您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Những nước không có nổi một liều vắc xin Covid
NEWS2025-02-04 01:59:53【Công nghệ】0人已围观
简介Tại bệnh viện nhỏ nơi bác sĩ Oumaima Djarma làm việc ở Thủ đô N’Djamena của Chad (châu Phi),ữngnướcklịch thi đấu bóng đá ligalịch thi đấu bóng đá liga、、
Tại bệnh viện nhỏ nơi bác sĩ Oumaima Djarma làm việc ở Thủ đô N’Djamena của Chad (châu Phi),ữngnướckhôngcónổimộtliềuvắlịch thi đấu bóng đá liga không bao giờ có một cuộc tranh luận liệu loại vắc xin nào tốt nhất.
Đơn giản vì họ chưa từng có một liều vắc xin.
Ngay cả các bác sĩ và y tá như Djarma, những người chăm sóc bệnh nhân Covid-19, cũng chưa được tiêm phòng. Chad là một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới, 1/3 diện tích là sa mạc.
Các bác sĩ ở Bệnh viện Farcha (Chad) vận chuyển thiết bị y tế
“Tôi thấy chuyện này thật bất công và đó là điều khiến tôi buồn. Tôi sẽ tiêm loại vắc xin đầu tiên được cấp phép”, nữ bác sĩ chuyên khoa bệnh truyền nhiễm tâm sự.
Trong khi các quốc gia giàu có đã dự trữ đủ vắc xin cho công dân của mình, nhiều quốc gia nghèo vẫn đang cố gắng để có loại dược phẩm này. Một số ít quốc gia như Chad vẫn chưa nhận được bất kỳ loại vắc xin nào.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết gần một chục quốc gia - trong đó có nhiều nước ở châu Phi - vẫn đang chờ tiêm vắc xin. Những nước xếp hàng cuối cùng trên lục địa cùng với Chad là Burkina Faso, Burundi, Eritrea và Tanzania.
WHO cảnh báo: “Sự thiếu hụt nguồn cung cấp vắc xin đang khiến các quốc gia châu Phi tụt lại phía sau. Châu lục này hiện chỉ có khoảng 1% số vắc xin được cung cấp trên toàn thế giới”.
Gian Gandhi, điều phối viên của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF), nhận định, ở những nơi không có vắc xin, các biến thể mới có khả năng xuất hiện cao.
Vị này kêu gọi các quốc gia phát triển tặng vắc xin cho các nước khác.
Tổng số ca bệnh ở Chad (4.877 ca bệnh) tương đối thấp so với các điểm nóng trên thế giới. Nước này xác nhận chỉ có 170 người tử vong vì Covid-19 kể từ khi đại dịch bắt đầu. Tuy nhiên, Chad cũng như nhiều nơi ở châu Phi có hệ thống chăm sóc sức khỏe mong manh.
Các bác sĩ ở Chad đều chưa được tiêm vắc xin Covid-19
Bệnh viện Farcha mới được xây dựng ở một khu dân cư xa xôi, nơi những con lạc đà lững thững đi gần đó. Tổ chức Bác sĩ không biên giới đã hỗ trợ cung cấp oxy cho bệnh nhân Covid-19 và bệnh viện có 13 máy thở. Các bác sĩ cũng có nhiều khẩu trang và nước rửa tay do Trung Quốc sản xuất. Tuy nhiên, vẫn chưa có một nhân viên y tế nào được tiêm phòng.
Trong khi đó, một số quốc gia trên thế giới đã tiêm xong cho nhân viên y tế và người già. Hiện tại, họ chuyển sang các đối tượng khác.
“Tất cả mọi người đều có nguy cơ chết vì căn bệnh này, dù giàu hay nghèo. Mọi người đều phải có cơ hội được tiêm chủng, đặc biệt là những người bị phơi nhiễm nhiều nhất”, bác sĩ Djarma nói.
Covax, chương trình do Liên Hợp Quốc hỗ trợ, đảm bảo các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình như Chad có thể tiếp cận vắc xin Covid-19.
Ngoài ra, Chad dự kiến sẽ nhận được một số liều Pfizer vào tháng tới nếu có phương tiện bảo quản lạnh cần thiết để giữ vắc xin an toàn. Nhiệt độ ngoài trời ở nước này có lúc lên đến 43,5 độ C.
Một số quốc gia cũng mất nhiều thời gian để đáp ứng các yêu cầu nhận vắc xin, bao gồm cả việc ký kết miễn trừ bồi thường với các nhà sản xuất và lên kế hoạch phân phối.
Đất nước Burkina Faso còn phải chờ đợi lâu hơn vì nhà sản xuất vắc xin ở Ấn Độ đã thu hẹp nguồn xuất khẩu toàn cầu để đáp ứng nhu cầu trong nước.
Ở Haiti, toàn bộ 11 triệu người dân đều chưa được tiêm vắc xin. Haiti dự kiến sẽ nhận được 756.000 liều vắc xin AstraZeneca thông qua Covax, nhưng các quan chức chính phủ cho biết họ không có cơ sở hạ tầng cần thiết để bảo quản.
