinh viên trong bối cảnh hội nhập, phát triển nhanh chóng như hiện nay.
Nâng cao trình độ ngoại ngữ và kỹ năng mềm
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, Việt Nam và các quốc gia trên thế giới có hợp tác quan hệ sâu rộng. Ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh trở nên rất cần thiết. Việc học tập cùng giảng viên quốc tế sẽ giúp sinh viên có cơ hội thường xuyên sử dụng ngoại ngữ, từ đó nâng cao trình độ, khả năng sử dụng ngoại ngữ của bản thân.
Bên cạnh đó, chương trình đào tạo liên kết quốc tế cũng giúp sinh viên nâng cao những kỹ năng mềm như: giao tiếp, thuyết trình, phản biện,… qua các học phần và quá trình thực tập, học chuyển tiếp ở nước ngoài.
SV Viện Đào tạo quốc tế, Trường ĐH Thương mại trong ngày bảo vệ luận án tốt nghiệp Hình thức tuyển sinh đa dạng, nhiều cơ hội cho thí sinh
So với các chương trình học khác, chương trình học liên kết quốc tế có ưu thế hình thức tuyển sinh đa dạng, tạo nhiều cơ hội cho các thí sinh. Đa số các trường đại học đào tạo liên kết quốc tế tại Việt Nam hiện nay thực hiện xét tuyển sớm, quy trình nhanh gọn, được nhiều thí sinh ưa thích.
Theo thông tin tuyển sinh năm học 2024 - 2025 của Viện Đào tạo Quốc tế trường Đại học Thương mại (http://dtqt.tmu.edu.vn/), thí sinh chỉ cần đã tốt nghiệp THPT là có thể chọn một trong các phương thức xét tuyển: theo kết quả học tập THPT; theo kết quả thi tốt nghiệp THPT; theo kết quả bài thi đánh giá HSA (Đại học Quốc gia Hà Nội), TSA (Đại học Bách Khoa Hà Nội), bài thi SAT. Đặc biệt, những thí sinh có chứng chỉ ngoại ngữ tiếng Anh và tiếng Trung đạt yêu cầu còn thời hạn giá trị đến thời điểm xét tuyển sẽ được xét tuyển thẳng. Hình thức xét tuyển này giúp các thí sinh tăng thêm cơ hội đến với ngôi trường và ngành học mơ ước.
Ngọc Diệp
" alt="5 lợi ích khi học liên kết quốc tế ở bậc đại học" />5 lợi ích khi học liên kết quốc tế ở bậc đại họcSoi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
- Quốc gia giảng dạy song ngữ, top đầu châu Á về trình độ tiếng Anh
- Soi kèo góc Melbourne Victory vs Melbourne City, 15h45 ngày 6/4
- Phụ huynh làm tóc tiền triệu không tiếc nhưng tiếc tiền cho con đi dã ngoại
- Nhận định, soi kèo nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 28/3: Giữ quân
- Soi kèo góc Juventus vs Lazio, 2h00 ngày 3/4
- Phụ huynh ở Thanh Hóa đồng loạt cho con nghỉ học để phản đối sáp nhập trường
- Hai trường thành viên thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM công bố phương thức tuyển sinh
-
Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:49 Nhận định bóng ...[详细]
-
Nữ sinh 21 tuổi thu nhập 1,3 tỷ đồng/năm nhờ dạy thêm
Ý thức được việc phải lao động nên Chloe bắt đầu kinh doanh từ khi là học sinh cấp 3. Năm 2016, nữ sinh nhận được lời đề nghị giúp em trai chuẩn bị cho cuộc thi tranh biện. Nhờ đó, mỗi tuần có một vài học sinh muốn tham gia lớp dạy kèm của Chloe để cải thiện việc học.
Sau đó, mẹ nữ sinh đã khuyên con làm gia sư để có thêm thu nhập. Đối tượng Chloe dạy kèm chủ yếu là học sinh 12-17 tuổi ở Trung Quốc đặt mục tiêu thi chứng chỉ tú tài quốc tế (International Baccalaureate program) để xin học bổng du học sau khi tốt nghiệp cấp 3.
Vừa đi học vừa dạy thêm, nên Chloe dành ra 2 tối/tuần để chuẩn bị giáo án và 5-6 giờ/tuần dạy học. Lịch dạy của Chloe vào tối thứ 6 và chi phí khoảng 67 USD/giờ/học sinh (1,6 triệu đồng). "Mỗi lớp của tôi kéo dài 2 tiếng so với việc kèm 1-1 hoặc dạy trực tiếp, việc dạy online giúp tôi tiết kiệm thời gian di chuyển. Điều bất tiện có lẽ là chênh lệch múi giờ giữa Thượng Hải và Chicago", Chloe cho hay.
Chloe thu về 55.770 USD/năm (1,3 tỷ đồng) ở tuổi 21 nhờ việc dạy thêm. Việc dạy thêm với Chloe trở thành một phần cuộc sống và thói quen trong 4 năm đại học. Dạy thêm suốt nhiều năm, nên nữ sinh ít có thời gian đi chơi cùng bạn bè. Tuy nhiên, Chloe cho biết, không cảm thấy tiếc nuối vì điều này.
