当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Alaves vs Cadiz, 01h00 ngày 23/05 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Puebla vs San Luis, 08h00 ngày 18/01: Ca khúc khải hoàn
Về căn hộ NƠXH để bán, giá bán bình quân là 15,8 triệu đồng/m2 sàn thông thuỷ, chưa bao gồm thuế VAT và phí bảo trì. Giá thuê căn hộ tại đây là 76.000 đồng/m2/tháng, cũng chưa bao gồm thuế VAT và phí bảo trì.
Người dân có nhu cầu mua, thuê căn hộ tại khu NƠXH thuộc dự án này có thể nộp hồ sơ đăng ký cho Ban quản lý dự án 8, đường Nguyễn Văn Cừ, P. Chánh Mỹ, TP. Thủ Dầu Một.
Vào tháng 7/2023, UBND tỉnh Bình Dương công bố 4 dự án NƠXH trên địa bàn đáp ứng các điều kiện, tiêu chí vay vốn theo chương trình tín dụng ưu đãi 120.000 tỷ đồng, trong đó có khu NƠHX an sinh tại dự án Khu đô thị sinh thái Chánh Mỹ. Chủ đầu tư dự án này có nhu cầu vay 390 tỷ đồng.
Thứ hai là Khu NƠXH thuộc dự án Khu nhà ở thu nhập thấp Hoàng Gia, P. Tân Định, Thị xã Bến Cát do Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Hoàng Gia Phúc làm chủ đầu tư.
Khu NƠXH này được xây dựng trên diện tích 21.370,8m2, quy mô 82 căn nhà ở liền kề. Về tiến độ xây dựng, dự án đã hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, công trình nhà ở và được Sở Xây dựng Bình Dương xác nhận đủ điều kiện bán.
Theo thông tin công khai, giá bán NƠXH tại đây là 8 triệu đồng/m2, chưa bao gồm thuế VAT và phí bảo trì. Người dân có nhu cầu mua nhà có thể nộp hồ sơ tại trụ sở Công ty TNHH Đầu tư và Xây dựng Hoàng Gia Phúc, địa chỉ số 8, KP3, P. Phú Lợi, TP. Thủ Dầu Một.
Lâm Đồng xem xét cho chủ dự án nhà ở xã hội vay 64 tỷ đồng, lãi suất 6,84%/nămSau khi được yêu cầu phải xác định chi tiết lộ trình đầu tư dự án nhà ở xã hội Phú Hội, Công ty Nhà An Bình đề nghị vay 64 tỷ đồng để có vốn triển khai dự án và đang được các cơ quan chức năng xem xét." alt="Bình Dương có thêm 1.000 căn nhà ở xã hội, giá từ 8 triệu đồng/m2"/>Bình Dương có thêm 1.000 căn nhà ở xã hội, giá từ 8 triệu đồng/m2
Nay sửa lại: "Bãi bỏ khoản 2 Điều 9".
Đây là những điều khoản được quy định tại Nghị định 100 ngày 20/10/2015 của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở xã hội.
Như vậy, với việc đính chính trên, khoản 2 Điều 5 Nghị định 100 về phát triển và quản lý nhà ở xã hội được giữ lại sau chưa đầy 1 tháng bãi bỏ theo Nghị định 35.
Liên quan đến vấn đề này, trao đổi với PV VietNamNet, bà Tống Thị Hạnh - Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Xây dựng) cho biết, trước đây khi xây dựng dự thảo Nghị định 35, Bộ đề xuất sửa một số khoản của Điều 5 Nghị định 100.
Sau đó, Thường trực Chính phủ họp, có ý kiến rà soát đánh giá thì nội dung Điều 5 Nghị định 100 đang sửa trong dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi, dự kiến được Quốc hội thông qua vào tháng 10/2023.
Bên cạnh đó, các nội dung liên quan đến chính sách nhà ở xã hội trong dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi đã được Chính phủ báo cáo Quốc hội theo hướng sẽ có hiệu lực ngay khi luật được Quốc hội bấm nút thông qua.
"Vì thế, để bảo đảm tính ổn định của văn bản, không phải xử lý chuyển tiếp qua các giai đoạn khác nhau, Thường trực Chính phủ quyết định để sửa tổng thể trong Luật Nhà ở sửa đổi, không sửa Điều 5 Nghị định 100 nữa" - bà Hạnh nói.