(TheoAP)
Lời cảnh báo từ các biến thể hoành hành ở Ấn Độ
Các chuyên gia cảnh báo, thế hệ vắc xin đầu tiên có thể mất tác dụng vào cuối năm do số lượng biến thể tăng không ngừng.
很赞哦!(77456)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- Lý do AAA 2019 liên tục ‘cháy vé’
- Tâm sự éo le, chồng vừa mất vì ung thư, tôi bị dượng gạ tình giữa đêm
- Đấu giá biển số chiều 13/1: Biển số tam hoa của Hà Nội giá cao nhất 455 triệu
- Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- Jaguar thay đổi logo, chuẩn bị "lột xác" thành thương hiệu mới
- Chỉ 2 giây lên sóng truyền hình, nam sinh ĐH Phòng cháy bỗng nổi rần rần
- Huyền thoại về thành phố Atlantis mất tích dưới đáy biển
- Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- Người dùng mạng xã hội phải khóa, gỡ bỏ thông tin vi phạm khi có yêu cầu
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam (Vietnam International Fashion Week) Thu Đông 2019 với chủ đề ‘A Fashion Journey’ (từ 28-31/10 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội) đã hạ màn với đêm diễn giàu chuyên môn, thu hút giới thời trang uy tín trong nước lẫn quốc tế.
Hình ảnh tại tuần lễ thời trang VIFW Thu Đông 2019. Bắt đầu từ năm 2014 và trải qua 10 lần tổ chức thành công rực rỡ, Vietnam International Fashion Week năm nay đặc biệt hơn khi đánh dấu cột mốc 10 mùa trên hành trình thời trang đã đi qua.
Cô bé vô gia cư Hoàng Anh nổi bật trên sàn diễn. Hình ảnh cô bé Hoàng Anh bên mẹ và em trai trên vỉa hè đường phố Hà Nội từng gây chú ý hồi tháng 3 năm nay. (Ảnh: Hữu Anh Zoner) Tuần lễ thời trang có sự tham gia của những nhà thiết kế và thương hiệu nổi bật qua nhiều bộ sưu tập độc đáo, tinh tế và đầy màu sắc.
Cùng với sự trình diễn của các hoa hậu, người mẫu hàng đầu, những đêm diễn giàu cảm xúc đến từ cô bé vô gia cư Hoàng Anh, hay những bước đi đầy xúc động của các người mẫu khuyết tật, các bé bệnh ung thư... là điểm cộng tinh tế, nhân văn giúp VIFW Thu Đông 2019 trở nên ấn tượng trong lòng người yêu thích thời trang.
Màn xuất hiện ấn tượng của H'Hen Nie Bà Trang Lê - Chủ tịch Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam, chia sẻ: ‘Thời trang không phải điểm đến mà là hành trình. Bởi vậy, cột mốc 10 mùa là thời điểm chúng tôi nhìn lại chặng đường đã qua và viết tiếp cuộc hành trình phía trước.
Bà Trang Lê phát biểu tại chương trình. Xin trân trọng cảm ơn tất cả những người bạn đồng hành, ekip và khán giả đã là một phần quan trọng để làm nên sự thành công này’.
VIFW Thu Đông 2019 đã hạ màn tối 31/10. 'Quý ông' Sài Gòn làm điều ám ảnh ở phố Tây Bùi Viện
Người dân Sài Gòn trong màu áo sặc sỡ, kinh dị hoá trang thành ma, quỷ tham gia lễ hội Halloween khu phố Tây Bùi Viện (Quận 1, TP.HCM) vào tối 30/10.
">VIFW Thu Đông 2019: Một hành trình ấn tượng và xúc động
- Thành phố Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu) trở nên nhộn nhịp khi đón chào một sự kiện: kỷ niệm 100 năm ra đời bản 'Dạ cổ hoài lang'. Đây là tác phẩm nghệ thuật mang đậm nét văn hóa đặc trưng của vùng đất phương Nam.
Chuyện tình vợ chồng nhạc sĩ
Tác giả của bản nhạc bất hủ này là ông Cao Văn Lầu. Ông sinh năm 1892 tại Long An và mất năm 1975. Năm lên 4 tuổi, ông cùng cha mẹ phải xuôi về phương Nam tìm kế mưu sinh. Cha mẹ ông làm việc cật lực nhưng cuối cùng vẫn trắng tay phải dọn về ở trong một căn chòi lá nay thuộc Phường 2, TP Bạc Liêu để cùng các con chạy ăn từng bữa.
Nhạc sĩ Cao Văn Lầu. Ảnh: Tư liệu Năm lên 8, ông được gửi vào chùa để theo học chữ nho với các nhà sư. Đến năm 1903, ông được cha cho theo học quốc ngữ. Ông học đến lớp Nhì (lớp 4 ngày nay) thì thôi học vì gia cảnh ngày càng bi đát. Ông phải đứng ra gánh vác làm lụng nuôi cha và cả gia đình.
