Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/07e899425.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs Otelul Galati, 1h30 ngày 5/2: Giữ điểm ở lại
Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn ở Hà Nội 3 năm 2020, 2021, 2022
Theo trang web Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Ngãi, tại lớp tập huấn, cán bộ, công chức huyện được thông tin về tình hình an ninh mạng thế giới và Việt Nam; cũng như một số văn bản quy định về an toàn an ninh thông tin hiện nay.
Học viên cũng được cập nhật một số sự cố an toàn thông tin thường gặp; cách xử lý khi có sự cố về an toàn thông tin; các biện pháp tăng cường an toàn thông tin; các biện pháp đảm bảo an toàn khi giao dịch trực tuyến, sử dụng mạng xã hội, thiết bị di động…
Trong báo cáo tình hình thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm về phát triển Chính phủ điện tử quý III/2020, Bộ TT&TT nhận định, việc xây dựng Chính phủ điện tử đã gắn kết chặt chẽ với bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng, an ninh quốc gia.
Trong quý III/2020, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 1.562 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam.
H.A.H
Chiều nay 30/10, ICTnews - Chuyên trang của Báo VietNamNet phối hợp với Cục An toàn thông tin (ATTT), Bộ TT&TT tổ chức buổi tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Giải pháp nào nâng cao chỉ số an toàn, an ninh mạng của Việt Nam?”.
">Quảng Ngãi: Huyện Lý Sơn được tập huấn an toàn thông tin
“Đây không phải là nghiên cứu tăng chức năng, có nghĩa là không khuếch đại hoặc làm cho chủng virus gốc có từ năm 2020 nguy hiểm hơn. Trên thực tế, chúng tôi làm cho virus tái tạo ít nguy hiểm hơn”, đại diện Đại học Boston tuyên bố.
Theo các tác giả, nghiên cứu trên cung cấp những hiểu biết quan trọng về khả năng gây bệnh của Omicron.
Tác giả chính, Mohsan Saeed, giải thích: “Phù hợp với các dữ liệu từng được công bố, công trình này cho thấy không phải protein gai thúc đẩy khả năng gây bệnh của Omicron mà là các protein virus khác. Việc xác định những protein đó sẽ dẫn đến chẩn đoán và chiến lược quản lý bệnh tốt hơn”.
Theo Boston Herald, nghiên cứu đã được Ủy ban An toàn Sinh học, Ủy ban Y tế Công cộng Boston xem xét và phê duyệt.
“Hơn nữa, nghiên cứu phản ánh và củng cố những phát hiện của một số phân tích tương tự của các tổ chức khác, bao gồm cả Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ. Cuối cùng, kết quả sẽ mang lại lợi ích công cộng bằng cách dẫn đến các can thiệp điều trị có mục tiêu, tốt hơn để chống lại các đại dịch trong tương lai”, Đại học Boston nói.
“Một hạn chế là việc sử dụng chuột để phân tích thay vì các mô hình linh trưởng có nhiều điểm tương đồng hơn với con người”.
Trò chơi với lửa
Tuy nhiên, Giáo sư Shmuel Shapira, nhà khoa học hàng đầu của Chính phủ Israel, khẳng định: “Nghiên cứu như vậy nên bị cấm hoàn toàn, họ đang đùa với lửa”.
Tiến sĩ Richard Ebright, nhà hóa học tại Đại học Rutgers ở New Jersey (Mỹ), nói với DailyMail: “Nếu chúng ta muốn tránh đại dịch do phòng thí nghiệm tạo ra, điều bắt buộc là phải tăng cường giám sát nghiên cứu tác nhân gây bệnh đại dịch tiềm năng tăng cường (ePPP)”.
Giáo sư vi sinh học David Livermore, Đại học East Anglia của Vương quốc Anh, nhận định: “Với khả năng cao đại dịch Covid-19 bắt nguồn từ một loại virus corona rò rỉ từ phòng thí nghiệm, những thử nghiệm này dường như không khôn ngoan”.
