Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi

Giải trí 2025-04-02 15:02:04 5
èogócUlsanHDFCvsDaejeonHanaCitizenhngàyLợithếsânbãthe thao   Hồng Quân - 31/03/2025 17:17  Kèo phạt góc
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/06b396697.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3

Không chỉ giúp con người học ngôn ngữ, trí tuệ nhân tạo còn giúp các hệ thống hỗ trợ lý trí thông minh ngôn ngữ tốt hơn.

Kết hợp AI “dạy” tiếng Việt  

Lãnh đạo của một doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam mong muốn học tiếng Việt nhanh, đọc được 90% nội dung của các văn bản thông thường. Vấn đề là, ông ấy quá bận rộn và chỉ có khoảng thời gian 1 tiếng (từ 12-13h mỗi ngày) để học. Vì vậy, cần áp dụng công nghệ vào phần mềm học ngôn ngữ sao để giúp ông ngoại ngữ nhanh? 

Trên đây là bài toán của vị trí lãnh đạo công ty FDI đặt ra với PGS.TS Đinh Điền, Giám đốc Trung tâm Ngôn ngữ học tính toán, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM. 

Là người có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học và công trình công bố quốc tế về ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong dịch máy, ngôn ngữ học phản bác và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, PGS Điền cho rằng, ứng dụng AI rất cần thiết để giải quyết các vấn đề trong ngôn ngữ học.  

Cụ thể, bước đầu tiên của việc học bất kỳ ngôn ngữ nào là dạy ngôn ngữ âm thanh. Rào cản ở đây là tiếng Việt có thanh điệu, có điệu, khi dạy cho những người học thuộc hệ ngôn ngữ không có thanh điệu như người Anh, người Pháp… sẽ rất khó. Đơn cử, thay vì hỏi: “Bạn đi ngủ chưa?” thì người học sẽ nói “Bạn đi ngu chưa?”, bởi họ không phân biệt được thanh điệu. Cần dạy họ đặt trò chơi ở đâu khi phát âm, khẩu hình ngậm ra sao, phát âm ra đúng hay sai khác nhau như thế nào.  

Lúc này, phần mềm ứng dụng AI trong dạy ngoại ngữ có thể mô phỏng khẩu hình đánh răng, phát âm thanh sẵn để người học bắt chước. Sau đó, người học tập phát lại âm thanh, thu vào phần mềm, sử dụng công nghệ đối chiếu giữa phát âm của người học và phát âm chuẩn từ phần mềm, cải thiện khả năng phát âm nhanh. Tất cả các công đoạn trên đều bắt buộc phải ứng dụng AI.  

Một dẫn chứng khác, theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học do cố Giáo sư Hoàng Phê chủ biên, vốn từ gốc tiếng Việt có khoảng 34.000 từ, tính toán cho thấy, cần dạy khoảng 10% lượng từ cho máy, tương đương với 3.400 từ thông tin ứng dụng, là máy có thể đọc được khoảng 90% văn bản tiếng Việt thông thường. Để có được bảng thống kê dữ liệu này, PGS Điền buộc phải sử dụng AI, gắn nhãn lên hệ thống từ vựng trong kho ngữ liệu tiếng Việt . 

Có thể nói, AI đã thay đổi cách dạy - học của ngành giáo dục. Thực tế, rất nhiều ứng dụng trí tuệ nhân tạo đã ra đời nhằm hỗ trợ quá trình dạy - học trở nên nhanh chóng, hiệu quả hơn.  

Câu chuyện kết hợp giữa khoa học máy tính và ngôn ngữ học khá thú vị trên cho thấy, quá trình đào tạo, ứng dụng AI vào thực tế là rất cần thiết, song không dễ dàng. Các dữ liệu cần được phân tách theo nhiều lớp định danh, ở mỗi lớp sẽ phải xử lý từng biến số với các định danh cụ thể khác nhau nữa. 

Khi máy móc học ngôn ngữ...  