Cũng theo lãnh đạo Vụ Pháp chế, các vấn đề sửa đổi liên quan tới phát triển nhà ở xã hội sẽ đưa vào dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi luôn.
"Về việc bảo đảm tính thống nhất trong thực thi Nghị định 35 của Chính phủ, văn bản đính chính số 333 là một phần nội dung của Nghị định 35" - bà Hạnh khẳng định.
Nội dung khoản 2 Điều 5 Nghị định 100 vừa được giữ lại như sau:"Trường hợp dự án phát triển nhà ở thương mại, dự án đầu tư phát triển đô thị có quy mô sử dụng đất dưới 10ha thì chủ đầu tư dự án được lựa chọn hình thức hoặc dành quỹ đất 20% để xây dựng nhà ở xã hội theo quy định, hoặc chuyển giao quỹ nhà ở tương đương với giá trị quỹ đất 20%, tính theo giá đất mà chủ đầu tư thực hiện nghĩa vụ với nhà nước... hoặc nộp bằng tiền tương đương giá trị quỹ đất 20% theo giá đất mà chủ đầu tư thực hiện nghĩa vụ với nhà nước nhằm bổ sung vào ngân sách địa phương, dành để đầu tư xây dựng nhà ở xã hội trên địa bàn".
" alt="Bộ Xây dựng lý giải về công văn đính chính Nghị định 35 vừa ban hành"/>Bộ Xây dựng lý giải về công văn đính chính Nghị định 35 vừa ban hành
Theo báo cáo vào tháng 4/2022 của công ty nghiên cứu Counterpoint Research, thị trường smartphone đã qua sử dụng toàn cầu năm vừa qua tăng cả về nhu cầu lẫn nguồn cung.
Tại Việt Nam, iPhone cũ là ngành kinh doanh rất đa dạng nguồn cung và chất lượng. Tuy nhiên, người dùng cũng cần để ý những rủi ro khi mua máy đã qua sử dụng.
Những rủi ro khi mua iPhone cũ
“Những mẫu iPhone mới ra mắt khá đắt đỏ nên mình lựa chọn các dòng máy đời cũ. Chúng sở hữu mức giá rẻ hơn, chỉ cần biết chỗ mua chất lượng là an tâm”, anh Trọng Việt, khách hàng lựa chọn mua mẫu iPhone 12 Pro cũ, chia sẻ.
Không chọn mẫu iPhone khá mới như anh Việt, chị Phương Uyên chọn mua lại iPhone 7 như chiếc vừa bị mất, dù sản phẩm đã được 6 năm tuổi. Chị Uyên cho hay bản thân đã quen dùng điện thoại nhỏ gọn với cảm biến vân tay Touch ID nên không có nhu cầu đổi lên các dòng sử dụng Face ID.
Nhiều mẫu iPhone cũ đã bị Apple ngừng phân phối chính hãng, chỉ có thể mua hàng đã qua sử dụng. Ảnh: Song Tử. |
Thanh Tuấn, một người buôn iPhone cũ lâu năm tại Hà Nội, cho rằng những mẫu iPhone cũ, trên 5 năm tuổi sẽ có rủi ro cao hơn. Hầu hết đều đã được thay vỏ, không còn lớp vỏ nhôm nguyên bản để ngoại hình đẹp hơn.
Bên cạnh đó, những dòng máy này cũng hay gặp tình trạng mất cảm biến vân tay và pin chắc chắn đã không còn nguyên bản.
Trong khi đó, các mẫu iPhone có thiết kế “tai thỏ” lại hay gặp các lỗi như sọc màn hình, chảy mực hoặc mất Face ID. Tình trạng này thường xảy ra với iPhone X, XS, XS Max vì tấm nền OLED mỏng.
Vài năm nay, trên thị trường Việt Nam xuất hiện loạt iPhone cũ như 6s Plus, 7 và 8 Plus bị mất vân tay với mức giá rẻ hơn 1-2 triệu đồng. Tuy nhiên, anh Tuấn khuyến nghị người dùng không nên ham rẻ mua các mẫu máy này bởi đa phần là hàng đã bị va đập, vào nước.
Bên cạnh lỗi mất vân tay, các dòng iPhone cũ cũng dễ gặp vấn đề về xung đột hệ điều hành và thời lượng pin thấp khi sử dụng, dẫn đến việc bị văng ứng dụng. Nhiều máy còn bị kích pin ảo hoặc thay pin không đảm bảo.
