Nhận định, soi kèo Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4: Cơ hội vào Top 5

Thời sự 2025-04-29 00:55:58 7189
ậnđịnhsoikèoRealBetisvsValladolidhngàyCơhộivàlich aff cup   Chiểu Sương - 24/04/2025 04:19  Tây Ban Nha
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/05f198739.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Bali United, 19h00 ngày 25/4: Kết quả hài lòng

Ngày 12/11, Đại học Quốc gia TP HCM ban hành cấu trúc và mẫu đề thi đánh giá năng lực từ năm 2025.

Mẫu đề thi đánh giá năng lực 2025

Bài thi có ba phần. Phần Logic - Phân tích số liệu và Giải quyết vấn đề ở các năm trước được gộp lại thành "Tư duy khoa học" với 30 câu trắc nghiệm. Câu hỏi được xây dựng theo hướng cung cấp thông tin, số liệu, dữ kiện, từ đó yêu cầu thí sinh vận dụng, xác định kết quả thực nghiệm, dự đoán quy luật...

Phần Sử dụng ngôn ngữ gồm Tiếng Việt và Tiếng Anh với 60 câu hỏi thay vì 40 câu như trước. Cuối cùng là phần Toán học với 30 câu.

Tổng cộng, đề gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn. Thí sinh làm bài trên giấy trong 150 phút. Điểm của từng câu có trọng số khác nhau, tùy thuộc vào độ khó, tổng điểm là 1.200. Trong đó, Tư duy khoa học và Toán học mỗi phần 300 điểm, Sử dụng ngôn ngữ 600 điểm.

Theo Trung tâm Khảo thí và Đánh giá chất lượng đào tạo của Đại học Quốc gia TP HCM, cấu trúc và nội dung đề thi đánh giá năng lực năm 2025 có nhiều nét tương đồng với các đề thi chuẩn hóa quốc tế như SAT (Mỹ), PET (Israel) hay GAT (Thái Lan).

Đề thi hướng tới đánh giá năng lực tổng quát của học sinh, giúp các trường đại học, cao đẳng tuyển được thí sinh phù hợp, đồng thời đảm bảo tính công bằng dù các em chọn những môn học khác nhau ở phổ thông.

Thí sinh dự thi thi kỳ thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP HCM, tại điểm thi Đại học Khoa học Tự Nhiên, tháng 4. Ảnh: Quỳnh Trần">

Đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP HCM 2025 (minh họa)

Đó làsinh viên Hoàng Đại Thạch, sinh năm 1992 (thôn Nại Cửu, xã Triệu Đông, huyệnTriệu Phong, tỉnh Quảng Trị), đang theo học trường Đại học Quy Nhơn (tỉnh BìnhĐịnh) vừa được tỉnh Đoàn công nhận và tuyên dương trong Lễ kỷ niệm Ngày truyềnthống học sinh sinh viên và Hội sinh viên Việt Nam với chủ đề “Tự hào sinh viênđất võ”.

Trong dịp này, tỉnh Đoàn Bình Định công nhận và tuyên dương38 sinh viên tiêu biểu đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” vào tối ngày 10/1/2015tại trường Đại học Quy Nhơn.

Cuộc vận động "Sinh viên 5 tốt" do Trung ương Hội Sinh viênViệt Nam phát động từ năm 2009 đã được các cấp Hội trên địa bàn tỉnh triển khaithực hiện nghiêm túc, tạo hiệu ứng tốt trong xã hội. Hầu hết sinh viên đều xemdanh hiệu "sinh viên 5 tốt" là mục tiêu phấn đấu rèn luyện, góp phần hoàn thiệnbản thân.

Hưởng ứng Cuộc vận động, Hội Sinh viên các trường Đại học,cao đẳng trên địa bàn tỉnh đã triển khai, tuyên truyền và phát động cho sinhviên với những tiêu chí cụ thể, phù hợp với năng lực sinh viên theo hướng dẫncủa Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam. Theo đó, từ năm 2009 đến nay, đã có1.027sinh viên được tuyên dương “Sinh viên 5 tốt” các cấp.