Trong loại hình nghiên cứu chức năng, virus được thay đổi để dễ lây nhiễm hoặc nguy hiểm hơn với hy vọng đi trước ngăn chặn các đợt bùng phát. Hình thức này đã bị tạm dừng từ năm 2014 tới 2017 ở Mỹ do lo ngại rằng có thể vô tình tạo ra đại dịch.
Khoảng 40 phòng thí nghiệm sinh hóa xử lý các loại virus nguy hiểm đang được xây dựng trên khắp thế giới.
Nhiều quốc gia muốn đi trước đón đầu đợt bùng phát dịch bằng cách nghiên cứu các mầm bệnh đe dọa con người. Các thí nghiệm thường liên quan đến tìm hiểu virus trên động vật để cải tiến phương pháp điều trị và vắc xin.
Nhưng có nhiều lo ngại rằng những hoạt động đó thực sự có thể làm tăng nguy cơ đại dịch - điều mà một số chuyên gia tin đã xảy ra trong trường hợp Covid-19.
">Tạo virus SARS
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
Khi tập, Huyền Lizzie được khoác khăn cho đỡ lạnh vì cô phải nằm xuống đường. Không khí đoạn phim rất vui vẻ, sôi động với ê-kíp đông đảo chứ không trầm lắng như cảnh trên phim chỉ có sự xuất hiện của 2 diễn viên chính.
Ngay khi đạo diễn hô cắt, Mạnh Trường và Huyền Lizzie ngay lập tức có nhân viên phục trang và trang điểm hỗ trợ. Huyền Lizzie trêu đàn anh: "Người anh Trường thơm cực" và cười lớn. Khi được hỏi cảm giác được trai đẹp bế thế nào, nữ diễn viên đáp; "Sướng, thơm ơi là thơm nhưng anh Trường không khỏe, bế phải gồng".
Diễn viên Mạnh Trường giải thích: "Đạo diễn muốn gây bất ngờ, lúc đầu bảo không bế làm mình chưa gồng, khi đang vào mạch cảm xúc lại bảo bế đi".
Chúng ta của 8 năm sauhiện phát sóng trên VTV3 vào thứ 2, 3, 4 hằng tuần.
Quỳnh An
Clip: VTV
Huyền Lizzie chê Mạnh Trường không khỏe khi diễn cảnh bế Chúng ta của 8 năm sau
Công văn đã nêu rõ các nhiệm vụ và ngày hoàn thành từng nhiệm vụ.
Công văn nêu rõ, Hội nghị bất thường Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 56-NQ/TW, ngày 25/11/2024, xác định quyết tâm chính trị cao nhất trong triển khai tổng kết Nghị quyết 18 và cơ bản thống nhất nội dung gợi ý, định hướng của Bộ Chính trị để các cấp uỷ, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị trực thuộc Trung ương nghiên cứu, đề xuất sắp xếp, hoàn thiện tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; giao Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết Nghị quyết 18 (Ban Chỉ đạo) xem xét, quyết định sắp xếp theo thẩm quyền đối với những cơ quan, tổ chức đã có phương án chuẩn bị kỹ lưỡng.
Thực hiện chỉ đạo của Đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm về thời gian tổ chức Hội nghị Trung ương (dự kiến giữa tháng 2/2025) và kỳ họp Quốc hội bất thường (dự kiến cuối tháng 2/2025); để bảo đảm thời gian tiến hành tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, Ban Chỉ đạo yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị khẩn trương thực hiện một số nội dung sau:
I. Về những nội dung thực hiện ngay (thuộc thẩm quyền của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị)
1. Đối với các cơ quan, đơn vị của Đảng ở Trung ương
- Các ban Đảng Trung ương chủ trì xây dựng đề án:
(1) Rà soát, sắp xếp tinh gọn đầu mối cấp vụ, cấp phòng, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của cơ quan, đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
(2) Rà soát các ban chỉ đạo do cơ quan, đơn vị là cơ quan thường trực, đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết thúc hoạt động (chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết) (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
(3) Kết thúc hoạt động của các tạp chí, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Tạp chí Cộng sản; chủ trì, phối hợp với Tạp chí Cộng sản, Ban Tổ chức Trung ương sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của các tạp chí, bảo đảm thuận lợi trong việc chuyển giao (hoàn thành trước ngày 15/12/2024).
- Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì xây dựng đề án:
(1) Kết thúc hoạt động của Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Báo Nhân Dân (hoàn thành trước ngày 15/12/2024).
(2) Chuyển chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (hoàn thành trước ngày 31/12/2024); Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân, Ban Tổ chức Trung ương sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương hiện nay, bảo đảm thuận lợi trong việc chuyển giao.
- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh:
(1) Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan thực hiện việc chuyển giao và tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận Trung ương.
2) Chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương; phối hợp sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của các hội đồng nêu trên (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
(3) Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Ban Tổ chức Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận tổ chức và sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Học viện Hành chính Quốc gia hiện nay (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
(4) Xây dựng đề án sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
- Báo Nhân Dân chủ trì xây dựng đề án:
(1) Kết thúc hoạt động của Truyền hình Nhân Dân, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam (hoàn thành trước ngày 15/12/2024).
(2) Chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
(3) Đề án sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
(4) Chủ trì sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Truyền hình Nhân Dân; (5) Phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương sắp xếp, tinh giản biên chế cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Báo Điện tử Đảng Cộng sản hiện nay.
- Tạp chí Cộng sản:
(1) Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, các ban Đảng Trung ương thực hiện việc chuyển giao, tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ của các tạp chí của các ban Đảng Trung ương; phối hợp thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy và biên chế của các tạp chí hiện nay (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
(2) Xây dựng đề án sắp xếp tinh gọn các ban, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của đơn vị mình (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
- Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Y tế và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khoẻ Trung ương, chuyển nhiệm vụ về Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Y tế và một số bệnh viện Trung ương; đề xuất phương án bố trí, sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương hiện nay (hoàn thành ngày 15/12/2024).
- Ban Tổ chức Trung ương:
+ Chủ trì tham mưu Bộ Chính trị quyết định:
(1) Chủ trương chuyển chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Lý luận Trung ương về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
(2) Chủ trương kết thúc hoạt động của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương.
(3) Sửa đổi, bổ sung các quy định có liên quan của Bộ Chính trị, Ban Bí thư để thực hiện sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy, bố trí cán bộ, tinh giản biên chế (hoàn thành trước ngày 15/1/2025).
+ Chủ trì tham mưu Ban Bí thư quy định:
(1) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác và quy chế làm việc mẫu của đảng ủy trực thuộc đảng ủy: Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Đảng ủy Các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước.
(2) Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác và quy chế làm việc mẫu của đảng uỷ cơ quan Đảng, đoàn thể, Hội đồng Nhân dân, tư pháp cấp tỉnh.
(3) Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác và quy chế làm việc mẫu của đảng uỷ chính quyền cấp tỉnh (hoàn thành trước ngày 15/1/2025).
+ Phối hợp tham mưu bố trí cán bộ theo thẩm quyền quản lý tại cơ quan, đơn vị, tổ chức sau sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy.
+ Phối hợp các cơ quan liên quan rà soát các ban chỉ đạo theo hướng kết thúc hoạt động, chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết.
- Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì, phối hợp với Ban cán sự đảng Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan đề xuất phương án xử lý các trụ sở, tài sản, cơ sở vật chất của các cơ quan thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy.
2. Đối với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ
Ban cán sự đảng Chính phủ, Ban Chỉ đạo về việc tổng kết thực hiện Nghị quyết 18 của Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương (trước ngày 31/12/2024) trước khi Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành:
+ Nghị quyết của Chính phủ về việc giải thể Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, chuyển nhiệm vụ về: Bộ Tài chính, các bộ chuyên ngành và các cơ quan liên quan.
+ Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc giải thể Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, chuyển nhiệm vụ về Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan.
+ Các quy định pháp luật để sắp xếp 2 đại học quốc gia; 2 viện hàn lâm khoa học.
+ Sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ làm cơ sở sắp xếp các cơ quan, đơn vị như: Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Tổng cục thi hành án dân sự, Tổng cục Quản lý thị trường, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước các tỉnh, thành phố….
+ Sửa đổi, bổ sung các nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (không thực hiện sắp xếp theo gợi ý, định hướng của Bộ Chính trị) theo hướng rà soát chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc của từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ; kết thúc hoạt động của Truyền hình Thông tấn, Truyền hình VOV, Truyền hình VTC, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam; sắp xếp các cơ quan báo chí của các bộ, ngành (hoàn thành trước ngày 15/1/2025).
+ Nghị định quy định về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khi thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy (hoàn thành trước ngày 20/12/2024)
+ Chuyển giao chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy Học viện Hành chính Quốc gia về Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
- Lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ rà soát, kết thúc hoạt động các ban chỉ đạo do Chính phủ thành lập (chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết) (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
3. Đối với các cơ quan thuộc Quốc hội
Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương (trước ngày 31/12/2024) trước khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành các quy định để:
+ Thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy, biên chế của các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Văn phòng Quốc hội.
+ Kết thúc hoạt động của Viện Nghiên cứu lập pháp, chuyển chức năng, nhiệm vụ về các cơ quan liên quan của của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
+ Quy định không bố trí chức danh uỷ viên thường trực, uỷ viên chuyên trách tại Hội đồng Dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội; các uỷ ban của Quốc hội có chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, đại biểu Quốc hội chuyên trách và đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm.
- Kết thúc hoạt động của Truyền hình Quốc hội, chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
- Chuyển các vụ chuyên môn của Văn phòng Quốc hội về trực thuộc các Ủy ban của Quốc hội, các ban của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; rà soát, sắp xếp tinh gọn đầu mối cấp vụ, cấp phòng (hoàn thành ngay sau khi sắp xếp các ủy ban của Quốc hội). Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ đạo Văn phòng Quốc hội chủ trì sắp xếp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Truyền hình Quốc hội hiện nay; rà soát, sắp xếp, tinh gọn ban thư ký.
4. Đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các đảng đoàn hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ
Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đảng đoàn tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các Đảng đoàn và tổ chức đảng hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xây dựng đề án:
(1) Sắp xếp lại các cơ quan báo, tạp chí trực thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ theo hướng sáp nhập, kết thúc hoạt động của một số báo, tạp chí không thật sự cần thiết.
(2) Rà soát, sắp xếp tinh gọn đầu mối cấp ban, cấp phòng, đơn vị, tổ chức trực thuộc; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của các cơ quan Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cơ quan Trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
- Rà soát các ban chỉ đạo do tổ chức mình là cơ quan thường trực, đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết thúc hoạt động (chỉ giữ lại những ban chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ thực sự cần thiết) (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
- Ban Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương và các tổ chức, cơ quan liên quan nghiên cứu mô hình tổ chức đoàn tại các đảng bộ mới trực thuộc Trung ương (hoàn thành trước ngày 31/12/2024).
II. Những nội dung chuẩn bị báo cáo Ban Chấp hành Trung ương (dự kiến giữa tháng 2/2025); trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư sau khi có nghị quyết (kết luận) của Ban Chấp hành Trung ương
1. Những nội dung chuẩn bị báo cáo Ban Chấp hành Trung ương
- Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Dân vận Trung ương xây dựng đề án sáp nhập Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương; chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan dự thảo, trình Bộ Chính trị ban hành quy định mới về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của cơ quan mới; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 15/1/2025).
- Ban Đối ngoại Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Văn phòng Trung ương, Bộ Nội vụ, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ Ngoại giao, Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban Đối ngoại Trung ương, chuyển các nhiệm vụ chính về Bộ Ngoại giao, một phần công việc về Văn phòng Trung ương Đảng; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Đối ngoại Trung ương, Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội hiện nay (hoàn thành trước 15/1/2025).
- Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương, Bộ Nội vụ, Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội:
(1) Xây dựng đề án mẫu thành lập đảng bộ trực thuộc Trung ương và các đảng ủy trực thuộc.
