Vì con bệnh nên là có quyền nhõng nhẽo, và má cũng “rộng tay” hơn để mua tô bánh canh sáng cho con ăn. Đổi lại ngày hôm đó má phải “nát óc” nghĩ làm sao vun vén được bữa ăn trưa và ăn tối cho 9 miệng ăn trong nhà.

{keywords}
Nhà thơ, nhà văn Nguyễn Phong Việt.

Ngày xưa, con nhớ mình đã cảm động đến mức nào khi nửa đêm gặp ác mộng, con thức giấc, thì cũng gần như ngay lập tức nghe má bảo: “Không sao đâu con, có má ở đây nè, con ngủ lại đi!”. Và rồi con ngủ lại trong cảm giác yên tâm là mình không phải sợ bất cứ điều gì nữa khi đã có má ở bên cạnh.

Ngày xưa, con nhớ mình chưa bao giờ biết nói cảm ơn má. Trong suy nghĩ của con, mọi thứ giống như sự tự nhiên, chuyện má cho con thứ gì đó, điều gì đó là đương nhiên. Con vì thế mà cứ thoải mái đón nhận. Như khi tan trường về nhà đến giờ cơm trưa là có cơm ăn, khi bệnh thì có sẵn thuốc nơi đầu giường để uống, khi con vòi vĩnh thì sau một hồi trách mắng má cũng cho…

Ngày xưa, con nhớ có lúc con đã nghĩ mình sẽ phải cố gắng học thật giỏi để sau này có cơ hội giúp gia đình. Có thể giúp má có cuộc sống nhẹ nhàng việc cơm áo và bớt lo nghĩ hơn.

Ngày xưa, thú thật, con đã từng nghĩ con có thể trả được cái ơn mà ba má đã sinh ra con, đã nuôi dưỡng con, cho con một lựa chọn để bước vào đời… Con đã nghĩ như thế! …

Cho đến khi con thực sự vào đời. Mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng là một “cuộc chiến sinh tồn” với mảnh đất mà con chọn để lập nghiệp khi rời xa quê nhà. Con sợ nếu mình dừng lại mình sẽ không thể nào bắt kịp người khác. Con sợ nếu mình không lao về phía trước thì một ngày nào đó không xa con sẽ trở thành người đứng bên rìa của dòng chảy cuộc sống.

Số lần con về quê thăm ba má trong một năm đếm không quá năm đầu ngón tay, có khi một năm chỉ về quê đúng một lần vào dịp Tết…

Rồi con lập gia đình, rồi con có con. Và chỉ ngay sau đêm đầu tiên con ngủ cùng với con trai của con (cháu nội của má), con mới biết mình sai…

Vì con biết mình sẽ không còn nhiều cơ hội để trả nợ cho má. Món nợ sinh thành và dưỡng dục đó chắc chắn cả đời này, dù có muốn, con cũng không thể trả nổi.

Vì giờ, con biết mình đã phải dành quá nhiều thời gian cho con trai của con. Con biết lúc nửa đêm con trai con thức giấc vì mộng mị thì con phải làm gì để con ngủ ngon. Con biết những ngày con trai con đau ốm, con phải làm gì để cho con trai chịu uống thuốc, chịu ăn…

Con biết mình phải bỏ dở công việc ngay lập tức để đến trường đón con vì cô giáo thông báo con bị sốt cao. Con biết mình phải hoãn lại những cuộc họp vì con trai của con đang cần con nghỉ làm để ở bên cạnh, để con cảm thấy yên tâm trong những lúc hoảng sợ vì bệnh tật…

Vì giờ, con biết mình lo lắng cho con trai, chăm sóc cho con trai mà không bao giờ trong lòng có suy nghĩ rằng đến một lúc nào đó con trai con sẽ trả ơn. Con làm tất cả những điều đó vì đó là con trai con.

Vì đó là con trai con!

Cũng như vì con là con trai của má!

Con nhận ra má chưa bao giờ đòi hỏi con phải làm bất cứ thứ gì để báo hiếu cho ba má. Má chưa bao giờ than mệt với con dù sau nhiều đêm thức trắng lo cho con.

Má lúc nào cũng nhường phần ngon cho anh em con vì má nói không thích ăn những phần đó. Má cặm cụi ngồi may áo len cho anh em con ngay trong những ngày mùa hè để mùa đông về thì sẽ có ngay áo ấm mặc. Má không sợ nước mắt, không sợ đau ốm… chỉ sợ con mình không có được một tuổi thơ đầy đủ để sau này có thể làm một người tốt.

Con xin lỗi, nhưng con chắc chắc sẽ không thể trả nợ được cho má. Cũng như con tin rằng má sẽ không bao giờ trả nợ được cho ngoại. Con trai con cũng sẽ không bao giờ trả nợ được cho con. Cái nợ của ơn nghĩa sinh thành.

Những món nợ yêu thương vì thế sẽ cứ tiếp nối, phải không má của con!

Sau 8 tập thơ trải lòng mình với độc giả và xây dựng được thương hiệu nhà thơ bestseller hiếm hoi trên thị trường xuất bản Việt Nam, Nguyễn Phong Việt vừa ra mắt tản văn "Chúng ta sống có vui không?". Với tác phầm này, anh đưa đến một luồng gió mới với những câu chuyện về cuộc sống, công việc, cách đối diện với những biến cố, mất mát trong cuộc sống, những gấp khúc của một gia đình… Được sự đồng ý của Nguyễn Phong Việt, VietNamNet xin trích đăng một số bài viết của anh trong tản văn này." />

Con nợ má cả đời, má ơi!