Không chỉ giúp con người học ngôn ngữ, trí tuệ nhân tạo còn giúp các hệ thống hỗ trợ lý trí thông minh ngôn ngữ tốt hơn. Máy móc được huấn luyện và tiến bộ mỗi ngày.  

Tương tự câu chuyện của PGS Điền, dưới đây lại là dẫn chứng sinh động khác về cách mà một trợ lý thông minh hiểu ngôn ngữ con người.

Đó là quá trình nghiên cứu và phát triển trợ lý giọng nói tiếng Việt Kiki trên ô tô, để nhận dạng tốt giọng nói với nhiều ngữ điệu vùng miền khác nhau. Trong khoa học máy tính, nhận dạng giọng nói là một nhánh quan trọng của trí tuệ nhân tạo (AI), chuyển đổi giọng nói con người thành một định dạng hữu ích và có thể hiểu được bằng các ứng dụng máy tính. Công nghệ này là cầu nối tương tác giữa máy móc và con người. Trợ lý giọng nói đã trở thành ứng dụng không thể thiếu trên toàn thế giới. Phổ biến nhất có thể kể đến như: Siri của Apple, Google Assistant, Amazon Alexa, hay Kiki ở Việt Nam.

Anh Nguyễn Hoàng Khánh Duy, người viết những dòng code đầu tiên cho Kiki chia sẻ, để huấn luyện mô hình AI đủ thông minh khi nhận diện giọng nói, phản hồi thông tin đúng cho người dùng, thì dữ liệu ngôn ngữ đóng vai trò chủ chốt. 

Dẫn chứng, chức năng rất quan trọng với người dùng trợ lý tiếng Việt Kiki trên ôtô là dẫn đường. Do đó, đội ngũ phát triển sản phẩm phải chuẩn bị dữ liệu, vốn từ vựng để hỗ trợ “mượt” cho các câu lệnh từ người dùng. Sau quá trình thu thập dữ liệu, huấn luyện mô hình, chỉ số thể hiện chất lượng nhận diện giọng nói ở phiên bản sau đã cải thiện 40% so với ban đầu.

Việc nhận diện giọng nói trên xe ô tô không chỉ dừng lại ở mỗi bài toán về dẫn đường, địa điểm mà còn nhiều vấn đề khác. 

Ví dụ, đặc thù sử dụng Kiki trên xe ô tô thì tiếng ồn do động cơ, gió hay tiếng phát ra từ các thiết bị giao thông trên đường cũng rất lớn, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nhận diện giọng nói của Kiki trên xe. Do đó, yêu cầu đội ngũ Kiki phải cố gắng giải quyết điều kiện ồn ào bằng cách tăng cường dữ liệu bằng cách nói trong điều kiện ồn ào sao cho phù hợp với cuộc sống thực tế nhất.  

Ngoài ra, bằng các kỹ thuật mới trên thế giới như self-supervised (học tự giám sát), Kiki đang cố gắng “học” từ cả những dữ liệu không được gán nhãn, để cải thiện mô hình tốt hơn nữa. Tính ổn định của trợ lý giọng nói tiếng Việt này đang cải thiện với việc không ngừng đào tạo, nâng cấp sản phẩm.

Rõ ràng, tiến bộ của công nghệ đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ. ChatGPT ra đời cuối năm 2022 đã trả lời một phần cho câu hỏi về cách dữ liệu lớn vận hành. Công nghệ đang “bước” vào giữa đời sống, đặc biệt, trong giáo dục, ngôn ngữ, những lĩnh vực vốn phụ thuộc nhiều vào con người trước đây. AI tái định nghĩa cách chúng ta học tập, làm việc, sinh hoạt... như những ví dụ cụ thể nêu trên.