(2) Dự thảo quy định mẫu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác của đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập; đảng ủy ban, bộ, ngành, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, doanh nghiệp… trực thuộc đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập.
(3) Dự thảo quy định mẫu quy chế làm việc của đảng ủy trực thuộc Trung ương (hoàn thành trước 6/12/2024).
(4) Chủ trì xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương; phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của cơ quan Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 15/1/2025).
(5) Cơ quan tham mưu, giúp việc của các đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập và các đảng ủy cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng trực thuộc các đảng ủy trực thuộc Trung ương; dự kiến gồm có 4 cơ quan: Ban tổ chức, cơ quan ủy ban kiểm tra, ban tuyên giáo - dân vận, văn phòng cấp ủy (riêng các đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập thì ban tuyên giáo - dân vận bao gồm cả trung tâm bồi dưỡng chính trị).
- Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng Đề án lập Đảng bộ các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2020-2025 (Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư làm bí thư đảng ủy; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng làm phó bí thư thường trực đảng ủy; có thể bố trí 1 phó bí thư chuyên trách); dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước (hoàn thành trước 15/1/2025).
- Các ban cán sự đảng Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban cán sự đảng Tòa án Nhân dân Tối cao, Ban cán sự đảng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao; dự thảo các quyết định thành lập các đảng bộ Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao trực thuộc Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy Tòa án Nhân dân Tối cao, đảng ủy Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao nhiệm kỳ 2020-2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương xây dựng dự thảo quy chế làm việc của Đảng ủy Tòa án Nhân dân Tối cao, Đảng ủy Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (hoàn thành trước 15/1/2025).
- Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng bộ Khối doanh nghiệp Trung ương; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của cơ quan Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 15/1/2025).
- Ban cán sự đảng Chính phủ:
(1) Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban cán sự đảng Chính phủ; lập Đảng bộ Chính phủ trực thuộc Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy Chính phủ nhiệm kỳ 2020-2025; dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy Chính phủ.
(2) Chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của ban cán sự đảng các bộ, cơ quan ngang bộ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; lập đảng bộ các bộ, cơ quan ngang bộ trực thuộc Đảng ủy Chính phủ; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy Chính phủ chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy bộ, cơ quan ngang bộ nhiệm kỳ 2020-2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, các cơ quan liên quan xây dựng dự thảo quy chế làm việc của Đảng ủy các bộ, cơ quan ngang bộ.
(3) Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng phương án sắp xếp, sáp nhập, giải thể các bộ, cơ quan ngang bộ theo nội dung gợi ý, định hướng về sắp xếp tổ chức bộ máy đối với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ tại Kết luận số 09-KL/TW của Ban Chỉ đạo Trung ương (trình Bộ Chính trị cho ý kiến trước 15/01/2025 để trình Trung ương).
- Đảng đoàn Quốc hội:
(1) Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng đoàn Quốc hội; lập Đảng bộ Quốc hội trực thuộc Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy Quốc hội nhiệm kỳ 2020-2025; dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy Quốc hội.
(2) Chỉ đạo Kiểm toán Nhà nước chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Ban cán sự đảng Kiểm toán Nhà nước; lập Đảng bộ Kiểm toán Nhà nước; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy Quốc hội chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy bộ Kiểm toán Nhà nước nhiệm kỳ 2020-2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương xây dựng dự thảo quy chế làm việc của Đảng ủy Kiểm toán Nhà nước.
(3) Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng phương án sắp xếp, sáp nhập, giải thể các ủy ban của Quốc hội theo nội dung gợi ý, định hướng về sắp xếp tổ chức bộ máy đối với các cơ quan của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội tại Kết luận số 09-KL/TW của Ban Chỉ đạo Trung ương (trình Bộ Chính trị cho ý kiến trước 15/1/2025 để trình Trung ương).
- Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, lập Đảng bộ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trực thuộc Trung ương; đề xuất Bộ Chính trị chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội nhiệm kỳ 2020-2025; dự thảo quy định của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy (bao gồm cả chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu, giúp việc), mối quan hệ công tác, quy chế làm việc của Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội.
Chỉ đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với Đảng ủy khối các cơ quan Trung ương và các cơ quan liên quan xây dựng đề án kết thúc hoạt động của đảng đoàn các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ; lập các đảng bộ (chi bộ) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ trực thuộc Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội; đề xuất Bộ Chính trị, Ban Bí thư cho chủ trương trước khi Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư đảng ủy (chi bộ) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ nhiệm kỳ 2020-2025; chủ trì, phối hợp với Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Văn phòng Trung ương xây dựng dự thảo quy chế làm việc của đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội, đảng ủy (chi bộ) các hội quần chúng do Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ (đối với những nơi hiện nay có đảng đoàn) (hoàn thành trước 15/1/2025).
- Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì tham mưu bổ sung, sửa đổi Quy định số 22-QĐ/TW, ngày 28/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng (trình Bộ Chính trị trước ngày 15/1/2025).
- Ban Tổ chức Trung ương:
(1) Chủ trì tham mưu bổ sung, sửa đổi Quy định số 24-QĐ/TW, ngày 30/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương quy định thi hành Điều lệ Đảng (trình Bộ Chính trị trước ngày 15/1/2025).
(2) Tham mưu Ban Chỉ đạo xây dựng, hoàn thiện Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 18; Tờ trình của Bộ Chính trị trình Ban Chấp hành Trung ương; dự thảo Nghị quyết (Kết luận) của Ban Chấp hành Trung ương (trình Bộ Chính trị trước ngày 31/1/2025).
(3) Trình Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương sửa đổi Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 14/6/2024 về đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng và phương hướng công tác nhân sự.
(4) Chủ trì, tham mưu Bộ Chính trị trình Ban Chấp hành Trung ương về công tác nhân sự theo thẩm quyền.
2. Những nội dung chuẩn bị để trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư sau khi có nghị quyết (kết luận) của Ban Chấp hành Trung ương
2.1. Đối với các cấp ủy, tổ chức đảng trực thuộc Trung ương, cơ quan, đơn vị của Đảng ở Trung ương
- Ban Tổ chức Trung ương thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Chủ trì, tham mưu hoàn thiện Quy định thi hành Điều lệ Đảng (bổ sung, sửa đổi), Nghị quyết (Kết luận) của Hội nghị bất thường của Ban Chấp hành Trung ương dự kiến giữa tháng 2/2025 (trình Bộ Chính trị ngay sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương).
+ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu, trình:
(1) Bộ Chính trị ban hành quyết định kết thúc hoạt động của Ban cán sự Đảng Chính phủ, Đảng đoàn Quốc hội, Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương, Đảng bộ Khối Doanh nghiệp Trung ương; thành lập các đảng bộ và chỉ định ban chấp hành, ban thường vụ, bí thư, phó bí thư các đảng ủy: Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Đảng bộ Các cơ quan Đảng, cơ quan tư pháp Trung ương, Văn phòng Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2020-2025 (trình Bộ Chính trị trước ngày 1/3/2025).
(2) Ban Bí thư ban hành quyết định kết thúc hoạt động của các đảng đoàn, ban cán sự đảng ở Trung ương, đảng đoàn các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ và cho chủ trương kết thúc hoạt động của ban cán sự đảng, đảng đoàn, các đảng bộ khối cấp tỉnh; cho chủ trương để cấp ủy trực thuộc Trung ương chỉ định ban thường vụ, bí thư, phó bí thư các đảng ủy (chi bộ) ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức hiện nay có đảng đoàn, ban cán sự đảng theo thẩm quyền (trình Ban Bí thư trước ngày 1/3/2025).
+ Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu, trình Bộ Chính trị ban hành:
(1) Quyết định thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, mối quan hệ công tác của ban mới trên cơ sở sáp nhập Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương; đề xuất sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của Ban Tuyên giáo Trung ương và Ban Dân vận Trung ương hiện nay (hoàn thành trước 1/3/2025).