Năm học 2013 – 2014, dưới sự chỉ đạo của Ban Thư ký Hội Sinhviên Việt Nam tỉnh, Hội Sinh viên Việt Nam các trường Đại học, Cao đẳng trên địabàn tỉnh tiếp tục triển khai hiệu quả phong trào sinh viên 5 tốt trong sinhviên. Theo đó đã xuất hiện nhiều tấm gương sinh viên là những tấm gương sángtrong học tập, rèn luyện, tiếp cận khoa học công nghệ. Nhân kỷ niệm 65 năm Ngàytruyền thống học sinh, sinh viên (09/1/1950-09/1/2015), Ban Thư ký Hội Sinh viênViệt Nam tỉnh đã trao danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” cấp Trung ương và cấp tỉnh chocho 40 sinh viên tiêu biểu toàn tỉnh.

Trong đó, tấm gương “Sinh viên 5 tốt” rất đáng tự hào của đấtvõ Bình Định, đó là Hoàng Đại Thạch, lớp trưởng năm thứ Tư, khoa Kinh tế và Kếtoán, Đại học Quy Nhơn. Hiện nay, Thạch giữ chức vụ Phó bí thư Liên chi đoànKinh tế và Kế toán; đồng thời là Ủy viên BCH TW HSV Việt Nam khóa VIII, Ủy viênBCH Hội LHTN tỉnh Bình Định khóa V, Phó chủ tịch HSV trường Đại học Quy Nhơn. Làmột cán bộ Đoàn Hội gương mẫu, Thạch luôn giúp đỡ các bạn trong lớp cùng học tậpvươn lên và rèn luyện thể chất khỏe mạnh. Bạn cũng là một tấm gương cho tinhthần thượng võ của đất võ Bình Định.

{keywords}
Hoàng Đạo Thạch thứ 3 từ trái sang tham gia hội nghị Ban chấp hành Trung ương hội sinh viên Việt Nam lần thứ 7
 

Xác định nhiệm vụ trọng tâm của một sinh viên là học tập, nênThạch luôn biết cách lên kế hoạch, sắp xếp thời gian hợp lý để cân bằng đượcviệc học tập và tham gia hoạt động, cố gắng phấn đấu luôn là một cán bộ hội hoạtđộng xuất sắc đồng thời là một sinh viên gương mẫu. Kết quả học tập trong năm2013 -2014 đạt được loại Giỏi (3.26).

Khi được hỏi động lực nào để phấn đấu đạt danh hiệu Sinh viên5 tốt, Hoàng chia sẻ: “Trong những phong trào, hoạt động em được biết, theo suynghĩ của em thì phong trào Sinh viên 5 tốt do Hội sinh viên Việt Nam phát độnglà một phong trào có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc đối với mỗi sinh viên chúng em. Vànếu mỗi sinh viên biết phấn đấu, rèn luyện, hoàn thiện bản thân một cách toàndiện dựa trên 5 tiêu chí của Sinh viên 5 tốt thì sau khi rời ghế nhà trường,chúng em có thể tự tin rằng mình là một sinh viên tiêu biểu và sẵn sàng hội nhậpvới sự phát triển của đất nước trong thời đại mới ngày nay”.

Thạch cũng bày tỏ niềm vinh dự và tự hào khi đạt danh hiệu“Sinh viên 5 tốt” - một danh hiệu cao quý, ghi nhận sự nỗ lực và phấn đấu củamình trong quá trình học tập và hoạt động ở trường: “Sau thời gian rèn luyện 5tiêu chí để trở thành Sinh viên 5 tốt, em cảm thấy mình đã trưởng thành lên rấtnhiều và ngày càng hoàn thiện bản thân minh hơn. Để đạt được danh hiệu này là cảmột quá trình em phấn đấu học tập, hoạt động và hoàn thiện bản thân. Em mongrằng phong trào Sinh viên 5 tốt sẽ tiếp tục lan tỏa thành một phong trào rộnglớn hơn nữa với số lượng thật đông đảo sinh viên đạt chuẩn để có thể cống hiếnvà xây dựng đất nước ngày càng phát triển giàu mạnh”.