Năm lên 16 tuổi, gần nơi ông cư ngụ có một người đàn ông khuyết tật, vừa mù vừa đi khập khiễng nhưng có ngón đàn rất hay. Người này từng dạy nhiều học trò nên được gọi là thầy đàn Lê Tài Khí (còn gọi Hai Khị hay Nhạc Khị). Do quá mê ngón đàn của ông Hai Khị nên ông đã nhờ cha dẫn đến xin học. Có lẽ do khả năng thiên bẩm, chỉ trong một thời gian ngắn ông sử dụng thành thạo các loại nhạc cụ như đàn tranh, cò, kìm, trống lễ; và trở thành một nhạc sĩ nòng cốt trong ban cổ nhạc của thầy. Đến khi soạn giả Mộng Vân lập gánh hát ông được mời về làm nhạc trưởng.
Chơi nhạc giúp ông thỏa niềm đam mê và cũng có điều kiện giúp đỡ gia đình. Mặc dù đã 20 tuổi nhưng ông chưa hề nghĩ đến việc lập gia đình mãi cho đến khi cha mẹ thúc ép bắt ông phải thành hôn với một cô gái vùng biển Bạc Liêu tên Trần Thị Tấn. Ăn ở với nhau được 3 năm thì mẹ ông bắt phải đem vợ trả về cho cha mẹ bởi 'tam niên vô tử bất thành thê' (3 năm không con không thành vợ) - một quan niệm của người xưa.
Còn gì buồn hơn? Ông chần chừ mãi cho đến khi bà Tấn nói với ông: 'Má không cho mình làm vợ chồng thì em về với ba má em. Anh kiếm vợ khác để có con cho má vui'.
Rồi một buổi chiều nọ, ông nắm tay dìu bà đi hết bờ ruộng này đến bờ ruộng khác. Rồi đến con đường - đến lúc phải chia tay - ông vẫn không nỡ rời bà. Mãi cho đến khi trời sụp tối, ông bà mới lìa tay nhau. Cuộc chia ly đẫm nước mắt khắc sâu vào lòng cả ông và bà...
Sau ngày chia tay buồn thảm ấy, cứ mỗi buổi chiều ông mang đàn ra bờ ruộng khảy những khúc nhạc thật bi ai. Tiếng nhạc là tiếng lòng của ông, nỗi yêu thương vô bờ người con gái mà ông không thể quên được.
Tiếng đàn réo rắt thêm ca từ đầy thương cảm. Ông đứng trong tâm trạng của vợ nói lên nỗi nhớ chồng như ông da diết nhớ vợ, và tạo nên bản hoài lang (nhớ chồng). Mà không chỉ hoài lang - một tình cờ đến với ông - trong lúc chơi nhạc, văng vẳng từ xa tiếng trống canh, những tiếng gõ khô khốc phản ảnh đúng tâm trạng ông để rồi ông hoàn thiện bài hát với tên Dạ cổ hoài lang (Dạ là đêm, cổ là trống. Nghe tiếng trống đêm nhớ chồng).
Thật không ngờ bản nhạc về nỗi đau chia ly của ông lại khởi đầu cho sự viên mãn cả sự nghiệp lẫn gia đình.
Mặc dù chia tay, nhưng hễ có dịp chơi đàn ở đám tiệc là ông trở về thăm vợ, có bao nhiêu tiền ông đưa cho bà hết.
Một người quen nhìn thấy cảnh gặp gỡ giấu giếm của ông bà thấy khổ quá, nên nói Cao Văn Lầu dẫn vợ về chỗ của bà cho tiện qua lại. Bất ngờ vài tháng sau, bà Tấn có thai. Ông Lầu liền qua rước bà về nhà, sau đó ông bà có với nhau 7 người con (5 trai, 2 gái).
Trên báo Thể thao và Văn hóa, ông Cao Văn Hoai - con trai nhạc sĩ Cao Văn Lầu từng kể: 'Cả đời bố tôi gắn với cây đờn, rong ruổi miết theo những cuộc chơi tài tử. Bất kể hội hè đình đám, giỗ quải, tang ma… ở đâu cũng đều rước ổng tới chơi. Ông ít khi ở nhà, cứ vác đờn dẫn anh em đi suốt có khi mấy ngày mấy đêm mới về. Tiếng tăm vang xa, nhiều người đến xin học. Mấy người nhà giàu đến tận nhà rước về dạy đờn hoài. Công tử Bạc Liêu, cậu Ba Trần Trinh Huy cũng là học trò của ổng. Mỗi lần cậu Ba mở tiệc hay rước hoa hậu, người đẹp từ Sài Gòn về chơi là đều mở cuộc đờn ca và cho xe rước ổng đến nhà chơi thâu đêm suốt sáng…'.
Một trăm năm vẫn tỏa sáng
Rằm tháng 8 (AL) năm 1919, ông Cao Văn Lầu đã chính thức công bố bản Dạ cổ hoài lang. Tính đến nay bài hát đã tồn tại chẵn 100 năm. Bài này được trình diễn trên sân khấu lần đầu bởi gánh hát Thầy Năm Tú ở Mỹ Tho. Rồi sau đó được sử dụng rộng rãi, nhất là trong tuồng cải lương.
Một trích đoạn Dạ cổ hoài lang. Trải qua 100 năm, Dạ cổ hoài lang vẫn còn làm cho bao con tim xao xuyến. Cả những người tha hương khi nghe bản nhạc này trên đất khách cũng không thể cầm lòng.