(2) Quyết định kết thúc hoạt động của Ban Đối ngoại Trung ương, chuyển các nhiệm vụ chính về Bộ Ngoại giao; một phần công việc về Văn phòng Trung ương Đảng (hoàn thành trước 1/3/2025).
+ Chủ trì tham mưu Bộ Chính trị, Ban Bí thư sắp xếp, bố trí cán bộ diện Trung ương quản lý.
+ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế, mối quan hệ công tác các cơ quan tham mưu, giúp việc các đảng ủy trực thuộc Trung ương mới thành lập (trình Ban Bí thư trước ngày 1/3/2025).
+ Tham mưu bổ sung, sửa đổi Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 28/9/2021 của Ban Bí thư một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng; rà soát bổ sung, sửa đổi, ban hành mới các quy định, hướng dẫn của Bộ Chính trị, Ban Bí thư có liên quan để thực hiện sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy sau khi Ban Chấp hành Trung ương bổ sung, sửa đổi quy định thi hành Điều lệ Đảng (trình Ban Bí thư trước ngày 31/3/2025).
- Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương và các cơ quan liên quan tham mưu Bộ Chính trị ban hành quyết định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác của Văn phòng Trung ương Đảng sau khi Ban Đối ngoại Trung ương kết thúc hoạt động (hoàn thành trước 1/3/2025).
2.2. Đối với khối Chính phủ
Ban cán sự đảng Chính phủ (hoặc Đảng ủy Chính phủ sau khi được lập) lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Trình Quốc hội (kỳ họp bất thường vào cuối tháng 2/2025):
(1) Ban hành Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập, giải thể một số bộ (trước ngày 28/2/2025).
(2) Xem xét việc sửa đổi, bổ sung các luật: Luật Tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, các văn bản luật liên quan sau khi Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị cho chủ trương về sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy (trước ngày 28/2/2025).
- Ban hành các nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của từng bộ, cơ quan ngang bộ (đối với các bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện sắp xếp theo Nghị quyết/Kết luận của Ban Chấp hành Trung ương) (trước ngày 15/3/2025).
- Lãnh đạo, chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ (đối với các bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện sắp xếp theo Nghị quyết/Kết luận của Ban Chấp hành Trung ương) hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, sắp xếp tinh gọn các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc (hoàn thành trước ngày 15/3/2025).
2.3. Đối với các cơ quan của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Đảng đoàn Quốc hội (hoặc Đảng ủy Quốc hội sau khi được lập) lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức kỳ họp bất thường của Quốc hội vào cuối tháng 2/2025 để xem xét sửa đổi, bổ sung các luật có liên quan và công tác nhân sự theo thẩm quyền của Quốc hội (trước ngày 28/2/2025).
- Hoàn thiện sắp xếp tinh gọn các Ủy ban của Quốc hội, các cơ quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các vụ, đơn vị, tổ chức trực thuộc Văn phòng Quốc hội (hoàn thành trước ngày 15/3/2025).
2.4. Đối với Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đảng đoàn Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (hoặc Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội sau khi được lập) lãnh đạo, chỉ đạo sửa đổi, bổ sung các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước có liên quan (hoàn thành trước ngày 28/2/2025).
III. Tổ chức thực hiện
1. Các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, trực tiếp là người đứng đầu
1.1. Tập trung chỉ đạo, khẩn trương triển khai quyết liệt các nhiệm vụ, bảo đảm các cơ quan, đơn vị, tổ chức sau sắp xếp hoạt động thông suốt, hiệu lực, hiệu quả ngay, không để gián đoạn công việc, không để bỏ trống địa bàn, lĩnh vực, không để ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường của cơ quan, đơn vị, tổ chức và xã hội.
1.2. Phân công cụ thể trách nhiệm triển khai xây dựng các nhiệm vụ về sắp xếp, giải thể, sáp nhập cơ quan, đơn vị theo đúng kế hoạch, tiến độ; định kỳ báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ, đề án về Ban Chỉ đạo (qua Ban Tổ chức Trung ương) trước 15 giờ thứ 6 hàng tuần.