Mạnh Hưng và nhóm PV, BTV">

Trí tuệ nhân tạo bước vào thế giới ngôn ngữ tiếng Việt

Các đối tượng lắp đặt thiết bị giả lập trạm BTS trên xe ô tô để phát tán tin nhắn rác tại các khu đông dân cư ở Bắc Ninh và Hà Nội. (Ảnh: Cục Tần số vô tuyến điện)

Tại cơ quan điều tra, 3 đối tượng khai tên là H.V.H; L.V.X (trú tại tỉnh Lạng Sơn) và N.V.T (trú tại tỉnh Bắc Giang). Các đối tượng khai nhận, khoảng cuối tháng 4/2023, qua một người quen, H.V.H đã được một người đàn ông Trung Quốc thuê chở thiết bị BTS giả đi phát tán tin nhắn với tiền công là 10 triệu đồng/ngày. Người thuê đã chuyển thiết bị BTS giả đến tận nhà và khoản tiền 720 USD qua tài khoản cho các đối tượng... Sau khi nhận tiền của đối tượng người Trung Quốc, các đối tượng đi mua thiết bị và công cụ, đồng thời thuê xe ô tô với giá 400.000 đồng/ngày để thực hiện phát tán tin nhắn rác.

Cục Tần số vô tuyến điện cũng cho biết, trong thời gian qua, tình trạng sử dụng thiết bị giả lập trạm BTS để phát tán tin nhắn với mục đích lừa đảo chiếm đoạt tài khoản ngân hàng, quảng cáo các dịch vụ vi phạm pháp luật như cá độ bóng đá, mại dâm... diễn biến phức tạp. Để ngăn chặn tình trạng này, các lực lượng chức năng đã thường xuyên triển khai các biện pháp kỹ thuật nhằm rà soát trên toàn quốc.

Cũng trong tháng 6 này, ngoài vụ việc mới được Thanh tra Cục Tần số vô tuyến điện thông tin, các lực lượng chức năng đã phát hiện và bắt giữ 1 vụ sử dụng thiết bị BTS giả tại TP.HCM hoạt động tương tự vụ việc bắt giữ tại Hà Nội.

Trước đó, như VietNamNetđã thông tin, trong hai tháng 3 và 4, Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục Tần số vô tuyến điện đã phát hiện và chuyển cơ quan chức năng điều tra, xử lý 10 vụ sử dụng trạm phát sóng BTS giả để phát tán tin nhắn rác, tin nhắn quảng cáo, tin nhắn giả mạo... với mục đích lừa đảo người dân tại Hà Nội, TP.HCM, Gia Lai, Quảng Nam, Thanh Hóa, Hưng Yên, Thái Nguyên và Bắc Giang.

Tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước quý I/2023 của Bộ TT&TT, ngày 7/4, lãnh đạo Bộ TT&TT đã khẳng định Bộ sẽ xử lý mạnh để giải quyết tình trạng sử dụng trạm BTS giả.

Bộ TT&TT sẽ phối hợp Bộ Công an xử lý trạm BTS giả

Bộ TT&TT sẽ phối hợp Bộ Công an xử lý trạm BTS giả

Bộ TT&TT sẽ phối hợp với Bộ Công an để điều tra, xử lý các đối tượng sử dụng trạm BTS giả phát tán tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo.">

Bắt 3 đối tượng dùng thiết bị giả lập trạm BTS để phát tán tin nhắn rác

Nhận định, soi kèo Spartak Varna vs Botev Vratsa, 20h15 ngày 1/4: Khó tin cửa trên

{keywords}Theo Chủ tịch TP.HCM Nguyễn Thành Phong, UBND TP sẽ xin ý kiến Thành ủy xử lý vụ Sở GD-ĐT nhận thù lao của NXB. Ảnh: HV

Tại buổi gặp mặt, báo VietNamNet nêu câu hỏi, vì sao vụ việc Sở GD-ĐT nhận tiền thù lao của Nhà Xuất bản (NXB), đến nay vẫn chưa thấy TP xử lý?

Trả lời vấn đề nêu trên, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong cho biết đang chỉ đạo rốt ráo vụ việc này.

