Hà Anh ‘Bông hoa đẹp nhất’ cùng em trai hotboy hát tặng cha mẹ

Thế giới 2025-04-15 21:21:44 6
Sau một thời gian dành thời gian cho việc sáng tác,àAnhBônghoađẹpnhấtcùngemtraihotboyháttặngchamẹsex mỹ kinh doanh và hỗ trợ bạn gái Dương Hoàng Yến, Hà Anh vừa trở lại âm nhạc nhân mùa Vu Lan báo hiếu. 
Sản phẩm mới nhất của nam ca sĩ kiêm nhạc sĩ Hà Thành mang tên “Xin lỗi con hư”. Đây cũng là bài hát đánh dấu lần kết hợp đầu tiên của Hà Anh và em trai - M.Ryan. 
Trước đó, M.Ryan từng gây chú ý tại chương trình "Người ấy là ai" năm 2020 nhờ vẻ ngoài điển trai. Sau khi tốt nghiệp đại học ngành Quản lý nhà hàng, khách sạn và du lịch tại Thuỵ Sĩ, anh về nước năm 2019 và khởi nghiệp với vai trò giám đốc điều hành và đồng sáng lập của chuỗi villa nghỉ dưỡng. 
Tháng 8 vừa qua, M.Ryan bất ngờ debut với vai trò ca sĩ của nhóm nhạc GFE mang phong cách RnB/Rap.
Nói về sự kết hợp, tác giả bản hit“Bông hoa đẹp nhất”cho biết: “Lúc ở nhà, Hà Anh thấy Ryan thích nghe rap và phiêu theo beat nhạc, tự viết lời và tự rap nên đã nảy ra ý định kết hợp để dành tặng bố mẹ”. 
“Xin lỗi con hư” nói về sự hối hận của người con khi nhớ lại những bồng bột, nghịch ngợm, bướng bỉnh khiến bố mẹ buồn nhiều. Ca từ khiến người nghe đồng cảm, như nhìn thấy bản thân trong ca khúc. 
Dù là gương mặt mới nhưng em trai Hà Anh đã sớm gây ấn tượng nhờ vẻ ngoài ưa nhìn, chất giọng hiện đại, dễ nghe. 
Sau sản phẩm kết hợp cùng em trai, Hà Anh sẽ có dự án mới với ca sĩ Dương Hoàng Yến sớm ra mắt khán giả.

Thư Hồ

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/05e495480.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Defensor vs Cerro, 4h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà

Món quà bất ngờ của học sinh khiến thầy giáo nghèo cảm động. Video: SCMP

Trong video, khi thầy Cesar bước vào lớp, một nam sinh đã đi lên và nói với thầy giáo: "Thầy đã giúp đỡ chúng em rất nhiều từ năm lớp 9 đến giờ. Chúng em xin tặng thầy một món quà nhỏ. Điều này không là gì so với công sức thầy đã bỏ ra dạy dỗ chúng em".

Khá bất ngờ, thầy Cesar tỏ ra vô cùng bối rối. Thầy nói với học sinh: "Thầy đi dạy với mong muốn truyền đạt tới các em càng nhiều kiến thức càng tốt chứ không cần đánh đổi lại bất cứ thứ gì".

"Nhưng trước khi tốt nghiệp lớp 12, chúng em vẫn muốn làm điều gì đó tặng cho thầy", một số học sinh đáp lại.

Theo Garcia, nữ sinh quay video, ban đầu thầy Cesar nhất định không chịu nhận đôi giày. Nhưng có lẽ vì quá xúc động trước sự quan tâm và yêu mến của học trò, thầy giáo đã không kìm được nước mắt.

"Khi em tắt máy quay, thầy đã khóc rất nhiều", nữ sinh nói thêm. Cũng theo nữ sinh này, món quà được tặng không phải vào dịp gì đặc biệt.

Video của Mary sau đó được chia sẻ rộng rãi và nhanh chóng nhận được hơn 26.000 lượt chia sẻ. Xúc động trước hành động của học sinh, nhiều người chia sẻ: "Những học sinh này thật giàu tình thương và đáng mến. Tôi tin rằng thầy Cesar đang vô cùng hạnh phúc với những học trò của mình".

"Người thầy này đã hi sinh rất nhiều để dạy dỗ học sinh nên người. Nhìn giọt nước mắt của thầy, tôi biết thầy đang khóc vì hạnh phúc", một người khác bình luận.