2. Ban Tổ chức Trung ương giúp Ban Chỉ đạo thường xuyên theo dõi, nắm tình hình, tham gia ý kiến (khi cần thiết) trong quá trình triển khai các bước xây dựng, thực hiện đề án, nhiệm vụ của các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị bảo đảm đúng tiến độ, nội dung định hướng, gợi ý và chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo.
(Nguồn: Báo Chính phủ)Link: https://baochinhphu.vn/thang-2-2025-trung-uong-quoc-hoi-se-hop-ban-ve-tinh-gon-bo-may-102241206091229522.htm
">Tháng 2/2025, Trung ương, Quốc hội sẽ họp bàn về tinh gọn bộ máy
Nhưng Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết vẫn còn nhiều bất cập. Đặc biệt sự chênh lệch, khoảng cách các chỉ số này giữa thành thị và các vùng núi, vùng sâu, vùng xa. “Trong đó phải kể đến vấn đề phong tục, tập quán trong chăm sóc, nuôi dưỡng bà mẹ, trẻ sơ sinh, trẻ em. Tình trạng phụ nữ có thai không đi khám thai và quản lý thai, đẻ tại nhà vẫn còn khá phổ biến ở khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số”, Thứ trưởng thông tin. Đây là những thách thức rất lớn trong chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ mang thai và trẻ em.
Để cải thiện các chỉ số này, Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn nhấn mạnh cần phải có nhiều giải pháp can thiệp khác nhau, trong đó có việc xây dựng công cụ theo dõi, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Một trong những giải pháp được Vụ Sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em, Bộ Y tế đã thực hiện là xây dựng Sổ theo dõi sức khỏe bà mẹ và trẻ em.
TS Trần Đăng Khoa, Phó Vụ trưởng Vụ Sức khỏe bà mẹ - Trẻ em, cho biết, Sổ theo dõi sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em (hay gọi là Sổ hồng hoặc Sổ mẹ và bé) bắt nguồn từ Nhật Bản, đã có mặt hơn 20 năm về trước tại Bến Tre. Sau đó, sổ đã được triển khai thí điểm tại 4 tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, An Giang và Điện Biên.
Sổ là công cụ để các bà mẹ tự theo dõi sức khỏe trong thời gian mang thai và chăm sóc em bé; phát hiện các nguy cơ, dấu hiệu bất thường thông qua cấu tạo của sổ. Cụ thể, ô màu trắng và ô màu vàng - các dấu hiệu bất thường, để kịp thời xử trí, điều trị, giảm các tai biến sản khoa, giảm tử vong mẹ và bé. Sổ tích hợp cả biểu đồ tăng trưởng, tiêm chủng.... và cung cấp thông tin chăm sóc sức khỏe.
Ngày 20/1/2020, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký quyết định ban hành mẫu Sổ Theo dõi sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em sử dụng đối với phụ nữ có thai và trẻ em đến 6 tuổi sử dụng trong toàn quốc. Hiện có gần 60 tỉnh đã sử dụng để theo dõi, thăm khám sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em, chủ yếu sử dụng phiên bản sổ giấy.
TS Trần Đăng Khoa nói thêm, do kinh phí in sổ giấy còn thiếu dẫn tới việc không đủ số lượng sổ không đủ cấp phát, Bộ Y tế đã ban hành quyết định về việc xây dựng Sổ theo dõi sức khỏe Bà mẹ và Trẻ em phiên bản điện tử.
Ở phiên bản này, người dùng có thể theo dõi sức khỏe của bản thân, con của mình và kết nối với các dịch vụ đặt lịch khám, tư vấn từ xa. Các thông tin của người dùng được bảo mật và được đảm bảo bởi Bộ Y tế.
Quốc tế đánh giá cao chỉ số giảm tử vong mẹ và trẻ em ở Việt Nam
Teen Việt đổ xô đi học trà đạo Nhật Bản
Những sinh viên tự biến mình thành 'chuột'
友情链接