Trong buổi tọa đàm với các nhà báo diễn ra vào chiều ngày 19/11, bà Cao Xuân Thu Vân, Giám đốc Sở Văn hóa thông tin Thể thao và Du lịch Bạc Liêu cho biết, trải qua 100 năm, Dạ cổ hoài lang vẫn sống trong lòng cuộc đời. Bản nhạc vượt qua bao thăng trầm của cuộc sống, nhiều biến cố lịch sử.
Giá trị độc đáo của bản Dạ cổ hoài lang là bản nhạc tạo nguồn cảm hứng cho nhiều thế hệ nghệ sĩ vun đắp để bản Dạ cổ hoài lang đã dần lột xác từ nhịp đôi tăng dần đến nay là nhịp 64. Cho đến khi các danh ca, danh cầm xác định điểm thăng hoa của bài vọng cổ là nhịp 32, một điểm đến vừa đủ để bản vọng cổ tỏa sáng và phát huy hết công suất vừa đủ để các tác giả cổ nhạc gửi gắm lòng mình vào 6 câu vọng cổ.
Mộ phần ông bà Cao Văn Lầu trong khu tưởng niệm. Bà Lâm Thị Sang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu bày tỏ: 'Nhận thức rõ vai trò, giá trị của bản Dạ cổ hoài lang đối với đời sống xã hội, những năm qua, tỉnh Bạc Liêu đã tiến hành nhiều hoạt động bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc như sưu tầm các bài gốc của bản Dạ cổ hoài lang. Đồng thời tổ chức các lớp bồi dưỡng, đào tạo, các cuộc thi.... để truyền lửa cho các thế hệ trẻ và người mộ điệu qua đó tôn vinh, quảng bá bản Dạ cổ hoài lang đến du khách trong nước và quốc tế'.
Độ giàu có và thú chơi ngông của 3 công tử khét tiếng trời Nam
Tự lái máy bay đi thăm đồng ruộng, chi nửa kg vàng chỉ để mời người đẹp một ly rượu, thuê hẳn phòng đặc biệt ở Paris để ăn chơi vô độ là những câu chuyện gắn với vị công tử ăn chơi khét tiếng trời Nam.
">Dạ cổ hoài lang, bài hát 100 năm vẫn trong lòng người
Natalia Vodianova và người chồng hiện tại Antoine Bernard - con trai ông chủ Louis Vuitton Cuộc đời Natalia giống như câu chuyện cô bé Lọ Lem cưới được hoàng tử. Nhưng cô bé Lọ Lem người Nga này cưới được những 2 hoàng tử - một người là quý tộc Anh, còn người kia là con trai của ông chủ hãng thời trang danh tiếng.
Sinh ra ở Nizhny Novgorod, cách thủ đô Moscow (Nga) 400km, cô sống cùng mẹ và em gái mắc chứng động kinh và tự kỷ vì bố cô đã bỏ nhà ra đi từ năm cô mới 2 tuổi. Natalia và mẹ cùng nhau chăm sóc em gái bệnh tật. Mẹ cô phải làm 4 công việc cùng lúc để nuôi 2 chị em. Lẽ dĩ nhiên, cô dành khá nhiều thời gian để giúp mẹ chăm sóc em gái.
Năm 11 tuổi, cô phải bán hoa quả ngoài chợ. Công việc ấy gắn bó với Natalia cho tới khi cô được một công ty người mẫu để mắt tới. Năm 17 tuổi, cô chuyển tới Paris vì sự nghiệp của mình. Mẹ và em gái cô vẫn sống ở Nga – nơi mà em gái có một người chăm sóc toàn thời gian, còn Natalia thì thường xuyên ghé thăm.
Năm 19 tuổi, cô kết hôn với người chồng đầu tiên – Justin Portman, một quý tộc người Anh. Hôn nhân của họ kéo dài 9 năm với 3 đứa con. Năm 2011, họ ly hôn.
Cũng vào năm đó, Natalia gặp lại Antoine Bernard - con trai của tỷ phú Bernard, ông chủ của Louis Vuitton, Céline và Dior.
Trước đó, họ gặp nhau lần đầu tiên trong một buổi chụp hình cho chiến dịch của Louis Vuitton năm 2008. Lúc ấy, Antoine là giám đốc truyền thông. Buổi chụp hình có sự góp mặt của các siêu mẫu đình đám khác nhưng anh chỉ bị thu hút bởi Natalia.
‘Tôi nhớ là mình đã khựng lại khi nhìn thấy cô ấy. Ý tôi là, tất nhiên là cô ấy rất xinh đẹp nhưng ở cô ấy còn có một thứ không thể xác định được. Giống như là ánh hào quang xung quanh vậy’ – Antoine nhớ lại.
Sau lần gặp ấy, vài năm sau họ mới gặp lại nhau trong một bữa tối cùng nhóm bạn. Họ làm quen với nhau.
Một thời gian sau, Antoine chia tay bạn gái. Anh cũng đọc được trên báo chuyện Natalia ly hôn chồng. ‘Tôi đã nhắn tin cho cô ấy’ – anh kể.
Natalia và Antoine Họ trò chuyện với nhau vài tháng trước khi đồng ý gặp nhau ở căn hộ riêng để tránh sự nhòm ngó của truyền thông.