Để cân bằng thời gian Chloe dành ra 3 tối học, 2 tối soạn giáo án, 1 tối dạy học và buổi còn lại giải trí hoặc gặp gỡ bạn bè. Duy trì thói quen suốt nhiều năm khi còn là sinh viên, nên Chloe có thu nhập ổn định. Ở tuổi 21, nữ sinh thu được 55.770 USD/năm (1,3 tỷ đồng) từ việc dạy thêm. Trước đó, năm 2021, Chloe đã kiếm được khoảng 93.000 USD/năm (2,2 tỷ đồng).
Ngoài dạy thêm, thu nhập của Chloe còn đến từ việc sản xuất video đăng trên YouTube, khoảng 30.838 USD/năm (760 triệu đồng). Việc đi thực tập cũng đem về khoản thu 6.720 USD/năm (165 triệu đồng) cho Chloe. Nữ sinh kỳ vọng đến 27 tuổi sẽ tiết kiệm được 300.000 USD (7,3 tỷ đồng), dùng để mua nhà hoặc lập công ty riêng.
Hiện tại, Chloe đã tốt nghiệp Đại học Chicago (Mỹ), mong muốn sẽ tìm được công việc quản lý sản phẩm cho công ty công nghệ. Chloe cho biết, làm trong lĩnh vực STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật và Toán học) sẽ dễ dàng xin thị thực việc làm tại công ty lớn ở Mỹ.
Chàng trai trở thành giáo sư Toán học ở tuổi 24 giờ ra sao?
Đào Triết Hiên (Terence Tao) là thần đồng Toán học nổi tiếng, đỗ đại học năm 14 tuổi. Anh trở thành giáo sư trẻ nhất Đại học California (Los Angeles, Mỹ), ở tuổi 24." alt="Nữ sinh 21 tuổi thu nhập 1,3 tỷ đồng/năm nhờ dạy thêm" /> ...[详细] -
Quốc gia hơn 125 triệu dân số nói tiếng Anh, coi đây là ngôn ngữ chính thức
Tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức thứ hai (sau tiếng Hindu) và bắt buộc trong giáo dục Ấn Độ. Năm 1968, Bộ Giáo dục Ấn Độ đưa ra chính sách “Công thức ba ngôn ngữ” (Three Language Formula) theo Nghị quyết Chính sách Quốc gia, tuyên bố rằng 3 ngôn ngữ (bao gồm tiếng Anh) phải được dạy trong tất cả các trường công trên khắp Ấn Độ.
Việc đưa tiếng Anh vào chương trình giảng dạy ở trường học nhấn mạnh tầm quan trọng của ngôn ngữ này như một kỹ năng nền tảng cho sự thành công trong học tập và nghề nghiệp. Các cơ quan giáo dục Ấn Độ đã nỗ lực tiêu chuẩn hóa các phương pháp giảng dạy tiếng Anh, nhấn mạnh vào khả năng đọc, viết, nói và nghe. Các phương pháp sư phạm hiện đại tận dụng công nghệ và các công cụ học tập tương tác để nâng cao sự tham gia và kết quả của học sinh.
Ở một số bang của Ấn Độ, mô hình giáo dục song ngữ đưa ra cách tiếp cận đa sắc thái trong việc giảng dạy ngôn ngữ, tích hợp các ngôn ngữ của khu vực cộng đồng đó với tiếng Anh để bảo tồn di sản văn hóa đồng thời bồi dưỡng trình độ tiếng Anh. Những mô hình này tìm cách trang bị cho người học một vốn ngôn ngữ rộng hơn, đồng thời vẫn duy trì được nguồn gốc văn hóa của họ.
Sự “thống trị” của tiếng Anh được thấy rõ tại các cơ sở giáo dục đại học, nơi nó đóng vai trò là ngôn ngữ chung của giới học thuật.
Với các chương trình bằng tiếng Anh ngày càng phổ biến trong các lĩnh vực từ khoa học và công nghệ đến quản lý và nhân văn, các trường đại học Ấn Độ đang thu hút một số lượng lớn sinh viên tìm cách khai thác lợi thế của tiếng Anh để thăng tiến trong học thuật và nghề nghiệp sau khi ra trường.
Ngôn ngữ của giới thượng lưu
Ước tính có hơn 125 triệu người ở Ấn Độ (chiếm hơn 10% dân số) nói tiếng Anh như ngôn ngữ thứ nhất, ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ.
Ước tính có hơn 125 triệu người ở Ấn Độ (chiếm 10% dân số) nói tiếng Anh. Theo khảo sát của Lok Foundation, tiếng Anh được sử dụng ở thành thị nhiều hơn là ở nông thôn Ấn Độ. Chỉ 3% số người được hỏi ở nông thôn cho biết họ có thể nói được tiếng Anh, trong khi con số này là 12% ở thành thị. Trong khi đó, 41% người giàu có thể nói được tiếng Anh so với dưới 2% người nghèo.
Một báo cáo 2014 cho thấy những người Ấn Độ thành thạo tiếng Anh kiếm được nhiều hơn 34% so với những người không nói ngôn ngữ này.