Cần lựa chọn kỹ trước khi mua
"Những dòng iPhone cũ đa số là nhập về từ Trung Quốc, mỗi lần cả lô hàng nghìn máy, nên khi chọn mua máy đã qua sử dụng người dùng cần tìm các cửa hàng có chính sách bảo hành tốt", anh Phùng Đông, chủ một cửa hàng smartphone cũ, chia sẻ.
Những dòng máy cũ đa phần cũng không còn bảo hành chính hãng của Apple, khiến người mua gặp khó khăn khi máy có vấn đề và cần sửa chữa.
“Đã quyết định mua iPhone hoặc các mẫu smartphone cũ, người dùng phải chấp nhận những rủi ro nhất định. Mỗi cửa hàng sẽ có chế độ bảo hành sản phẩm khác nhau nên cần lựa chọn kỹ trước khi mua”, chị Nguyễn Hiền, chủ một cửa hàng iPhone cũ tại Hà Nội, cho biết.
"Chế độ bảo hành là điều quan trọng khi mua iPhone cũ. Khách hàng mua máy ở đâu thì nên đến đó bảo hành, nếu mang sửa nơi khác thì sẽ không còn nhận được bảo hành ở chỗ mua", chủ một cửa hàng kinh doanh iPhone giấu tên khuyến nghị.
Người dùng nên tìm hiểu kỹ về chế độ bảo hành cũng như uy tín của cửa hàng trước khi mua iPhone cũ. Ảnh: Lê Trọng. |
Với iPhone cũ bán ra từ những cửa hàng nhỏ lẻ, người mua thường được cam kết "bao test" trong vòng 1 tháng. Quỹ thời gian này là khá ngắn và không phải người dùng nào cũng phát hiện ra lỗi sớm để được hưởng quyền lợi.
"Các cửa hàng thường kiểm tra sơ bộ rồi mới đem bán nên máy sẽ ít lỗi hơn. Tuy nhiên chúng cũng không hề hoản hảo", người bán nói trên cho biết. Theo anh này, 2 điều cần lưu ý khi mua iPhone cũ là màn hình và iCloud.
Vì đã qua sử dụng nên màn hình các sản phẩm thường bị xuống cấp, thậm chí mất cảm ứng tuỳ vùng. "Khi mua cần kiểm tra 4 góc xem có bị lệch độ sáng không, đồng thời di chuyển một ứng dụng khắp màn hình, nếu không bị lệch sáng và văng ứng dụng là máy ổn", chủ cửa hàng này cho biết.
Về iCloud, cần xác nhận với cửa hàng việc máy không bị cài đặt tài khoản ẩn. Khi mua, người dùng hãy yêu cầu được đặt lại toàn bộ cài đặt của iPhone.
Dù đi kèm nhiều rủi ro, iPhone cũ vẫn là mặt hàng được săn đón. Theo chủ cửa hàng Nguyễn Hiền, khoảng thời gian một năm qua lượng iPhone cũ bán ra tăng mạnh.
Theo IDC, ảnh hưởng của lạm phát đã làm thay đổi thói quen mua sắm của người dùng trên thị trường di động.
"Vào đầu năm, số lượng smartphone bán ra giảm mạnh vì chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, đến nay vấn đề là nhu cầu người dùng giảm", bà Nabila Popal, Giám đốc nghiên cứu của IDC, cho biết trong báo cáo quý II vừa phát hành cuối tháng 7.
(Theo Zing)
Dữ liệu mới nhất cho thấy iPhone tiếp tục là smartphone bán chạy nhất tại Trung Quốc trong quý II, trong khi Vivo ‘cướp’ vị trí số hai của Samsung.
" alt="Rủi ro khi mua các dòng iPhone đời cũ"/>Năm 2019, gặp biến cố vì tai nạn gãy xương, anh trải qua thời gian điều trị nặng nề tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Sức khỏe cũng suy yếu hơn.
“Chỉ gãy chân thôi nhưng bệnh của mình tốn đến hơn 7 tỷ điều trị. May mắn là có bảo hiểm y tế và các Mạnh Thường Quân giúp đỡ rất nhiều”, anh nói. Thời gian lên viện lại nhiều hơn mỗi khi anh bị chảy máu. Lần này, anh bị xuất huyết khớp háng.
Theo bác sĩ chuyên khoa 2 Lâm Mỹ Hạnh, Khoa Huyết học, Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM, bệnh nhân đã được truyền yếu tố đông máu VIII nhưng không hiệu quả, chân tê dần, không cảm giác.