‘Chúng tôi ngồi uống với nhau trên sân thượng, nhìn xuống thành phố Paris. Và thật buồn cười là cả hai đều rất nhút nhát. Anh ấy mặc quần jean, rất giản dị, tôi thích như thế. Nhưng anh ấy thậm chí còn không cố hôn tôi. Tôi không phải mẫu con gái lo lắng việc liệu một người đàn ông có thích mình hay không…. Tôi đã nghĩ là có thể anh ấy chỉ muốn làm bạn’.
Bữa tối tiếp theo của họ là khi Natalia đã phải lòng Antoine. Cô chưa từng giới thiệu con cái cho bất cứ ai kể từ khi ly dị. Và không chỉ có bọn trẻ ở đó, còn có cả ông bà, mẹ và em gái cô.
Sau cuộc gặp ấy, tuần nào Antoine cũng bay sang Anh – nơi Natalia đang sống để gặp gỡ. ‘Tôi đã bảo cô ấy ‘hãy tới Paris đi, anh muốn chúng ta sống cùng nhau’.
Natalia trả lời: ‘Anh biết là không chỉ có một mình em chứ?’
Mùa thu năm ấy, bọn trẻ chuyển tới học ở một trường quốc tế ở Paris. ‘Tôi nói rằng tôi muốn bọn trẻ đi cùng’.
Năm 2013, họ quyết định dọn về sống cùng nhau và có với nhau 2 cậu con trai sau đó.
‘Trong vòng 2 năm rưỡi, từ không có đứa con nào, tôi trở thành người đàn ông với 5 đứa con. Đó là điều tuyệt vời nhất trên thế giới này.
Chia sẻ về cuộc sống với người chồng thứ 2 và 5 đứa con, Natalia cho biết, ‘nó ít phức tạp hơn trên báo chí miêu tả’. ‘Tất nhiên, chúng yêu bố nhưng chúng cũng yêu cha dượng và các em’.
Gia đình hiện tại của cô Mặc dù có sự nghiệp riêng nhưng Natalia vẫn muốn dành tối đa thời gian cho con cái. ‘Tôi may mắn vì tôi có thể lựa chọn lịch làm việc cho mình, và vẫn có thể có mặt ở những bữa tiệc sinh nhật, những buổi hoà nhạc ở trường của chúng. Nhiều bà mẹ khác không được lựa chọn như vậy’.
‘Hầu như ngày nào tôi cũng thức dậy lúc 7 giờ sáng, đưa 4 đứa lớn đến trường, dành thời gian với đứa nhỏ nhất rồi tới văn phòng. Tôi về nhà lúc 7 giờ tối, ăn tối cùng gia đình. Giống như nhiều bà mẹ, cuối tuần của tôi là bất khả xâm phạm. Tôi phải ở nhà và để chiếc điện thoại sang một bên’.
Làm việc, dạy con, Natalia còn tích cực tham gia các hoạt động xã hội. Tuổi thơ bất hạnh và cô em gái mắc bệnh tự kỷ có lẽ là một trong những động lực khiến cô thành lập Quỹ Naked Heart – tổ chức đã xây dựng 158 sân chơi cho trẻ em ở Nga. Quỹ này cũng chi tiền hỗ trợ các gia đình có con em khuyết tật. ‘Tôi hi vọng đang làm cho thế giới trở thành một nơi tốt đẹp hơn với chúng’ – Natalia từng nói.
Tỷ phú theo đạo Phật: Tôi luôn làm gương cho các con
Nếu không được giới thiệu, ít ai nghĩ rằng người đàn ông 57 tuổi ấy là một tỷ phú nổi tiếng ở Thái Lan.
">Cô gái bán hàng rong, từng ly hôn trở thành con dâu của đế chế Louis Vuitton
Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
192 căn Tứ Lập Ánh Dương ôm trọn VinWonders Wave Park giúp cư dân tận hưởng đặc quyền trải nghiệm sống - nghỉ dưỡng như resort 5 sao ngay tại nơi ở. Ảnh: Vinhomes Cũng nằm trong VinWonders Water Park, bể bơi bốn mùa trong nhà Four Seasons được thiết kế sang trọng và hiện đại, với hệ thống lọc nước tiên tiến duy trì chất lượng nước luôn trong sạch và an toàn. Điểm đặc biệt của bể bơi này là thiết kế mái vòm canopy kết hợp hệ thống chiếu sáng mapping tạo hiệu ứng thị giác như bầu trời sao vào buổi tối.
Bên cạnh hệ thống mái, bể bơi Four Seasons còn sở hữu công nghệ điều chỉnh nhiệt độ nước tiên tiến, nhờ có thiết bị này mà bất kể mùa hè hay mùa đông, du khách ghé thăm cũng có thể tắm biển với nhiệt độ thoải mái nhất. Không cần di chuyển đi xa đến các tỉnh thành khác, ở Tứ Lập Ánh Dương cư dẫn vẫn có thể tắm “biển” ngay trong nhà.