Trường Giang (Theo Coconuts)

Tặng học trò đôi giày, cô giáo bất ngờ nhận lại món quà sau 26 năm

Tặng học trò đôi giày, cô giáo bất ngờ nhận lại món quà sau 26 năm

Nhiều năm về trước, cô giáo ở quê xa gửi cậu học trò 20 tệ (khoảng 70 nghìn đồng) để mua đôi giày đi trong mùa đông giá rét. 26 năm sau, cậu học trò trở về báo đáp ân tình của cô bằng một món quà đặc biệt.

">

Món quà bất ngờ của học sinh khiến thầy giáo nghèo cảm động

Kèo vàng bóng đá Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Khó tin The Cherries

{keywords}

Bố mất sức lao động, mẹ đi dọn dẹp, bưng bê ở quán ăn với mức lương 80.000 đồng/ngày. Sau Bích còn 3 em nhỏ đang tuổi đi học. 

Sau một vụ tai nạn, bố Bích mất sức lao động hoàn toàn và cũng không thể làm được những việc nặng. Thu nhập của gia đình phụ thuộc cả vào số tiền ít ỏi mà người mẹ đi làm bưng bê, dọn dẹp ở quán ăn đầu thôn. Chiều đến, chị lại đi chợ lấy thêm ít hoa quả để ngồi bán ở các khu công nghiệp hay cổng trường học. Chi tiêu cho 6 con người, trong đó có 4 đứa trẻ đang tuổi đi học chỉ chưa đầy 3 triệu đồng.

“Nếu không phải nhờ vào việc miễn giảm học phí, chắc chắn 4 chị em em không thể được đi học”, Bích nói.

Hai tháng trước khi em bước vào kỳ thi THPT quốc gia, mẹ bị tai nạn. Bích cứ nghĩ rằng chắc chắn mình không thể tiếp tục được đi học nữa, nhưng người mẹ không đồng ý.

“Mẹ bảo, kể cả phải đi vay tiền, mẹ cũng cho em được đi học. Chỉ có học mới có thể thoát cảnh nghèo. Mẹ khổ thêm chút cũng không sao”.

Thế là mẹ đi làm đủ nghề. 4h30 sáng mẹ phải dậy đi làm thuê cho người ta. Vì thương nên họ “ưu ái” trả mẹ cao hơn mức bình thường là 80.000 đồng/ buổi. Dọn dẹp quán xong xuôi mẹ lại quay xe ngược về chợ chở ít hoa quả đi bán thêm, có khi 8-9 giờ tối mới về đến nhà. Chưa bao giờ mẹ từ chối làm việc gì, miễn là có thêm thu nhập”.

{keywords}

Áp lực của người chị cả khiến cô bé 18 tuổi nhiều lần muốn nghỉ học để nhường cơ hội đi học cho các em

Từ những năm cấp 1, Bích đã ý thức được cảnh nghèo khó. Em không dám xin mẹ cho đi học thêm ở đâu, mặc dù hầu hết các bạn trong lớp đều theo học.

“Lúc đó em vừa tủi thân, vừa lo. Nhưng rồi em tự động viên mình rằng, không có điều kiện thì mình tự học. Quan trọng cách học và ý thức học của mình là chính.

Thế là em tự ôn trong SGK kết hợp với luyện đề thầy cô giao trên lớp. Nhưng chỉ học kiến thức trong SGK là không đủ. Nhiều khi em bật khóc vì không biết tìm phương pháp giải ở đâu.

Một người bạn trong lớp thấy em khó khăn nên đã cho mượn một chiếc điện thoại cảm ứng”.

Từ ngày có điện thoại, Bích tham gia vào các diễn đàn chia sẻ tài liệu học tập trên Facebook. “Có bạn nào đăng đề lên nhờ giải hộ hoặc chia sẻ đề là em lại tải về làm. Những đề nào hay em lưu lại rồi tự nghiên cứu dần. May có điện thoại nên trước kỳ thi THPT quốc gia, em đã luyện được khá nhiều đề”.

{keywords}

Gia đình Bích cũng thuộc hộ nghèo của xã

Ngày thi THPT quốc gia, mẹ Bích xin nghỉ làm để đưa đón con đi thi. Thay vì trở về nhà, chị nán ở lại điểm thi để chờ con đến hết giờ làm bài. Chị vẫn kỳ vọng Bích sẽ đỗ vào ngôi trường em luôn mong ước.

“Bích học rất khá, nhất là môn Văn. Có lần bài văn tả về bố của con hay và xúc động quá nên đã được cô giáo photo cho cả khối đọc. Cấp 2, cấp 3, con đều được đại diện trường đi thi cấp huyện, cấp thành phố và được giải cao. Nếu phải để con nghỉ học, thực sự tôi không đành”, chị nói

Thương con, chị hay dành thời gian mỗi tối để hai mẹ con cùng tâm sự. “Bích là người sống nội tâm, không bao giờ khóc trước mặt người khác. Từ năm cấp 2 con đã có ý định bỏ học. Nhưng gia đình luôn động viên con cố gắng học, chứ thế này mãi thì khổ lắm”.

