Lái xe vào mùa mưa – Chú ý điều gì để an toàn?
5 lưu ý cần nhớ khi lái xe trong mùa mưa
Xe đạp trên nước, giải pháp cho mùa mưa bão ở nước ta?
Để đối phó với tình trạng này, người dùng có thể tham khảo những biện pháp đơn giản sau.
Không phóng nhanh khi qua chỗ ngập nước
Khi đi vào những chỗ bị ngập nước, đa số chủ xe đều chọn giải pháp phóng nhanh qua đoạn đường này. Tuy nhiên đây là lựa chọn sai lầm, vì bô xe tay ga thường nằm ở vị trí thấp, nên khi rồ mạnh ga thì nước càng nhanh vào, dẫn đến hiện tượng thuỷ kích, gây chết máy giữa đường.
![]() |
Xe tay ga bị ngập nước dẫn đến chết máy giữa đường là nỗi ám ảnh của nhiều người. |
Thay vào đó, bạn nên chạy xe ở vận tốc thấp, tăng ga nhẹ nhàng để duy trì độ ma sát cần thiết ở dây cu-roa. Như vậy, nước sẽ khó đi vào động cơ và ống xả, hạn chế rủi ro xe bị “sặc” nước.
Không cố nổ máy
Một quan niệm sai lầm khi xe bị vào nước là cần nổ máy và rồ ga thật nhiều để nước nhanh bay hơi. Trên thực tế khi gặp tình huống này, bạn nên tắt máy và dẫn bộ qua vùng ngập. Sau khi để khoảng 5 - 10 phút cho nước bốc hơi, bạn hãy khởi động lại xe.
![]() |
Khi lái xe vào đường ngập nước và đột ngột chết máy, người sử dụng phải bình tĩnh xác định nguyên nhân chết máy để tìm hướng giải quyết. |
Cách làm này cũng có thể áp dụng cho cho các dòng xe tay ga hoạt động bằng điện. Bạn không nên cố nổ máy vì sẽ gây cháy nổ, dẫn đến việc phải thay mới toàn bộ hệ thống điện.
Sử dụng lốp xe chuyên dụng
Dù dùng loại xe gì, trong điều kiện trời mưa và đường ướt, bạn cũng nên bạn chọn một bộ lốp có độ bám đường thật tốt. Theo nhiều chuyên gia, độ bám đường kém của lốp xe là một trong những nguyên nhân làm xe dễ trượt ngã gây nguy hiểm.
(Theo Zing)
Tuyệt đối không chạy song song với ô tô khi trời mưa lớn và đường ngập nước bởi sẽ dễ dàng gặp tai nạn.
" alt=""/>3 lưu ý giúp xe tay ga không chết máy mùa mưa![]() |
![]() Căn nhà nằm trong một con ngõ nhỏ tại Đống Đa, Hà Nội. ![]() Công trình được thiết kế bởi Nghia Architect. ![]() Diện tích đất nền công trình là 40m2. ![]() Từ sân nhìn vào, công trình sở hữu nhiều cửa sổ hẹp và ban công kính độc đáo. ![]() Dù diện tích đất không nhiều nhưng chủ đầu tư và kiến trúc sư rất hào phóng với không gian sân vườn trước nhà. ![]() Căn nhà gồm một tầng và một gác xép. ![]() Cầu thang chính không nằm sát tường như thường thấy. ![]() Khu vực bếp tinh tế với thiết kế tối giản, quầy bar và sàn sử dụng chất liệu bê tông mài. ![]() Dù diện tích không lớn, căn bếp sở hữu đầy đủ tiện nghi. ![]() Tủ bếp sử dụng gỗ thông nhiều mắt, tăng tính mộc mạc, phù hợp với tông thiết kế chung. ![]() Căn nhà có diện tích nhỏ nhưng vẫn sở hữu giếng trời, một điểm nhấn thiết kế thú vị. ![]() Chiếu sáng cho không gian phòng khách là dàn đèn chùm sáng tạo. Nhờ giếng trời nhỏ nên cả hai tầng nhà đều đón được ánh sáng tự nhiên. Lối ra ban công có bàn uống trà nhỏ nhìn ra cửa sổ. Phòng ngủ duy nhất của căn nhà. ![]() Phòng ngủ có rèm để tránh nắng chiếu trực tiếp từ giếng trời mỗi sáng cũng như đảm bảo tính riêng tư. ![]() Công trình phụ mở tạo cảm giác thông thoáng, tươi mới. ![]() Các mảng thiên nhiên gần như liên kết trực tiếp với mọi không gian trong nhà. ![]() Công trình phụ tầng một nhìn thẳng ra tiểu cảnh cây xanh. ![]() Mặt cắt ngang công trình. Căn nhà là nơi cư chú của một chàng trai trẻ và một chú chó. |
Theo Zing