Người Ấn Độ tin rằng sự thịnh vượng của đất nước họ, cũng như của chính bản thân họ, hoàn toàn phụ thuộc vào việc không chỉ học tiếng Anh mà còn học nó như ngôn ngữ đầu tiên, theo Tạp chí Forbes. Ban đầu được giới thượng lưu thích đi du lịch sử dụng, tầm quan trọng của tiếng Anh tăng lên khi các công ty đa quốc gia tìm kiếm nhân viên thuộc tầng lớp trung lưu nói ngôn ngữ này.
Trình độ thông thạo tiếng Anh gắn liền với khả năng tiếp cận các cơ hội kinh tế. Sự thống trị của ngôn ngữ này trong các lĩnh vực như CNTT, tài chính và các tập đoàn đa quốc gia đã khiến nó trở thành phần không thể thiếu cho sự thăng tiến nghề nghiệp tại Ấn Độ.
Trong xã hội Ấn Độ vốn chênh lệch giàu nghèo, trình độ tiếng Anh thường được đánh đồng với địa vị xã hội, sự tinh tế và hiện đại. Những người nói tiếng Anh được nhìn nhận với sự ngưỡng mộ và tôn trọng, đặc biệt là ở môi trường đô thị nơi ngôn ngữ này phổ biến.
Tiếng Anh lưu loát được coi là cửa ngõ dẫn đến việc làm sinh lợi, mức lương cao hơn và khả năng di chuyển xã hội, do đó củng cố mối liên hệ với địa vị ưu tú. Khả năng giao tiếp trôi chảy bằng tiếng Anh mang lại cảm giác thuộc về tầng lớp có học vấn cao, góp phần tạo nên sức hút của ngôn ngữ này như một chỉ dấu của đặc quyền.
Tử Huy
Quốc gia giảng dạy song ngữ, top đầu châu Á về trình độ tiếng AnhTại châu Á, năng lực thông thạo tiếng Anh của Philippines chỉ đứng sau Singapore. Di sản lịch sử và hệ thống giáo dục song ngữ là những yếu tố lý giải cho sự thành công này." alt="Quốc gia hơn 125 triệu dân số nói tiếng Anh, coi đây là ngôn ngữ chính thức" /> ...[详细] -
Chuyện người đầu tiên tốt nghiệp THPT nơi biên giới
Ông Pờ Dần Xinh. "Đồng niên của tôi lúc ấy có 37 người đi học. Nhưng ngay kì nghỉ hè đầu tiên, số ở lại học ngoài tôi chỉ còn vài người. Thấy bạn bè bỏ học tôi cũng từng có ý định từ bỏ việc học nhưng câu nói của bố về con đường đổi đời duy nhất chỉ có đi học đã giúp tôi trở lại trường", ông Xinh kể.
Ông nhớ lại: "Ngày đó, Mường Nhé gần như chỉ có đường rừng, cách duy nhất để đến trường là đi bộ. Từ nhà đến trường nội trú tỉnh là gần 300km, mờ sáng tôi dắt một ít xôi và lộ phí rồi phía trước tôi là hơn 10 ngày đi bộ ròng rã", ông Xinh bồi hồi nhớ lại.
Không chỉ mệt vì trải qua quãng đường dài, con đường đến với con chữ của ông Xinh còn trải qua các con suối nước cuộn chảy sau mưa, là băng rừng, vượt đèo, là nghe bên tai tiếng thú rừng rình rập... Mỗi một lần về rồi quay lại trường phải mất cả tháng nên gần như suốt mười năm đèn sách ở trường nội trú tỉnh cũng là từng ấy năm ông xa gia đình.
Cột mốc đáng nhớ của ông Xinh và cũng là của vùng đất Sín Thầu là vào năm 1983 - cậu thanh niên Hà Nhì ở tuổi 23 đã trở thành người đầu tiên cầm trong tay tấm bằng tốt nghiệp phổ thông.
"Ngày cầm bằng tôi bật khóc vì sung sướng. Nhờ học được con chữ, suy nghĩ của tôi cũng thay đổi, tôi muốn mang những kiến thức học được để sớm ứng dụng với chính nơi mình sinh ra như một cách để trả ơn", ông Xinh xúc động kể lại.
Ông Xinh đến với các học sinh để khuyến khích các cháu chăm chỉ học tập, mang kiến thức về để xây dựng quê hương. Ở Sín Thầu, dòng họ Pờ là dòng họ thành đạt nhất trong cộng đồng người Hà Nhì và gia đình ông Pờ Dần Xinh là gia đình góp phần làm rạng danh dòng họ. Sở dĩ nói vậy là bởi, gia đình ông Xinh có 3 thế hệ là đảng viên từ ông Pờ Pó Chừ, đến ông Xinh và sau đó là con trai ông Xinh - anh Pờ Hùng Sang từng là Bí thư Huyện đoàn và nay là huyện ủy viên, Bí thư đảng ủy xã Pá Mỳ, huyện Mường Nhé.
"Từ lời bố động viên theo việc học, tôi nhận ra và định hướng các con theo việc học. Thế hệ sau vươn xa hơn thế hệ đi trước. Từ việc bố là người biết con chữ đến tôi tốt nghiệp phổ thông và con trai tôi là người đầu tiên trong xã cầm trên tay tấm bằng cử nhân đại học", ông Xinh tâm sự.