Điều đặc biệt ở tấm gương sinh viên 5 tốt này, đó là HoàngĐại Thạch vừa là thủ lĩnh Đoàn vừa là một Võ sỹ cổ truyền ở Võ đường Mai Hãn(thuộc liên đoàn Võ thuật cổ truyền tỉnh Quảng Trị) bắt đầu từ năm lớp Sáu(2003) cho đến cuối năm lớp 11 (2009). Thạch được Sở thể dục và thể thao tỉnhQuảng Trị chứng nhận đạt chuẩn hóa đai đẳng võ cổ truyền cấp 10/18 (đai Xanh)năm 2005. Thạch thường xuyên phụ thầy đứng lớp và hướng dẫn các bạn học võ từnăm 2005 đến cuối năm 2009. Trong thời gian sau đó, vì bận học trên lớp, Thạchtạm nghỉ ở võ đường và thường xuyên luyện tập ở nhà, cũng như hướng dẫn các bạnmuốn theo học võ. Lúc này, Thạch đạt đai Vàng, cấp 14/18. Năm 2013, trong cuộcthi “Thủ lĩnh Đoàn” do Đoàn trường tổ chức, với phần thi tài năng võ thuật “Côngphá đá bằng bụng” đầy ấn tượng, đã góp phần giúp Thạch đạt 2 giải cá nhân: “Giảinhất Thủ lĩnh Đoàn” và “Giải Thủ lĩnh tài năng”.

Danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” là phần thưởng cao quý và trởthành “mục tiêu” để sinh viên ngồi trên ghế giảng đường phấn đấu hướng tới nhưlà một danh hiệu có ý nghĩa quan trọng trong cuộc đời sinh viên. Danh hiệu “Sinhviên 5 tốt” còn là “thương hiệu”, là hành trang để sinh viên có thể vững tin khibước vào cuộc sống.

  • Nam Anh

 ">

Tấm gương sáng trong phong trào sinh viên đất võ

Nhận định, soi kèo Al

Chồng tôi đánh đổi cuộc hôn nhân 10 năm lấy một lần gặp người yêu cũ. Ảnh minh họa: Pexels.

Lúc đầu, tôi thấy cũng bình thường, chuyện cũ thì không cần để tâm. Lâu dần, tôi nhận ra mình có chút bất an. Những kỷ niệm đẹp của anh khiến tôi mất tự tin, hờn ghen với người cũ.

Yêu nhau 3 năm, anh chưa bao giờ đề cập đến chuyện tương lai. Tôi im lặng, không hối thúc. 

Thế rồi, chúng tôi kết hôn do áp lực của hai bên gia đình. Bố mẹ của anh muốn con trai sớm yên bề gia thất. 

10 năm qua, anh chỉ làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ của một người chồng, người cha. Vài lần, tôi bắt gặp anh trò chuyện cùng bạn học, hỏi thăm về người yêu cũ. 

Một tháng trước, cả nhà đang ăn cơm thì điện thoại của anh reo lên. Anh bỏ đũa, ra hiệu mẹ con tôi cứ ăn tiếp.

Anh ra phòng khách nghe điện thoại. Tôi cảm thấy bất an, lặng lẽ theo sau anh.

Qua vài câu, tôi đoán cuộc điện thoại ấy của một người bạn cũ. “Có ai xứng làm vợ anh ngoài em đâu”, câu nói của chồng khiến tôi ngỡ ngàng, đánh rơi ly nước.

Chồng tôi giật mình, tạm dừng cuộc trò chuyện. Tôi hỏi anh vừa nói gì và nói với ai. Anh thản nhiên trả lời: “M.A, người yêu cũ của anh. Anh nói đùa cho vui thôi, em đừng để tâm”.

Thái độ bình thản, vô tâm của anh khiến tôi nổi điên. Tôi chưa kịp chất vấn, anh nói tiếp: “Anh ra quán cà phê gặp cô ấy một chút. Em cho con ăn rồi hai mẹ con ngủ đi. Lúc nào về, anh sẽ gọi cửa”.

Không giữ được bình tĩnh, tôi gào lên: “Nếu hôm nay anh bước ra khỏi nhà thì đừng trở về nữa”.