Tứ Lập Ánh Dương - dấu ấn thượng lưu nâng tầm vị thế
Với gu thẩm mỹ tinh tế và phong cách hưởng thụ khác biệt, tầng lớp tinh hoa không dừng lại ở những căn biệt thự đắt tiền mà hướng đến bất động sản phiên bản giới hạn để thừa hưởng đặc quyền không dành cho số đông. Ánh Dương mang đến 192 căn biệt thự tứ lập chỉ chiếm 2,4% toàn dự án Vinhomes Ocean Park 3. Tứ Lập Ánh Dương được ví như viên kim cương đắt giá mỗi đường nét kiến trúc của biệt thự đều toát lên vẻ uy nghi, sang trọng và tôn vinh đẳng cấp khác biệt của các chủ nhân.
Mỗi biệt thự Tứ Lập đều có diện tích lớn - 120m2 tương đương diện tích của Song Lập, xây dựng 4 tầng với tổng diện tích xây dựng mỗi căn 290m2 cùng với khoảng không gian sân vườn phía trước nhà 2m và bên hông 4m. Điều này giúp mỗi chủ nhân của Tứ Lập Ánh Dương vừa có không gian sử dụng lớn vừa thỏa sức sáng tạo cảnh quan sân vườn theo sở thích. Chưa hết, với mặt tiền rộng 8m và thiết kế ban công kính tràn giúp kết nối không giới hạn về tầm nhìn khi mở cửa là vườn bước chân là biển.
Vị trí đắc địa tại trái tim “Quận Nghỉ dưỡng” và được bao bọc bởi vịnh biển 4 mùa hơn 18ha - khu biệt thự độc bản Tứ Lập Ánh Dương càng trở nên nổi bật và kiêu hãnh hưởng trọn một cuộc sống lý tưởng. Điều này cũng giúp cho biệt thự tứ lập Ánh Dương sở hữu tiềm năng tăng giá bền vững về lâu dài.
Chưa kể, số lượng khan hiếm chỉ 192 căn không chỉ mang đến cuộc sống thượng lưu mà còn khẳng định vị thế, phong cách sống đẳng cấp không thuộc về số đông của chủ nhân nên được nhiều doanh nhân săn lùng để sở hữu. Chính vì vậy, sản phẩm này cũng sẽ có biên độ tăng giá trị không giới hạn trong tương lai.
Giá trị vững vàng của bất động sản hàng hiệu cũng được Savills xác nhận khi mức giá bình quân của sản phẩm này cao hơn 29% so với bất động sản thông thường. Thậm chí, tại các thị trường mới nổi, con số chênh lệch này lên tới 44%.
Với những lợi thế độc tôn, Tứ Lập Ánh Dương tại Vinhomes Ocean Park 3 không chỉ là một BĐS đẳng cấp để ở, mà còn là tài sản đầu tư có giá trị lâu dài, khẳng định vị thế và tầm nhìn của các nhà đầu tư có thể sở hữu dòng sản phẩm độc bản này.Phân khu Ánh Dương, Vinhomes Ocean Park 3
Huyện Văn Giang, TP. Hưng Yên.
Website: http://www.tulapanhduong.com/
Ngọc Minh
">Đặc quyền tắm biển mùa đông dành cho chủ nhân biệt thự ở Vinhomes Ocean Park 3
- Căn nhà cổ nằm trên phố Hàng Bông (Hoàn Kiếm, Hà Nội) không chỉ là nơi ở của một gia đình ‘tứ đại đồng đường’ gốc Hà Nội mà còn là nét xưa cũ đầy thi vị còn sót lại ở thành phố đông dân này.
Bước qua ngõ nhỏ, sâu hun hút, tôi gặp bà Đào Quý (SN 1947). Người phụ nữ này về đây làm dâu đã gần 50 năm.
Bà là chắt dâu cụ Nguyễn Duy Đạt - kiến trúc sư tham gia xây lăng mộ Hoàng Cao Khải - vị quan triều Nguyễn ở ấp Thái Hà (nay thuộc phường Trung Liệt, Đống Đa, Hà Nội) vào năm 1893.
Tính đến cháu nội bà Quý là thế hệ thứ 6 sống trong căn nhà này. Mẹ chồng bà, cụ Trương Thị Yến đã bước sang tuổi 93. Được biết cụ Yến lấy cụ Nguyễn Duy Cương (cháu nội KTS Nguyễn Duy Đạt).
Mỗi đồ dùng, từ tủ tường, ban thờ, bộ bàn ghế tiếp khách, tràng kỷ… trong nhà đều có tuổi đời khoảng 100 năm, chưa có dấu hiệu hỏng hóc, lớp sơn ngày càng bóng bẩy.
Bên trong căn nhà cổ - nơi gia đình bà Quý sinh sống. 'Mẹ chồng tôi là con gái gia đình tư sản Đức Lợi ở 76 phố Hàng Gai, kinh doanh vải vóc, tơ lụa (căn nhà nay đã bán cho người khác nhưng dấu ấn Đức Lợi vẫn còn tồn tại - NV).
Từ nhỏ đã va chạm với thương nghiệp nên cụ rất tháo vát. Sau này còn phụ giúp nhà chồng buôn bán', bà Yến nói về mẹ chồng của mình, giọng đầy tự hào.