{keywords}

Quyết tâm đỗ đại học, những ngày ôn thi, Bích đều thức đến 3 giờ sáng. “Học buổi đêm mát hơn, dễ vào hơn khi không có quạt”, Bích nói.

Dù rất thích học ngành kinh tế vì nhận thấy đây là môi trường năng động và có điều kiện phát triển, nhưng nếu không thể đạt được học bổng, Ngọc Bích mong muốn sẽ được theo học ngành Ngôn ngữ Anh.

“Em nghĩ chỉ có con đường học mới có thể giúp đỡ gia đình mình, bởi các em của em cũng đều rất thích đi học.

Lên đại học em chắc chắn phải thay đổi theo hướng năng động hơn và tìm kiếm việc làm thêm để phụ giúp bố mẹ”.

{keywords}

“Em nghĩ chỉ có con đường học mới có thể giúp đỡ gia đình mình, bởi các em của em cũng đều rất thích đi học"

Nhắc đến cháu gái, bà nội Bích kể, giai đoạn ôn thi, trong khi bạn bè cùng xóm đến lớp nọ, lò kia để ôn thì Bích chỉ sáng đi học, tối tự học ở nhà.

“Bích tiết kiệm lắm. SGK thì đi xin lại của người ta. Sáng nó cũng không chịu ăn vì tiếc tiền. Tích được 3, 4 chục nghìn lại đưa mẹ chứ chẳng dám tiêu.

Nó luôn ước mơ được đi học đại học, nhưng lại sợ bố mẹ không lo được tiền học phí, đến tháng còn tiền trợ cấp thì bao giờ bố mẹ mới bớt khổ vì con”.

Ông bà Bích cũng không có lương hưu. Cả hai ông bà chỉ trông chờ vào mấy sào ruộng nên chẳng thể giúp gì được cho gia đình con trai. Nghĩ về con, về cháu, nước mắt bà cứ thế chảy ra.

Điều bà hạnh phúc nhất giờ đây là đi đến đâu cũng có người khen “Bà có cô cháu gái học giỏi thế là sướng nhất rồi!”

“Mong cho cái Bích đỗ đại học, sớm ra trường nuôi các em cho bố mẹ nó đỡ vất vả”, bà nói.

Còn Bích luôn tự động viên mình: “Em đọc nhiều câu chuyện về những con người nghị lực. Mỗi nhân vật lại để cho em một cảm nhận và một câu chuyện riêng. Những con người ấy đã truyền được cảm hứng giúp em tìm được mục tiêu của chính mình”.

Thúy Nga

Nữ sinh mong đỗ ĐH để tổ chức đám cưới cho ông bà ngoại

Nữ sinh mong đỗ ĐH để tổ chức đám cưới cho ông bà ngoại

Đêm trước ngày thi THPT quốc gia, Ly không tài nào ngủ được. 2h sáng, thấy ánh đèn le lói phát ra từ gác xép, bà Thục vội vàng chạy vào giục cháu đi ngủ ngay. Kỳ thi này với Nguyễn Hương Ly như một cuộc “quyết định vận mệnh”.

">

Niềm hy vọng đỗ đại học từ thi THPT quốc gia 2019 của nữ sinh Mỹ Đức

Từ trái sang: đạo diễn Thanh Hiệp - nghệ sĩ Hồng Nga - tác giả Lương Nhứt Nương.

Gần đây, Hồng Nga tiều tụy vì ngủ ít. Mỗi tối, bà ngủ bất chợt vào 19-20h hoặc 21-22h nhưng dậy cố định vào 2-3h hôm sau, xem TV hoặc đi lại trong phòng đến sáng. 

Hồng Nga giờ ăn ít, chỉ ăn chay. Gia đình chiều bà, nghiên cứu nấu nhiều món chay, hạn chế dầu mỡ để bữa cơm của nghệ sĩ thanh đạm, phong phú. 

Nghệ sĩ bị lẫn, lúc nhớ lúc quên. Có khi bà vừa trò chuyện với một người, ngay sau đó lại không nhớ họ là ai. Thỉnh thoảng, bà chia sẻ những câu chuyện không liền mạch.

Điều nghệ sĩ nhớ rõ, có thể kể vanh vách là những vai diễn, tác phẩm trong sự nghiệp. Bà có thể hát ngay nhiều trích đoạn vở tuồng hoặc bài vọng cổ một cách trôi chảy. Khi nghe tác giả Lương Nhứt Nương khoe vừa viết vài bài vọng cổ, bà hào hứng đòi hát. 