“Cô ấy có việc mới gọi cho anh. Tính của cô ấy như thế nào, anh biết rất rõ”, chồng tôi nói dứt câu thì khoác vội áo ra ngoài.

Những hờn ghen, tủi nhục thay nhau giằng xé tâm can tôi. Uất ức bao nhiêu năm chỉ chờ cơ hội bùng nổ. Tôi hất mâm cơm xuống đất, chặn số điện thoại của chồng, dắt con về nhà mẹ.

Nửa đêm, anh tìm đến và xin tôi tha thứ. Anh thừa nhận bản thân muốn gặp lại người cũ, bởi vẫn còn tiếc nuối kỷ niệm cũ.

Anh bẽ bàng nói thêm: “Lần gặp này khiến anh thất vọng lắm. Cô ấy bảo đến TP.HCM công tác cùng chồng. Trong lúc chồng gặp đối tác, cô ấy gọi bạn bè, trong đó có anh đến uống cà phê, hàn huyên chuyện cũ.

Cô ấy gợi ý anh trả tiền chầu cà phê hơn chục người uống. Có vẻ như cô ấy muốn trêu anh trước mặt bạn bè. Anh đành tính tiền và ra về trước. Trên đường về, anh hối hận vô cùng”.

Tôi cười nhạt, bảo cần thời gian chữa lành tổn thương. Một tháng qua, tôi đấu tranh tâm lý và nghĩ đến con rất nhiều. Thế nhưng, tôi thực sự không biết nên dừng lại hay tiếp tục cuộc hôn nhân sau nhiều thương tổn.

Độc giả giấu tên

Cô gái trẻ ăn kiêng giấu bụng bầu, sinh con 9 ngày lén gia đình đi làm

Cô gái trẻ ăn kiêng giấu bụng bầu, sinh con 9 ngày lén gia đình đi làm

Áp lực kinh tế, cô gái trẻ phải ăn kiêng để giấu bụng bầu, lưu diễn cho đến tháng thứ 8 của thai kỳ. Vậy mà, chỉ sau 9 ngày sinh con, cô lén gia đình nhận việc và đi làm trở lại.">

Chồng khen người yêu cũ trước mặt vợ, đổi 10 năm hôn nhân lấy một cuộc hẹn

Tượng đôi sư tử đá chùa - đền Bà Tấm hiện được đặt trang trọng tại tòa Tam bảo của chùa. Đây là hai bệ đặt tượng Phật tạo hình hai con sư tử, được nghệ nhân chú tâm diễn tả bộ mặt với thần thái uy nghi và sống động, mà không quan tâm tới hình thể, tạo nên một sự khác biệt, với sự pha trộn giữa tượng tròn và phù điêu, mà phù điêu vốn là một thế mạnh trong nghệ thuật điêu khắc thời Lý, ta đã được chiêm ngắm qua các lan can thành bậc và viền bia của thời đại này còn lại đến hôm nay.

{keywords}
Tượng đôi sư tử đá chùa - đền Bà Tấm hiện được đặt trang trọng tại tòa Tam bảo của chùa.

Biểu tượng đỉnh cao của kỹ thuật điêu khắc đá

Cả hai tượng sư tử được tạo tác trong tư thế nằm thủ phục, đường nét mềm mại, mang vẻ đẹp vừa uyển chuyển, vừa mạnh mẽ. Các hình khối trên mặt sư tử được nhấn mạnh qua những nét đục, chạm vừa uyển chuyển, vừa khỏe khoắn: Trán sư tử ngắn, tựa như trán lạc đà, giữa trán chạm chữ “Vương” biểu hiện quyền năng tối thượng của linh vật. Dưới chữ “Vương” là một u tròn lớn được viền quanh nhiều u tròn nhỏ, dưới đó là chiếc mũi to bè, chạm nhiều đường cong song hành, đều đặn. Mắt giọt lệ kép, viền phía trên là hàng hoa văn dấu hỏi tròn (cánh hoa cúc) để cùng với khối mắt to, lồi, tạo nên một ấn tượng mạnh trước những đệ tử chiêm bái.