Bà Đào Quý bồi hồi tâm sự về quãng đời làm dâu gần 50 năm của mình. Khi bà Quý về làm dâu, bà đã nhận được sự đồng cảm và thấu hiểu rất lớn từ mẹ chồng.
‘Tôi sinh ra ở phố cổ Hà Nội, là con út trong gia đình có 4 anh chị em. Tôi bé nhất nhà nhưng bố mẹ khá khắt khe trong vấn đề dạy dỗ con cái, đặc biệt là việc tề gia nội trợ.
Nhưng đi lấy chồng, tôi cũng mang nhiều nỗi ưu tư. May mắn, nhờ sự cảm thông và lòng nhân hậu của mẹ chồng, mọi lo lắng đều tan biến hết’, bà Quý bộc bạch.
Các vật dụng trong gia đình bà Quý đều có tuổi đời khoảng 100 năm. Bà Quý còn nhớ, 'ngày giỗ Tết, thấy tôi một mình xoay sở với cỗ bàn, nấu nướng, thức khuya dậy sớm, mẹ chồng tôi rớm nước mắt, than thở: ‘Kiếp sau con đừng làm dâu trưởng nữa nhé. Dâu trưởng vất vả quá’.
Sau đó, bằng sự chân tình và tấm lòng yêu thương, san sẻ, suốt nhiều năm trôi qua, mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu của bà Quý với cụ Yến ngày càng gắn bó.
‘Cụ có 3 con dâu, con nào cụ cũng đối đãi như nhau, cư xử lịch sự. Đồ ăn không hợp khẩu vị, cụ chỉ nhắc khéo con là món này hơi nhạt, món kia hơi mặn…
Đặc biệt, vợ chồng các con có mâu thuẫn, cụ gần như đứng ngoài cuộc, không tham dự vào. Như vậy không phải cụ vô tâm mà cụ quan điểm, đó là việc riêng, để các con tự giải quyết.
Trường hợp cần xin lời khuyên, cụ sẽ lắng nghe. Tôi thấy cách ứng xử của mẹ rất văn minh, khéo léo, như vậy không khoét sâu thêm mối bất hòa của con cái. Ngược lại, các nàng dâu cảm thấy được tôn trọng’, bà Quý nhớ lại.
Vợ chồng cụ Trương Thị Yến và các con (bà Quý đứng góc phải ảnh). Vợ chồng cụ Trương Thị Yến sinh được 3 người con trai, không có con gái, vì vậy bà Quý luôn coi mẹ chồng như mẹ đẻ. Từ ứng xử, chăm sóc, giữa hai mẹ con không hề có khoảng cách. ‘Tôi mua quần áo, giày dép, bao giờ cũng mua cho cả mẹ chồng và mẹ đẻ’, bà nói tiếp.
Ngoài vun vén nhà cửa, bà Quý thay mẹ chồng dành sự quan tâm cho hai người em trai.
‘Ngày xưa, anh em có khi chung nhau một bộ quần áo mặc đi chơi. Bởi thế tôi cố gắng sắm cho chồng mình cái gì, các em cũng như thế.
Một chú đi bộ đội, khi về nghỉ phép, thăm nhà, tôi lại mua thuốc lá, bánh kẹo cho chú mang lên đơn vị. Các em coi tôi như chị gái, mọi vui buồn, tâm sự đều tìm đến chị hàn huyên.
Tôi nghĩ, mối quan hệ có tốt đẹp hay không còn phụ thuộc vào cả hai phía. Mình cứ sống hết lòng đi, sống bằng cái tâm. Ngược lại, gia đình chồng cũng đối đãi với con dâu bằng sự yêu thương, thì chẳng có va chạm nào là không hóa giải được’, người phụ nữ phố cổ bộc bạch.
Với mẹ chồng là vậy, còn với các em dâu, bà Quý cho hay, đôi khi không hài lòng nhau nhưng 3 chị em chưa bao giờ xảy ra to tiếng, nói sau lưng người này người kia. Bản thân là dâu cả, bà lấy ‘dĩ hòa vi quý’ làm đầu, nhắc nhở mình phải bao dung, độ lượng.
‘Vợ chồng các em tôi sống ở chỗ khác, hiện trong nhà chỉ còn mẹ chồng, vợ chồng tôi, các con và cháu nội.
Hai em dâu tôi khá hiểu chuyện, thân thiết với chị như ruột thịt. Năm em dâu út bị bệnh, nằm viện, tôi đến thay giặt, gội đầu cho em, bác sĩ còn tưởng là hai chị em ruột. Nhà có giỗ chạp, tôi trao đổi về món ăn, tính toán mua bán thực phẩm với 2 em rồi chị em phân công nhau làm', bà cho biết thêm.
Mặc dù sống giữa khu phố sầm uất, đông người qua lại, con cái đều thành đạt nhưng đến nay gia đình bà Quý vẫn giữ nếp xưa. Mỗi dịp Tết đến, xuân về, đại gia đình cùng tề tựu đông đủ ăn bữa cơm tất niên chiều 30 và có mặt vào sáng mùng 1, chúc Tết người lớn tuổi.