Sau khi có các xét nghiệm cần thiết, bác sĩ Hạnh chỉ định sử dụng yếu tố bắc cầu, đắt tiền hơn, hỗ trợ cho quá trình đông máu. Một ngày sau, tình hình cải thiện ngoạn mục, người bệnh cử động được chân và giảm hẳn đau đớn.
“Bệnh nhân Danh Văn được bảo hiểm y tế chi trả 100%. Nếu trường hợp không có bảo hiểm, chúng tôi sẽ phải cân nhắc phương án sao cho vừa điều trị hiệu quả nhưng vừa đỡ tốn kém cho bệnh nhân.
Hemophilia là căn bệnh tiêu tốn rất nhiều tiền, một ống thuốc yếu tố đông máu VIII khoảng trên 5 triệu đồng, một ống yếu tố bắc cầu đang sử dụng cho Danh Văn hơn 10 triệu đồng”, bác sĩ Hạnh nói.
Theo anh Danh Văn, từ đợt điều trị năm 2019 đến nay, bảo hiểm y tế đã chi trả cho anh khoảng 13 tỷ đồng. Bên cạnh đó, anh có sự hỗ trợ của nhiều Mạnh Thường Quân, nhà trường, đồng nghiệp và Phòng Công tác xã hội của Bệnh viện Chợ Rẫy. Năm 2019, phần chi phí dư ra sau khi thanh toán viện phí, anh đã gửi lại viện để giúp người bệnh khác.
“Mỗi lần đi lên đi xuống TP.HCM, hai cha con mất khoảng 8 giờ đi xe đò. Có khi đau đớn vã mồ hôi, có khi phải đi xe lăn. Tôi bảo về đất liền làm nhưng cháu không chịu, tình nguyện dạy học ở đảo và mới kết hôn đầu năm nay”, ông Danh Định, 67 tuổi, chia sẻ.
Theo bác sĩ Hạnh, với bệnh nhân Hemophilia, biến chứng thường gặp là xuất huyết, nặng nhất là xuất huyết não và nội tạng. Mới đây, một nữ sinh đã phải nằm viện suốt 21 ngày vì xuất huyết não. Em bắt buộc phải điều trị nội khoa, không thể phẫu thuật do căn bệnh rối loạn đông máu.
“Hiện nay, chúng ta chưa có chương trình điều trị dự phòng cho bệnh nhân Hemophilia mà chỉ điều trị cấp tính khi xảy ra biến chứng. Cản trở lớn nhất là thuốc yếu tố đông máu rất đắt tiền và chỉ có ở bệnh viện tuyến trung ương. Nếu không có bảo hiểm y tế, nhiều bệnh nhân mắc bệnh này sẽ phải đầu hàng, từ bỏ điều trị”, bác sĩ Hạnh tâm sự.
Trước đó, một bệnh nhân Hemophila khác tại Bệnh viện Chợ Rẫy là anh Phan Hữu Nghiêm cũng được bảo hiểm y tế chi trả 38,3 tỷ đồng. Anh Nghiêm là bệnh nhân có thời gian nằm viện dài nhất (11 năm), số lần phẫu thuật nhiều nhất (26 lần), số tiền viện phí lớn nhất (khoảng 40,8 tỷ đồng) của Bệnh viện Chợ Rẫy đến thời điểm này.
Hành trình hồi sinh của bệnh nhân được BHYT thanh toán 38 tỷ đồngTrong 11 năm điều trị bệnh chảy máu di truyền, anh Nghiêm trải qua 26 ca phẫu thuật, có 65 bộ hồ sơ bệnh án.
" alt="Mắc bệnh máu khó đông chưa có thuốc chữa, được bảo hiểm chi trả 13 tỷ đồng"/>Mắc bệnh máu khó đông chưa có thuốc chữa, được bảo hiểm chi trả 13 tỷ đồng
"Trên cơ sở thống nhất xác định thời gian ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 của từng dự án, Sở TN-MT tổng hợp, báo cáo, kiến nghị UBND TP xem xét, ký ban hành quyết định áp dụng kéo dài thời gian gia hạn do nguyên nhân bất khả kháng cho từng dự án" - văn bản nêu.