Ngọn "đuốc" sống giữa cực Tây Tổ quốc
Vì tốt nghiệp phổ thông đầu tiên, ông Xinh được "săn đón" và nhanh chóng được đưa vào bộ máy đoàn thể, chính quyền cấp xã. Từ vị trí Bí thư Đoàn thanh niên năm 1983, 6 năm sau ông làm phó chủ tịch UBND kiêm trưởng công an. Năm 1994, ở tuổi 34 ông Xinh được bầu làm Chủ tịch UBND xã Sín Thầu rồi đảm nhận chức vụ Bí thư Đảng ủy xã cho đến lúc nghỉ hưu.
Từ một xã bị bủa vây bởi đói nghèo, ma túy, Sín Thầu dưới sự dẫn dắt của ông Xinh và tập thể Đảng ủy xã đã vươn lên thành xã duy nhất có "bốn không" - không người nghiện, không phá rừng, không di cư và không có truyền đạo trái phép.
Nói về những đóng góp của ông Pờ Dần Xinh, bà Pờ Mỳ Lế - Bí thư Đảng ủy xã Sín Thầu, cho biết, ông Pờ Dần Xinh kể cả lúc đang công tác hay là lúc nghỉ hưu đều được bà con ví như "ngọn đuốc sống" để bà con học hỏi và noi theo.
"Có thời điểm công tác, ông Pờ Dần Xinh đã hiến hàng nghìn mét vuông đất để xây dựng trường học. Bởi ông cho rằng mình làm được bà con mới làm và nghe theo, mình làm gương, bà con sẽ yêu thương, quý mến và kính trọng mình", Bí thư Đảng ủy xã Sín Thầu Pờ Mỳ Lế nhớ lại.
Sín Thầu được nhiều người biết đến là nơi đặt cột mốc A Pa Chải - ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - TQ. Trong cuộc trò chuyện với phóng viên, ông Xinh xúc động kể: Đời sống bà con Sín Thầu dần ổn định, kinh tế các gia đình ngày một khấm khá, có những hộ đã mua được xe ô tô, xe máy...
Dù vậy, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội hiện đại, những giá trị văn hóa người Hà Nhì đang bị mai một là điều khiến già làng Pờ Dần Xinh đau đáu.
Ông tâm niệm: "Làm gì để lưu giữ được những nét văn hóa đặc sắc của người Hà Nhì, gìn giữ cho các thế hệ con cháu đó là lời trăn trở lớn nhất của tôi".
Nghĩ là làm, không kể ngày đêm ông lại đi khắp các bản làng, gặp gỡ những người già am hiểu về văn hóa Hà Nhì để sưu tầm những câu chuyện kể truyền miệng; những phong tục tập quán tốt đẹp, những câu hát, điệu lý Hà Nhì cổ... tập hợp và hệ thống lại để lưu giữ cho các thế hệ sau này. Ông Xinh cũng là người có công trong việc tìm tòi phục dựng lại nhiều lễ hội, phong tục đặc sắc của người dân tộc Hà Nhì…
Năm 2016, ghi nhận công lao của ông Pờ Dần Xinh, Chủ tịch nước trao tặng ông danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực văn hóa dân gian vì có công nắm giữ, truyền dạy nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống.
Đề cập đến ông Xinh dưới góc độ người có uy tín tại địa phương, Bí thư huyện ủy Mường Nhé Bùi Minh Hải nhìn nhận: Ông Pờ Dần Xinh là một minh chứng sống động cho vai trò, ý nghĩa lớn lao của già làng, trưởng bản, nghệ nhân có uy tín trong phong trào xây dựng nếp sống mới.
“Ông Pờ Dần Xinh và các già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ, những người có uy tín trong cộng đồng đã và đang góp phần không nhỏ vào sự chuyển mình đổi thay nơi cực Tây Tổ quốc”, ông Bùi Minh Hải nói.
Chuyện chưa kể về ngôi làng hơn 200 nóc nhà có đến 12 tiến sĩNgôi làng nhỏ nằm bên dòng sông Lô thuộc tỉnh Vĩnh Phúc nổi tiếng vì có đến 12 vị tiến sĩ Nho học, 2 di tích lịch sử cấp quốc gia. Nơi đây còn có một tên gọi khác là “làng tiến sĩ”." alt="Chuyện người đầu tiên tốt nghiệp THPT nơi biên giới" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:53 Nhận định bóng ...[详细]
-
Nam sinh xứ Nghệ làm vải thổ cẩm từ bẹ chuối giành giải quốc tế
Vi Dương Phong, học sinh lớp 12, Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh Nghệ An Sinh ra tại xã miền núi Tam Quang (Tương Dương, Nghệ An), chứng kiến những khó khăn, thiếu thốn của đồng bào người dân tộc mình, từ nhỏ, Vi Dương Phong đã ý thức học hành với ước mơ góp phần xây dựng quê hương.
Với niềm đam mê nghiên cứu khoa học và trân trọng những giá trị văn hóa bản địa, mỗi khi rảnh rỗi, Phong còn mày mò nghiên cứu để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. Năm cấp 2, Phong từng nghiên cứu làm ra một loại men vi sinh từ trấu để nấu thành rượu.