Nghệ sĩ Hồng Nga rạng rỡ khi được người quen đến thăm.

Suốt buổi gặp Thanh Hiệp và Lương Nhứt Nương, nghệ sĩ Hồng Nga kể nhiều chuyện cũ, pha trò và khoe tủ đồ diễn. Bà tiết lộ ngoài tủ này còn vài tủ đồ diễn ở nhà bên Mỹ và nhà con trai. NSND Lệ Thủy thích mê "gia tài" trang phục này.

Thời gian này, Hồng Nga chỉ đồng ý gặp một số đồng nghiệp, người quen. Không lâu trước, bà có đến dự đám tang nghệ sĩ Vũ Linh và lễ tưởng niệm nghệ sĩ Diệp Lang ở chùa Tường Nguyên (quận 4).

Hồng Nga vừa xuất hiện liền bị nhiều YouTuber, TikToker vây quanh nườm nượp, gí dụng cụ ghi hình vào mặt nên rất sợ. Thậm chí, bà không thể vào thắp hương tưởng nhớ Diệp Lang vì cánh YouTuber, TikToker nên sau đó phải lên xe về nhà. Vì vậy, gia đình hạn chế để người lạ tiếp xúc với bà. 

Lần gần nhất, NSND Lệ Thủy đến thăm, Hồng Nga hỏi han về chương trình Sân khấu Vàng, muốn cùng đàn em tái hiện vai mẹ con trong vở Tô Ánh Nguyệt

Nghệ sĩ lão thành rất nhớ khán giả, luôn đau đáu mong ngày đủ khỏe để trở lại sân khấu.

Diệp Lang, Hồng Nga và Lệ Thủy trong vở 'Tô Ánh Nguyệt'

Nghệ sĩ Hồng Nga bị YouTuber tìm đến nhà làm phiền, tinh thần suy sụpCon trai nuôi của nghệ sĩ Hồng Nga bức xúc khi nhiều TikToker, YouTuber tìm đến nhà để ghi hình và thông báo việc nghệ sĩ Diệp Lang qua đời khiến tinh thần của nữ nghệ sĩ sa sút.">

Nghệ sĩ Hồng Nga tuổi U80 bị lẫn, hạn chế ra đường vì sợ YouTuber

- Do nhầm lẫn trong hồ sơ đăng ký dự thi nên Nguyễn Thu Phương và mẹ (quê ở Yên Bái) phải vào cụm thi ở Vinh, Nghệ An để tham dự kỳ thi đánh giá năng lực đợt 1 của ĐHQG Hà Nội vừa diễn ra sáng 5/5.

Trao đổi với VietNamNet, bà Khanh - mẹ của thí sinh Nguyễn Thu Phương (học sinh lớp 12 Trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành, Hà Nội) cho biết do Phương đăng ký trước nhưng quên thao tác gửi tiền lệ phí thi, còn 15 ngày mới gửi lệ phí qua ngân hàng. Thời điểm này cụm thi ở Hà Nội đã đủ số thí sinh, chỉ còn hai cụm là Vinh và Đà Nẵng còn có thể đăng ký để thi ngay trong đợt 1. 

Cuối cùng, gia đình quyết định đưa con thi ở Vinh (Nghệ An). 

{keywords}

Niềm vui em Phương và mẹ khi kết thúc buổi thi đầu tiên với kết quả tuyệt đối (Ảnh: Văn Bình)

Quãng đường từ Yên Bái xuống Hà Nội chỉ 200km, mất hơn 2 tiếng đi lại nay gia đình phải bắt tàu, đi thêm 300km nữa để vào Vinh thi.

Sáng 5/5, trong bài thi môn tiếng Anh, Thu Phương đạt 69/80 câu. Trong khi chờ đợi ngày mai (6/5) bước vào bài thi đánh giá năng lực tổng hợp, Phương được mẹ cho đi về Nam Đàn quê Bác và thăm thú một số địa điểm nổi tiếng ở Nghệ An.

"Đây cũng là kỉ niệm vui khi lần đầu tiên cháu được đi xa nhà đến vậy" - bà Khanh cho biết.

Năm 2016, ĐHQG Hà Nội tổ chức thi đánh giá năng lực năm 2016 tại 7 tỉnh, thành phố. Ngoài Hà Nội, thí sinh sẽ thi tại các tỉnh thành: Đà Nẵng (Đại học Kiến trúc), Nghệ An (Đại học Vinh), Thanh Hóa (Đại học Hồng Đức), Hải Phòng (Đại học Hàng hải), Nam Định (Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định), Thái Nguyên (Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên).">

Mẹ con vượt 500 km dự thi đại học

友情链接