Theo ông Phong, khi xảy ra vụ việc mà báo chí phản ánh “Sở GD-ĐT nhận thù lao của NXB”, ông đã chỉ đạo Phó chu tịch Lê Thanh Liêm yêu cầu Sở GD báo cáo rõ vụ việc.

“Vừa qua, đích thân tôi cũng nghe Giám đốc, Phó giám đốc Sở GD báo cáo cụ thể vụ việc.  Tôi cũng đề nghị Sở phải làm việc trực tiếp với Bộ GD và Nhà Xuất bản giáo dục để có báo cáo cụ thể hơn. Sau khi nhận được báo cáo, UBND TP sẽ xin ý kiến Thường trực Thành ủy về quan điểm xử lý vụ việc này”, lời chủ tịch Phong.

Như VietNamNet đưa tin, ngày 6/12, Văn phòng UBND TP.HCM đã có công văn khẩn truyền đạt yêu cầu của Phó chủ tịch thường trực UBND TP Lê Thanh Liêm chỉ đạo, đề nghị Sở GD- ĐT giải trình các nội dung liên quan tới việc Sở GD-ĐT  nhận thù lao của NXB Giáo dục Việt Nam.

Từ năm 2015, NXB này đã có quyết định số 778 về việc chi thù lao cho “Ban chỉ đạo biên soạn bộ SGK miền Nam thuộc Sở GD-ĐT TP.HCM”.

Danh sách chi tiền có 11 người công tác ở Sở GD-ĐT TP.HCM, trong đó có cả Giám đốc Sở (trưởng ban), Phó giám đốc Sở (phó ban) và các ủy viên là chánh văn phòng, 2 phó chánh văn phòng, trưởng phòng giáo dục phổ thông, trưởng phòng giáo dục tiểu học, các phó trưởng phòng của 2 phòng chuyên môn.

Mức chi mỗi tháng đối với trưởng ban là 6 triệu đồng, phó trưởng ban là 5 triệu, ủy viên thường trực 4 triệu, ủy viên 3 triệu.

{keywords}
Ông Lê Hồng Sơn, GĐ Sở GD-ĐT tại kỳ họp HĐND TP.HCM ngày 7/12/2019. Ảnh: TL

Tại phiên họp HĐND TP chiều 7/12/2019, Giám dốc Sở GD-ĐT Lê Hồng Sơn đã có những giải trình về việc nhận thù lao của NXB. Theo ông Sơn, bất cứ bộ sách nào, thậm chí là những cuốn truyện liên quan đến lịch sử, văn hóa đều phải có nhuận bút, bồi dưỡng. Việc trả thù lao cho lãnh đạo và chuyên viên Sở GD-ĐT TP.HCM chỉ liên quan đến quy chế nội bộ của Nhà xuất bản Giáo dục VN. Là doanh nghiệp kinh doanh nên trong đầu tư của nhà xuất bản phải có nguồn tiền bồi dưỡng này còn nếu không sẽ không thu hút được chuyên gia.

“Mình cần phải thẳng thắn nói với nhau như thế. Nếu không có bồi dưỡng làm sao gọi ai ngồi vào viết sách cho họ theo từng môn, rồi phải dạy thực nghiệm…”, ông Sơn cho biết.

Hồ Văn

Giám đốc Sở GD-ĐT TP. HCM giải thích việc nhận tiền từ NXB

Giám đốc Sở GD-ĐT TP. HCM giải thích việc nhận tiền từ NXB

 Tại phiên thảo luận tổ kỳ họp thứ 17, HĐND TP HCM khóa IX, nhiệm kỳ 2016-2020, Giám đốc Sở GD-ĐT TP Lê Hồng Sơn đã thông tin đến các đại biểu về việc NXB Giáo dục Việt Nam chi trả thù lao hàng tháng cho lãnh đạo Sở GD-ĐT.