Cuối năm lớp 10, khi nghiên cứu về các sản phẩm nông nghiệp, đọc một số tài liệu, Phong nhận thấy sợi chuối có những công dụng và đặc tính rất hay.
“Thời điểm đó ở quê em, chuối được trồng khá nhiều. Một số nơi sau khi thu hoạch quả, họ sẽ chặt và vứt bỏ phần thân chuối. Điều này rất lãng phí”, Phong nói.
Mong muốn tạo ra sản phẩm có giá trị bảo vệ môi trường, Phong nghĩ tới việc lọc lấy bẹ chuối để sử dụng. Theo Phong, sợi làm ra từ thân cây chuối có độ thấm hút tốt. Nếu kết hợp với sợi bông thường dùng để tạo thành sợi vải sẽ thấm hút và có độ bền cao.
Chia sẻ ý tưởng này với thầy cô giáo dạy môn Hóa và các bạn, Phong nhận được sự ủng hộ và hỗ trợ tận tình. Vì thế, Phong và bạn cùng lớp là Lê Du Pa bắt đầu nghiên cứu quá trình sản xuất vải từ bẹ chuối và một số loại cây nông nghiệp.
Để chứng minh hiệu quả, hai bạn đã phải thực nghiệm nhiều lần. Các thao tác được cả hai làm hoàn toàn thủ công. Sau khi lọc bỏ những phần già và thừa chỉ để lấy phần bẻ chuối, nhóm của Phong sẽ đun sôi với dung dịch NaOH (còn gọi là xút) theo tỷ lệ nhất định, sau đó tách thành từng sợi rồi đem phơi khô.
Tuy nhiên quãng thời gian đầu, do không căn được lượng chất hóa học bỏ vào nước, các sản phẩm cho ra đều không đạt tiêu chuẩn. Thậm chí trong quá trình dệt, sợi vải không chắc, đôi khi sẽ bị đứt hàng loạt. Phong phải thực nghiệm không dưới 50 lần mới tìm ra được công thức hoàn chỉnh.
Về màu sắc, Phong cũng sử dụng các nguyên liệu trong tự nhiên, chẳng hạn màu đỏ lấy từ rễ cây hoa phượng, màu vàng từ củ nghệ, màu tím của hoa và lá đậu biếc… Những sợi thành phẩm sau đó được đem dệt bằng máy dệt thổ cẩm để cho ra những tấm vải.
“Có những giai đoạn làm đi làm lại nhưng không cho ra kết quả, bản thân em thấy rất áp lực, thậm chí đôi lúc còn nản lòng. Nhưng đề tài được thầy cô đánh giá cao và thường xuyên động viên, khích lệ, vì thế cả hai tiếp tục nỗ lực hoàn thiện”, Phong nói.
Từ lúc bắt đầu lên ý tưởng cho đến khi ra sản phẩm hoàn chỉnh là các vỏ bọc ghế ngồi, ga trải giường, vỏ gối, túi… kéo dài tới gần 1 năm.
Dẫu vậy, sản phẩm của Phong được các bà, các mẹ tại làng nghề dệt thổ cẩm của người dân tộc Thái đánh giá cao về độ bền. Sản phẩm này cũng đã được kiểm định bởi Viện kiểm nghiệm và kiểm định chất lượng VNTEST.
Năm 2023, Phong đem sản phẩm này tham dự Cuộc thi Khoa học kĩ thuật dành cho học sinh THPT tỉnh Nghệ An và giành được giải Nhất. Với sự khích lệ của thầy cô, Dương Phong tiếp tục phát triển đề tài, nâng tầm dự án để đem đến cuộc thi Olympic Phát minh và Sáng chế khoa học quốc tế 2023 diễn ra ở Seoul, Hàn Quốc, sau đó giành được Huy chương Vàng và giải đặc biệt.
Phong cho biết hiện tại, sản phẩm mới chỉ được triển khai sản xuất trên địa bàn, chưa được phổ biến rộng rãi. Vì vậy, mong muốn của em sẽ tiếp tục xây dựng kế hoạch rõ ràng để phát triển sản phẩm này theo hướng quy mô hơn trong tương lai.
Vi Dương Phong chụp cùng Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh Đam mê với nghiên cứu, ước mơ của Phong là thi đỗ vào trường y và trở thành bác sĩ. Lớn lên ở huyện miền núi Nghệ An, Phong từng không ít lần chứng kiến người dân bị bệnh nhưng không có tiền chạy chữa, cũng không được hưởng các dịch vụ chăm sóc y tế chất lượng cao. Điều này dẫn đến tình trạng bệnh chuyển biến nặng hơn, thậm chí mất đi sinh mạng.
Vì thế, ước mong của Phong là học tập và trở thành bác sĩ, được quay trở về để cống hiến và giúp đỡ cho người dân ở bản làng vùng cao Tương Dương.
Là người hướng dẫn và theo dõi Phong trong suốt quá trình thực hiện dự án, cô Trương Thị Thu, giáo viên Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh Nghệ An, khâm phục vì nghị lực, sự chịu khó tìm tòi và niềm đam mê lớn với khoa học của Phong.