Thành phố cũng giao Cục Thuế xem xét thu các nghĩa vụ tài chính phát sinh trong thời gian được kéo dài thời gian gia hạn (nếu có) đối với từng dự án, trường hợp có vướng mắc, khó khăn chủ động xin xin ý kiến Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế để được hướng dẫn thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
Thời điểm tính áp dụng kéo dài thời gian gia hạn do bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 (trường hợp bất khả kháng) kể từ ngày UBND TP Hà Nội ký quyết định áp dụng đối với từng dự án (áp dụng tương tự như trường hợp được gia hạn sử dụng đất 24 tháng theo quy định).
"Đối với các dự án hết thời gian được kéo dài thời gian gia hạn theo quyết định áp dụng trường hợp bất khả kháng mà chủ đầu tư chưa đưa đất vào sử dụng thì UBND các quận, huyện, thị xã báo cáo UBND TP (qua Sở TN-MT) lập hồ sơ, trình UBND TP quyết định thu hồi đất theo đúng quy định của Luật Đất đai" - UBND TP nhấn mạnh.
Danh sách chi tiết 27 dự án ‘treo’ ôm đất bị thu hồi ở Hà NộiTrong danh sách 27 dự án có nhiều dự án nhà ở, khu đô thị với quy lớn đã được giao đất từ hơn chục năm trước." alt="Hà Nội xem xét gia hạn 21 tháng cho dự án treo do Covid"/>Liên quan đến gói tín dụng 120.000 tỷ đồng, UBND tỉnh Bắc Giang đã công bố danh mục 12 dự án NƠXH, nhà ở công nhân có nhu cầu vay vốn theo chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng. Trong đó có 2 dự án NƠXH thu nhập thấp và 10 dự án NƠXH dành cho công nhân.
Được biết, đến hết tháng 5, gói 120.000 tỷ đồng vẫn chưa phát sinh dư nợ tín dụng. Lãnh đạo Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (Ngân hàng Nhà nước) cho biết, theo ủy quyền của Bộ Xây dựng, các địa phương công bố danh mục các dự án để cho vay. Tuy nhiên, một số tỉnh công bố dự án nhưng lại chưa đủ điều kiện pháp lý như giấy phép xây dựng, giao đất...
Hiện mới có 2 địa phương là Trà Vinh, Bắc Giang gửi danh sách dự án về Ngân hàng Nhà nước. Theo đó, danh sách này được gửi đến 4 ngân hàng quốc doanh (Vietcombank, Agribank, BIDV, Vietinbank) để thẩm định hồ sơ cho vay. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại chưa giải ngân được.
Trước thực trạng nhiều dự án gặp vướng mắc pháp lý nên không thể thúc đẩy nguồn cung mới, có không ít ý kiến lo ngại, thị trường khó hấp thụ gói tín dụng 120.000 tỷ đồng.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM, cho rằng, mức lãi suất 8,7%/năm áp dụng cho chủ đầu tư dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân khá phù hợp, vì hiện nay, lãi suất của các gói vay khác rất cao, khoảng 12 - 13%/năm. Tuy nhiên, mức lãi suất 8,2%/năm áp dụng cho người mua, thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở công nhân (những người có thu nhập thấp) lại quá cao.
Ông Châu lấy ví dụ, căn hộ nhà ở xã hội có giá 1 tỷ đồng, thanh toán trước 20% là 200 triệu đồng và được vay 80% là 800 triệu đồng với lãi suất 8,2%/năm, chỉ riêng việc trả lãi vay năm đầu tiên người vay phải trả bình quân 5,46 triệu đồng/tháng. Nếu cộng tiền gốc, một tháng, người mua nhà phải trả trên mức 10 triệu đồng/tháng, vượt quá sức của nhiều người thu nhập thấp tại đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM.
Theo báo cáo Bộ Xây dựng, trong giai đoạn 2021-2025, các địa phương đã hoàn thành 41 dự án nhà ở xã hội ở khu vực đô thị với quy mô xây dựng 19.516 căn nhà. Hiện các địa phương đang tiếp tục triển khai 294 dự án nhà ở xã hội, quy mô xây dựng khoảng 288.499 căn.
Hiện có khoảng 100 dự án đã được cấp phép xây dựng, đang triển khai đầu tư xây dựng thuộc đối tượng cho vay của gói 120.000 tỷ với nhà ở xã hội.
" alt="Vì sao Bắc Giang phải công bố lại dự án nhà ở xã hội vay gói 120.000 tỷ"/>Vì sao Bắc Giang phải công bố lại dự án nhà ở xã hội vay gói 120.000 tỷ