Tuy nhiên, để tạo được “hồn” cho đôi mắt, nghệ nhân đã tạo cho đôi mắt ấy hàng mi cong uốn lượn, đuôi mắt vuốt dài, khiến có được cảm giác thanh thoát, uyển chuyển, mà nghệ thuật điêu khắc thời Lý đã đạt tới đỉnh cao. Miệng sư tử mở rộng để lộ hàm răng, lưỡi đỡ viên ngọc, quanh mép là băng hồi văn xoắn ốc. Má chạm nổi băng hoa nhiều cánh xoắn ốc. Cổ đeo dây lục lạc. Tai sư tử đặt trên mang bạnh, sau mang là những bờm tóc thể hiện bằng nhiều hàng hoa văn xoắn móc. Chân sư tử có 5 móng chim ưng, đang trong tư thế động.

Theo Phật giáo, hình tượng sư tử là hiện thân của sức mạnh trí tuệ, song với những biểu tượng của tinh tú trên thân, sư tử đá chùa – đền Bà Tấm còn mang ý nghĩa cõng bầu trời chuyển động.

Theo sử sách và nguồn tư liệu thành văn, cùng kết quả khai quật khảo cổ học nhiều mùa tại chùa – đền Bà Tấm đã chứng minh di tích này được xây dựng từ thời Lý. Những giá trị vật chất hiện còn tại đây cho thấy đôi sư tử chùa - đền Bà Tấm là hiện vật gốc gắn liền với di tích này ngay từ khi khởi dựng.

Đôi sư tử đá chùa - đền Bà Tấm là một biểu tượng đỉnh cao của kỹ thuật điêu khắc đá, thể hiện bàn tay tài hoa và óc thẩm mỹ cao của nghệ nhân thời Lý. Không bị dập khuôn theo một hình mẫu nhất định, nghệ nhân đã thực sự sáng tạo nên những tác phẩm nghệ thuật, mang đậm dấu ấn thời đại mà nó được sản sinh. Điều đó đòi hỏi một sự hội tụ của trí tuệ, của óc tưởng tượng, của tình cảm và tài nghệ điêu luyện của những nghệ nhân bậc thầy, để có thể sáng tạo nên những tác phẩm quý giá như thế. Đây là hai trong số không nhiều loại hình hiện vật tiêu biểu về nghệ thuật điêu khắc đá thời Lý hiện biết cho đến nay ở nước ta.

{keywords}
Bảo vật quốc gia: Tượng đôi sư tử đá đền – chùa Bà Tấm.

Tính truyền thống, sự kế thừa, phát huy và sáng tạo của văn hóa nghệ thuật Lý

Sự độc đáo của tượng đôi sư tử đá ở đây thể hiện với hình tượng sư tử - một linh vật Phật giáo - làm bệ đỡ cho tượng Phật. Trên tác phẩm thể hiện các đường nét chạm khắc khỏe mạnh, tinh tế, mang nhiều ý nghĩa triết lý đạo Phật thời bấy giờ, đồng thời, thể hiện rõ sự uy nghiêm, quyền năng của một linh vật mang dấu ấn và phong cách thời đại – phong cách đã tạo nên dấu mốc đậm nét trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam ở thế kỷ XII.

Đặc biệt, sự độc đáo của đôi sư tử ở di tích chùa – đền Bà Tấm còn toát lộ, bên cạnh chất tượng tròn được coi là di sản điêu khắc Phật giáo sớm nhất và đẹp nhất thuộc thời Lý hiện còn ở Việt Nam, thì đây còn là tác phẩm điêu khắc đá mang tính phù điêu điển hình. Những thành tựu, thế mạnh của điêu khắc Phật giáo thời Lý được hội tụ trong tác phẩm này, tạo nên sự độc đáo chưa từng thấy trong nghệ thuật điêu khắc đá và đất nung thời Lý.

Tượng thời Lý nói chung, tượng sư tử ở di tích chùa - đền Bà Tấm nói riêng là sản phẩm của thời đại “phục hưng” của nền văn hóa dân tộc - một thời đại mà mọi tinh hoa truyền thống được hội tụ, mọi sáng tạo của thời đại được phát huy sau nghìn năm chống Bắc thuộc bị kìm hãm để nhanh chóng xác lập nên một phong cách vững vàng, ổn định, giàu sắc thái riêng, mở đầu cho một nền nghệ thuật độc lập ở các thời đại sau này của lịch sử Đại Việt.