">

UBND TP sẽ xin ý kiến Thành ủy xử lý vụ Sở GD

Ở nhiều trường đại học, có đến một nửa số giảng viên làm việc theo dạng hợp đồng. Trong thời điểm dịch Covid-19 bùng phát dữ dội, nhiều trường đại học đã phải đóng cửa. Các giảng viên hợp đồng cũng vì vậy mà đứng trước nguy cơ thất nghiệp.

ĐH Sussex (Anh) hiện đang xem xét cắt giảm hợp đồng giảng dạy tạm thời. ĐH Bristol và ĐH Newcaslte cũng có cùng phương án như trên. Thông tin lan truyền trong cộng đồng học thuật đã tạo ra không khí hoang mang, lo lắng cho những người vốn làm nghề cao quý và được xã hội coi trọng.

Mọi việc căng thẳng hơn khi đầu tháng Ba vừa qua, một cuộc đình công của nhân viên 74 trường ĐH trên khắp nước Anh nổ ra. Những giảng viên này đứng lên đấu tranh vì cho rằng môi trường làm việc không an toàn trong đại dịch Covid-19, đồng thời khối lượng công việc của họ đang ngày một tăng.

{keywords}

Các giảng viên đại học đứng trước mối lo mất việc vì Covid-19

Tuy nhiên, thay vì dựa vào khủng hoảng để chứng minh mình là người sử dụng lao động có trách nhiệm, những người lãnh đạo trường lại sẵn sàng sa thải các giảng viên hợp đồng, bất chấp lời đề nghị hỗ trợ từ phía chính phủ.

“Là một giảng viên hợp đồng suốt 15 năm nay, tôi hiểu cảm giác không ổn định, liên tục có nguy cơ thuyên chuyển là như thế nào. Bị mắc kẹt trong một vòng luẩn quẩn, tôi đổi hết vị trí này đến vị trí khác và không thể thăng tiến trong sự nghiệp.

Vào lúc khó khăn, tôi đã phải làm 6 công việc ngắn hạn trong một năm để trang trải chi phí sinh hoạt cơ bản như tiền nhà, tiền điện nước, thức ăn… Đại dịch Covid-19 này càng làm mọi thứ tệ hại hơn. Tôi cảm thấy mình đang kiệt quệ cả về thể xác lẫn tinh thần”, Charlotte Morris, giảng viên Xã hội học tại ĐH Portsmouth chia sẻ.

Chính phủ yêu cầu các trường đại học phải có nghĩa vụ đưa nhân viên vào biên chế nếu họ công tác đủ 4 năm. Tuy nhiên, lãnh đạo nhiều trường lại lách luật bằng cách tạo ra hợp đồng ngắn hạn. Khi kì hạn 4 năm sắp đến, họ chấm dứt hợp đồng với giảng viên của mình.

Việc cắt giảm nhân lực gây ra sự mất liên tục trong quá trình giảng dạy. Các sinh viên phải làm quen với người hướng dẫn mới trước khi kỳ học tiếp theo bắt đầu. Thêm vào đó, dạy học trực tuyến với cùng số lượng kiến thức cần truyền đạt tương đương học truyền thống khiến những người còn lại bị áp lực công việc nặng nề hơn.

Việc chấm dứt hợp đồng chỉ giải quyết vấn đề kinh tế hiện tại. Các trường đại học sẽ phải đối mặt với nhiều rắc rối lớn hơn trong tương lai, sau khi dịch Covid-19 bị dập tắt.

Trường Giang (Theo The New York Times)

Giảng viên công bố nghiên cứu về dịch Covid-19 từ khu cách ly Khánh Hoà

Giảng viên công bố nghiên cứu về dịch Covid-19 từ khu cách ly Khánh Hoà

- Trở về từ Đức giữa đại dịch, Huỳnh Lưu Đức Toàn được đưa vào cách ly ở Trường Quân sự Khánh Hòa. Từ đây, Toàn đã công bố nghiên cứu về dịch covid-19 trên tạp chí khoa học.

">

Các giảng viên đại học đứng trước mối lo mất việc vì Covid

友情链接