“Ở nội trú, có những tuần không được về nhà, Phong dành phần lớn thời gian để tự tìm tòi, nghiên cứu. Cuối cùng, em cho ra một dự án khả thi. Bằng những nguyên vật liệu đầu vào rẻ tiền, em có thể tạo ra loại vải có tính hút ẩm cao hơn so với vải làm từ 100% sợi bông”.
Cô Thu kỳ vọng với tố chất sẵn có, sự chịu khó tìm tòi và niềm đam mê mãnh liệt, trong tương lai, Phong sẽ đi sâu theo con đường nghiên cứu và có thêm nhiều dự án có giá trị cho cộng đồng.
Trường đại học thưởng 360 triệu cho một công bố khoa họcCác nhà khoa học là giảng viên có đăng ký nghiên cứu khoa học sẽ được hưởng các mức ưu đãi lớn ngoài lương hàng tháng. Trường đại học này cũng thưởng 360 triệu đồng cho một công bố khoa học." alt="Nam sinh xứ Nghệ làm vải thổ cẩm từ bẹ chuối giành giải quốc tế" /> ...[详细] -
Tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik sẽ trẻ hóa nhưng không vội vã
HLV Kim Sang Sik sẽ tiến hành trẻ hoá tuyển Việt Nam. Ảnh: HT 2. So với người tiền nhiệm, HLV Kim Sang Sik đang chứng tỏ khả năng xây dựng một kế hoạch đường dài với các đội bóng của mình bằng danh sách U22 Việt Nam vừa được gọi tập trung ít ngày trước.
Nếu như kế hoạch thành công, trong quãng thời gian của hợp đồng ký cùng VFF, HLV Kim Sang Sik sẽ không quá phải âu lo về mặt con người, ít nhất đối với đội U22 hoặc U23 khi đang “thử lửa” khá nhiều gương mặt trẻ mới “mười chín, đôi mươi”…
Cũng từ danh sách U22 Việt Nam vừa công bố, nên nhiều khả năng tới đây ông Kim Sang Sik cũng sẽ trao cơ hội cho các gương mặt trẻ hoặc ít nhất là mới lên tuyển Việt Nam nhằm phục vụ cho chặng đường dài phía trước.
3. HLV Kim Sang Sik chắc chắn sẽ phải trẻ hoá tuyển Việt Nam dưới triều đại của mình nếu như muốn thành công lâu dài. Và, kế hoạch này cần tính toán, thực hiện một cách thận trọng nhất có thể.
Nhưng sẽ cần lộ trình. Ảnh: VFF Về lý thuyết, lứa cầu thủ ngôi sao cũ trước đây xét về tuổi tác, kinh nghiệm… vẫn có thể thi đấu vài ba năm nữa. Nhưng, thực tế không phải tất cả đều duy trì khát vọng chinh phục cao nhất sau khi đã đầy đủ danh hiệu cho tới tiền bạc, nên sự chuẩn bị sớm của HLV Kim Sang Sik cho tuyển Việt Nam, chẳng thừa.
Tuy nhiên, thuyền trưởng tuyển Việt Nam cũng phải nhìn vào vết xe đổ của HLV Troussier để tránh, có nghĩa cuộc cách mạng ấy cần thực hiện theo từng giai đoạn thay vì quá vội vã lẫn cả… quá tay.
Tuyển Việt Nam tạm gác lại giấc mơ World Cup, và chỉ còn hướng đến AFF Cup, SEA Games… nên cũng vì thế HLV Kim Sang Sik cứ thong thả mà thay đổi thôi.
Tuyển Việt Nam chờ Thái Lan chơi sòng phẳng ở Mỹ Đình
Thái Lan là quân xanh chất lượng của tuyển Việt Nam, và hy vọng đội bóng này chấp nhận 'tung bài' trong trận "derby Đông Nam Á" trên sân Mỹ Đình ngày 10/9 tới." alt="Tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang Sik sẽ trẻ hóa nhưng không vội vã" /> ...[详细] -
Hà Nội công bố điểm thi chọn học sinh giỏi lớp 9
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố các môn văn hóa và môn khoa học lớp 9, năm học 2023-2024 của Hà Nội thu hút hơn 3.500 học sinh đăng ký dự thi. Đây là những học sinh xuất sắc, được lựa chọn từ hàng chục nghìn học sinh lớp 9 của các trường THCS, trường phổ thông có nhiều cấp học.
Toàn thành phố có 30 điểm thi, đặt tại 30 quận, huyện, thị xã. Các học sinh đăng ký dự thi ở 13 môn, gồm: Toán, Ngữ văn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Tin học, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nhật, Giáo dục công dân và môn khoa học.
Trong đó, môn khoa học bao gồm nội dung kiến thức, kỹ năng của các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, với định hướng chung của đề thi là yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề của thực tiễn.