Nói cách khác, qua việc tìm hiểu phong cách nghệ thuật từ đôi sư tử ở chùa – đền Bà Tấm, chúng ta thấy tính truyền thống, sự kế thừa, phát huy và sáng tạo của văn hóa nghệ thuật Lý như một bước khởi đầu cho nghệ thuật tạo hình Đại Việt, đồng thời tạo nên một cơ tầng vững chắc cho những giai đoạn sau, xác lập nên một bản sắc riêng biệt mà cho đến nay, dù đã trải qua bao thăng trầm của lịch sử, văn hóa dân tộc vẫn không bị hòa tan.

Cụm di tích chùa - đền Bà Tấm đã được Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng cấp Quốc gia từ năm 1996. Có thể khẳng định di tích chùa - đền Bà Tấm là một cụm di tích nổi tiếng, có lịch sử gắn liền với lịch sử Thăng Long - Hà Nội hơn một ngìn năm tuổi.

Với những giá trị đặc biệt tiêu biểu, tượng đôi sư tử đá chùa - đền Bà Tấm xứng đáng được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật Quốc gia đợt 8 vừa qua.

Tượng sư tử chùa - đền Bà Tấm là hiện vật gắn với một di tích nổi tiếng (quốc tự) và một danh nhân có tầm ảnh hưởng lớn trong lịch sử Vương triều Lý: Nguyên Phi - Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan.

Di tích chùa - đền Bà Tấm (Linh Nhân Tư Phúc Tự), xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội là một cụm di tích kiến trúc và danh thắng nổi tiếng của Hà Nội, mang tính chất quốc tự, gắn liền với tên tuổi, cuộc đời và sự nghiệp của Nguyên Phi Ỷ Lan. Những dấu son trong lịch sử Vương triều Lý có công lao đóng góp của bà - người con gái tài sắc vẹn toàn, có tài thay vua nhiếp chính, trông coi việc nước, là niềm tự hào của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống, cũng như trong sự nghiệp xây dựng nước nhà cường thịnh về kinh tế, chính trị, văn hóa, mở mang đạo Phật trong thời bình. Bà là người cho xây dựng nhiều đền, chùa Phật giáo lớn như chùa Bà Tấm, chùa Hương Lãng (Hưng Yên)... Sử cũ chép rằng, riêng Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan đã xây dựng trước, sau hơn 100 ngôi chùa nhưng chỉ một số ít còn lại đến ngày nay. Đương thời, để tỏ lòng biết ơn ân đức cao dày của bà đối với dân lành, nhân dân đã tôn bà là Quan Âm nữ, Bà Tấm...

Theo sử sách và truyền thuyết dân gian, chùa Linh Nhân Tư Phúc Tự do chính Linh nhân Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan cho xây dựng và khánh thành vào tháng 3 năm Ất Mùi (1115). Năm 1117, khi bà qua đời, được hóa thân thành Thánh thì ngôi đền thờ bà cũng được xây dựng trong khuôn viên Chùa. Dấu tích vật chất của ngôi chùa thời Lý còn lưu giữ qua tượng đôi sư tử đá được đặt trang trọng tại tòa Tam bảo của di tích, cùng với thành bậc chim phượng, chân tảng đá hoa sen, một số chim uyên ương có niên đại tương đồng, được phát hiện qua khai quật khảo cổ học tại di tích những năm gần đây. Từ thế kỷ XVII-XVIII về sau, nhiều Vương phi, Quận chúa họ Trịnh cùng dân thập phương đã nhiều lần tu bổ, được ghi lại trên các tấm bia lưu tại di tích như: bia Đức Long thứ 6 (1645) hay bia Bảo Đại thứ 18 (1943). Vì vậy, tại đây còn lưu giữ được nhiều dấu tích nghệ thuật của thời Lý, Mạc, Lê Trung Hưng và Nguyễn.

 

 

Tình Lê

">

Bảo vật quốc gia: Tượng đôi sư tử đá đền – chùa Bà Tấm

友情链接