Nhiều thế hệ cùng chung sống dưới một mái nhà, bà Quý và gia đình vẫn cảm thấy vui vẻ, ai nấy đều nhường nhịn, đoàn kết, cùng nhau bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa tích cực, thanh lịch, văn minh của người Hà Nội.
Kiến trúc sư giàu có, sở hữu hơn 20 căn nhà ở phố cổ Hà Nội
Là một kiến trúc sư giỏi thời Pháp, tham gia xây dựng lăng mộ đá Hoàng Cao Khải, cụ Nguyễn Duy Đạt còn sở hữu hơn 20 căn nhà ở Hà Nội.
">Mẹ chồng tâm sự, khuyên con dâu kiếp sau đừng làm dâu trưởng
- Xuất hiện tại chương trình 'Bạn muốn hẹn hò', cặp đôi Kim Cương và Văn Thành khiến MC Quyền Linh và Nam Thư thích thú.
Mở đầu cuộc gặp, cô gái bắt đầu màn giới thiệu bản thân bằng một tràng tiếng Hàn khiến ai cũng ngơ ngác. Trong khi Nam Thư nhanh chóng đáp lại bằng câu chào tiếng Hàn 'An yong ha se yo', thì Quyền Linh vẫn chưa hiểu chuyện gì, chỉ lắp bắp vài âm giống tiếng Hàn.
Cô nàng Kim Cương xinh đẹp Đến khi cô nàng giới thiệu: 'Em tên là Trần Thị Kim Cương, 31 tuổi, đang làm phiên dịch viên tiếng Hàn' thì hai MC mới thở phào nhẹ nhõm. 'May là người Việt chứ Hàn thật thì không biết mai mối làm sao!', các MC cho biết.
Chàng trai phía bên kia hàng rào - Ngô Văn Thành (36 tuổi, Bình Định) cũng thư giãn ra mặt vì đã tìm được người có 'tiếng nói chung' đúng nghĩa.
Kim Cương thu hút khán giả với ngoại hình xinh đẹp và lối suy nghĩ trưởng thành. Dang dở 3 mối tình sâu đậm vì nhiều lý do, trong 1 năm gần đây cô nàng tập trung hoàn toàn cho công việc. Có điểm yếu là hơi cố chấp, Kim Cương muốn người đàn ông của mình sẽ chững chạc và lãng mạn, có thể chia sẻ công việc nhà với cô. Về ngoại hình bạn trai, cô chỉ cần một người có vóc dáng càng cao càng tốt.
Chàng Quản lý khách sạn giỏi nấu ăn, sống gọn gàng, sạch sẽ rất tự tin vì có thể đáp ứng mọi tiêu chí của đàng gái. Khá chăm chút ngoại hình và có làn da trắng, Thành khiến Nam Thư đặt dấu chấm hỏi lớn về giới tính. Anh cũng thật thà chia sẻ: 'Em không biết tại sao nhưng rất nhiều bạn nam LGBT thích kết bạn với em'.
Mặc dù khẳng định 'thẳng 100%' nhưng anh cũng thú nhận: 'Nhiều người xung quanh thấy em 36 tuổi vẫn chưa có vợ nên cũng nghĩ em thuộc giới tính thứ ba'.
Tưởng mọi thứ đã ngã ngũ, nhưng anh chàng bất ngờ phân trần với MC Quyền Linh: 'Em không thích con trai đâu, nhưng em thích anh... vì anh vui tính và hài hước' khiến cả trường quay cười té ngửa.
Văn Thành xuất hiện tại chương trình Tự tin tung hứng cùng ông mai bà mối là thế, nhưng khi hàng rào hoa vừa hé mở, Thành hoàn toàn 'đứng hình' và không nói nên câu khi tặng món quà đầu tiên cho bạn gái.
Thành chia sẻ: 'Lần đầu thấy em, anh rất bất ngờ. Em rất xinh, dễ thương và anh đặc biệt rất thích con gái có răng khểnh'. Về Kim Cương, cô có ấn tượng đầu với Thành rất tốt. Cô đã tặng anh cuốn truyện tranh Hàn Quốc với kỳ vọng khi có con, anh và cô sẽ cùng đọc cho chúng nghe.
Màn hẹn hò của Văn Thành - Kim Cương càng hấp dẫn khi anh chàng cuốn hút cô gái xinh đẹp bằng giọng hát trầm ấm và tình cảm. Để đáp lại, Kim Cương cũng tặng mọi người một bản tình ca Hàn Quốc với thông điệp: 'Cho dù mọi chuyện có thay đổi thì tình cảm em dành cho anh cũng không bao giờ đổi thay'.
Bấy nhiêu cũng đủ biết nút bấm hẹn hò của cả hai sẽ rung lên để bắt đầu một mối quan hệ nghiêm túc.
Trăn trở vì chồng yêu chiều, trân trọng mà tôi vẫn bị ngã lòng với nam đồng nghiệp
Tôi bắt đầu so sánh anh ta với chồng mình. Người đó có vợ đẹp, con ngoan nhưng vẫn tán tỉnh tôi. Ban đầu tôi không có tình cảm, nhưng sau tôi dần suy nghĩ khác.
">Bạn muốn hẹn hò tập mới nhất: Quyền Linh bất ngờ khi được chàng trai tỏ tình