43 học sinh lớp 10 đạt giải học sinh giỏi quốc gia năm học 2023-2024
Ở kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia bậc THPT năm học 2023-2024, có 43 học sinh lớp 10 đạt được giải." alt="Hà Nội công bố điểm thi chọn học sinh giỏi lớp 9" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
Hoàng Ngọc - 29/03/2025 08:56 Nhận định bóng ...[详细]
-
Hành trình khởi nghiệp với ‘thang máy’ của tỷ phú giàu nhất Phần Lan
Hành trình khởi nghiệp của tỷ phú ‘thang máy’ Antti Herlin góp phần định hình lại các ngành công nghiệp của Phần Lan. Hành trình khởi nghiệp của vị tỷ phú đã định hình lại các ngành công nghiệp, thúc đẩy tiến bộ công nghệ và truyền cảm hứng cho một thế hệ lãnh đạo doanh nghiệp mới của quốc gia Bắc Âu.
Antti Herlin sinh năm 1956 tại thủ đô Helsinki, Phần Lan. Ông học kinh tế tại Trường Kinh tế Hanken hơn 110 năm tuổi và sau đó tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học tại Đại học Công nghệ Helsinki.
Nền tảng giáo dục của Herlin đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành sự nhạy bén trong kinh doanh và đặt nền móng cho sự nghiệp thành công của ông trong thế giới doanh nghiệp.
Sinh ra trong một gia đình có truyền thống khởi nghiệp phong phú, Antti Herlin thừa hưởng tinh thần trách nhiệm, niềm đam mê đổi mới và khả năng quản lý lãnh đạo từ các thế hệ trước.
Ông nội của ông, Pekka Herlin, đã đặt nền móng cho đế chế kinh doanh của gia đình, giữ chức vụ Giám đốc điều hành của KONE và đưa tập đoàn thang máy này trở nên nổi tiếng toàn cầu. Ngay từ khi còn nhỏ, Herlin đã được tiếp xúc với những điều phức tạp của việc điều hành một doanh nghiệp và học được những bài học quý giá từ kinh nghiệm của các thành viên trong gia đình mình.
Kế thừa những di sản này, Antti Herlin bắt tay vào hành trình khởi nghiệp, vạch ra một lộ trình được đánh dấu bằng sự đổi mới, tầm nhìn xa chiến lược và quyết tâm không ngừng nghỉ.
Trọng tâm hành trình khởi sự doanh nghiệp của Antti Herlin là cam kết sâu sắc đối với sự đổi mới. Ngay từ đầu, ông đã nhận ra sức mạnh biến đổi của công nghệ trong việc định hình lại các ngành công nghiệp và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Nắm bắt đặc tính này, Herlin đã dẫn đầu các sáng kiến nhằm thúc đẩy sự đổi mới trong Tập đoàn KONE, định vị công ty tiên phong trong lĩnh vực giải pháp vận tải dọc (thang máy và thang cuốn).
Trọng tâm thành công của Herlin là khả năng dự đoán xu hướng thị trường và tận dụng các cơ hội mới nổi. Cho dù đó là tận dụng công nghệ kỹ thuật số để nâng cao trải nghiệm của khách hàng hay tiên phong đưa ra các giải pháp hiệu quả sinh thái để giải quyết các thách thức về môi trường, ông đều thể hiện sở trường nhạy bén trong việc xác định các khoảng trống trên thị trường và phát triển các giải pháp đổi mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
Trong thời thế kinh doanh luôn thay đổi, ông luôn thể hiện lòng dũng cảm để thách thức những hiểu biết thông thường, khám phá những lĩnh vực mới và vượt qua các ranh giới của sự đổi mới. Tư duy kinh doanh này đã giúp Tập đoàn KONE luôn dẫn đầu, thúc đẩy tăng trưởng và duy trì lợi thế cạnh tranh trong một ngành đang phát triển nhanh chóng.
Antti Herlin không chỉ nổi bật bởi sự thành công trong kinh doanh mà cũng có cam kết sâu sắc về tính bền vững và trách nhiệm xã hội. Nhận thức được mối liên kết giữa kinh doanh, xã hội và môi trường, ông đã ủng hộ các sáng kiến nhằm thúc đẩy phát triển bền vững.
Dưới sự lãnh đạo của Herlin, Tập đoàn KONE đã coi tính bền vững là nguyên lý cốt lõi trong chiến lược kinh doanh của mình, tích hợp các hoạt động hiệu quả sinh thái vào hoạt động và cung cấp sản phẩm của mình.
Tỷ phú giàu nhất Phần Lan sống thích gọi mình là nông dân. Từ thang máy tiết kiệm năng lượng đến các giải pháp xây dựng thân thiện với môi trường, tập đoàn đã ưu tiên tính bền vững ở mọi giai đoạn của vòng đời sản phẩm, góp phần vào nỗ lực toàn cầu nhằm chống biến đổi khí hậu và thúc đẩy đô thị hóa bền vững.
Gia đình nhà Herlin còn nổi tiếng với những cam kết thúc đẩy từ thiện và phúc lợi cộng đồng. Năm 2014, hai vợ chồng tỷ phú đã thành lập Quỹ Tiina và Antti Herlin để hỗ trợ và thúc đẩy phúc lợi xã hội, văn hóa, môi trường và khoa học cũng như các hoạt động giáo dục và nghiên cứu liên quan.
Dù bận rộn, Antti Herlin cũng thích dành thời gian cho thiên nhiên và tham gia các hoạt động ngoài trời. Ông tìm thấy niềm vui trong các hoạt động ngoài trời như chèo thuyền và đi bộ đường dài, theo Tạp chí Niood.
Antti Herlin được nhận định định hình lại ngành công nghiệp Phần Lan thông qua vai trò lãnh đạo của ông tại Tập đoàn KONE và tầm ảnh hưởng rộng lớn. Ông đã mở rộng KONE trên toàn cầu, thúc đẩy đổi mới công nghệ, tính bền vững, hỗ trợ tinh thần khởi nghiệp và những đóng góp thiện nguyện.
Tính đến cuối tháng 2/2024, Antti Herlin sở hữu khối tài sản 4.1 tỷ USD (khoảng 101.167 tỷ đồng), trở thành người giàu nhất Phần Lan và xếp thứ 740 thế giới, theo Tạp chí Forbes.
Được biết, em trai ông, Ilkka Herlin, cũng là một tỷ phú với khối tài sản 1.4 tỷ USD (khoảng 34.538 tỷ đồng). Ảnh hưởng và sự tham gia của gia đình nhà Herlin vào nền kinh tế Phần Lan rất đáng kể và trải qua nhiều thế hệ.
Tử Huy
Mẹ ‘xúi’ bỏ học, nam sinh khởi nghiệp kiếm 6.000 tỷ ở tuổi 26Mỹ - Nhận thấy David Karp dành phần lớn thời gian trong phòng ngủ và dán mắt vào máy tính, mẹ đã đề nghị con trai bỏ học cấp ba để tự học và mày mò công nghệ tại nhà." alt="Hành trình khởi nghiệp với ‘thang máy’ của tỷ phú giàu nhất Phần Lan" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà
Nhiều sinh viên Sư phạm đến trường với nỗi lo canh cánh về hoàn cảnh gia đình
GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng. Chia sẻ tại buổi lễ, GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, cho hay: “Đất nước đang có những thay đổi, đã có nhiều chính sách đối với các vùng khó khăn. Chính sách thì thực thi trên diện rộng, nhưng cũng có những trường hợp cá biệt. Chúng ta đang mong muốn những số phận này sẽ không hề bị lãng quên hay đơn độc.
Tôi cũng có những người bạn cùng trang lứa đã phải dừng học vì quá khó khăn. Họ đành bỏ học bất đắc dĩ. Giá như và giá như... nhưng cuộc đời không có giá như. Chúng ta là những người sẽ góp phần để không còn câu ước giá như!”.
GS Minh cho hay, tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, nhiều sinh viên đến trường với nỗi lo canh cánh trong lòng về hoàn cảnh gia đình.
“Biết bao học sinh ở những nơi phên dậu của Tổ quốc mong ước trở thành thầy cô giáo để mai này trở lại quê hương, làng bản, nhưng việc học quá đỗi gian nan.
Trong lòng tôi có lúc có những niềm vui, nhưng tâm tư của tôi luôn trĩu nặng với những phận đời và mong muốn cùng nhau góp phần nhỏ nhoi để làm một việc gì có nghĩa. Tôi cứ nghĩ, để không có những giấc mơ bị tan biến vì những khó khăn, để không có những khát khao tốt đẹp bị vùi lấp và để mỗi con người, bất cứ là ai đều được nâng cánh vươn lên.
Mỗi chúng ta hãy làm một việc gì đó vì họ. Hành động đẹp đó sẽ lan tỏa yêu thương, tử tế và rồi đâm chồi nảy lộc cho tử tế yêu thương”, GS Minh chia sẻ.
Từ tâm nguyện đó, GS Minh cũng kêu gọi và mong muốn sự đồng hành, chung tay của tất cả mọi người. Quỹ này sẽ dành cho các học sinh, sinh viên vươn lên trong học tập, tu dưỡng, cho những học sinh vùng khó khăn không phải bỏ học giữa chừng và nhất là các học sinh mong muốn trở thành nhà giáo.
Tính đến thời điểm này, Quỹ đồng hành học sinh, sinh viên vùng khó khăn của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã nhận được 1,4 tỷ đồng từ các cá nhân, cơ quan, doanh nghiệp, các nhà hảo tâm tham gia ủng hộ.
Hiệu trưởng Sư phạm: 'Giá như thầy cô không quá lo lắng về cái ăn, cái mặc...'
“Giá như mỗi thầy cô không quá lo lắng về cái ăn, cái mặc, họ sẽ thanh thản hơn trong tâm hồn và dành hết thời gian cho con trẻ thì tốt đẹp biết nhường nào", GS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, chia sẻ." alt="Nhiều sinh viên Sư phạm đến trường với nỗi lo canh cánh về hoàn cảnh gia đình" />
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3: Khó tin cửa trên
- Soi kèo góc Dortmund vs PSV, 03h00 ngày 14/3
- Công bố 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2023
- Giải futsal nữ VĐQG 2024: Thái Sơn Nam TPHCM độc chiếm ngôi đầu
- Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
- MU sắp nổ 'bom tấn' chuyển nhượng Manuel Ugarte
- Nữ nghiên cứu sinh Trung Quốc 10 năm học tiếng Việt, viết văn hay