Thời sự 2025-01-27 21:35:49 4218

Vì con bệnh nên là có quyền nhõng nhẽo,ợmácảđờimáơxếp hạng anh và má cũng “rộng tay” hơn để mua tô bánh canh sáng cho con ăn. Đổi lại ngày hôm đó má phải “nát óc” nghĩ làm sao vun vén được bữa ăn trưa và ăn tối cho 9 miệng ăn trong nhà.

{ keywords}
Nhà thơ, nhà văn Nguyễn Phong Việt.

Ngày xưa, con nhớ mình đã cảm động đến mức nào khi nửa đêm gặp ác mộng, con thức giấc, thì cũng gần như ngay lập tức nghe má bảo: “Không sao đâu con, có má ở đây nè, con ngủ lại đi!”. Và rồi con ngủ lại trong cảm giác yên tâm là mình không phải sợ bất cứ điều gì nữa khi đã có má ở bên cạnh.

Ngày xưa, con nhớ mình chưa bao giờ biết nói cảm ơn má. Trong suy nghĩ của con, mọi thứ giống như sự tự nhiên, chuyện má cho con thứ gì đó, điều gì đó là đương nhiên. Con vì thế mà cứ thoải mái đón nhận. Như khi tan trường về nhà đến giờ cơm trưa là có cơm ăn, khi bệnh thì có sẵn thuốc nơi đầu giường để uống, khi con vòi vĩnh thì sau một hồi trách mắng má cũng cho…

Ngày xưa, con nhớ có lúc con đã nghĩ mình sẽ phải cố gắng học thật giỏi để sau này có cơ hội giúp gia đình. Có thể giúp má có cuộc sống nhẹ nhàng việc cơm áo và bớt lo nghĩ hơn.

Ngày xưa, thú thật, con đã từng nghĩ con có thể trả được cái ơn mà ba má đã sinh ra con, đã nuôi dưỡng con, cho con một lựa chọn để bước vào đời… Con đã nghĩ như thế! …

Cho đến khi con thực sự vào đời. Mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng là một “cuộc chiến sinh tồn” với mảnh đất mà con chọn để lập nghiệp khi rời xa quê nhà. Con sợ nếu mình dừng lại mình sẽ không thể nào bắt kịp người khác. Con sợ nếu mình không lao về phía trước thì một ngày nào đó không xa con sẽ trở thành người đứng bên rìa của dòng chảy cuộc sống.

Số lần con về quê thăm ba má trong một năm đếm không quá năm đầu ngón tay, có khi một năm chỉ về quê đúng một lần vào dịp Tết…

Rồi con lập gia đình, rồi con có con. Và chỉ ngay sau đêm đầu tiên con ngủ cùng với con trai của con (cháu nội của má), con mới biết mình sai…

Vì con biết mình sẽ không còn nhiều cơ hội để trả nợ cho má. Món nợ sinh thành và dưỡng dục đó chắc chắn cả đời này, dù có muốn, con cũng không thể trả nổi.

Vì giờ, con biết mình đã phải dành quá nhiều thời gian cho con trai của con. Con biết lúc nửa đêm con trai con thức giấc vì mộng mị thì con phải làm gì để con ngủ ngon. Con biết những ngày con trai con đau ốm, con phải làm gì để cho con trai chịu uống thuốc, chịu ăn…

Con biết mình phải bỏ dở công việc ngay lập tức để đến trường đón con vì cô giáo thông báo con bị sốt cao. Con biết mình phải hoãn lại những cuộc họp vì con trai của con đang cần con nghỉ làm để ở bên cạnh, để con cảm thấy yên tâm trong những lúc hoảng sợ vì bệnh tật…

Vì giờ, con biết mình lo lắng cho con trai, chăm sóc cho con trai mà không bao giờ trong lòng có suy nghĩ rằng đến một lúc nào đó con trai con sẽ trả ơn. Con làm tất cả những điều đó vì đó là con trai con.

Vì đó là con trai con!

Cũng như vì con là con trai của má!

Con nhận ra má chưa bao giờ đòi hỏi con phải làm bất cứ thứ gì để báo hiếu cho ba má. Má chưa bao giờ than mệt với con dù sau nhiều đêm thức trắng lo cho con.

Má lúc nào cũng nhường phần ngon cho anh em con vì má nói không thích ăn những phần đó. Má cặm cụi ngồi may áo len cho anh em con ngay trong những ngày mùa hè để mùa đông về thì sẽ có ngay áo ấm mặc. Má không sợ nước mắt, không sợ đau ốm… chỉ sợ con mình không có được một tuổi thơ đầy đủ để sau này có thể làm một người tốt.

Con xin lỗi, nhưng con chắc chắc sẽ không thể trả nợ được cho má. Cũng như con tin rằng má sẽ không bao giờ trả nợ được cho ngoại. Con trai con cũng sẽ không bao giờ trả nợ được cho con. Cái nợ của ơn nghĩa sinh thành.

Những món nợ yêu thương vì thế sẽ cứ tiếp nối, phải không má của con!

Sau 8 tập thơ trải lòng mình với độc giả và xây dựng được thương hiệu nhà thơ bestseller hiếm hoi trên thị trường xuất bản Việt Nam, Nguyễn Phong Việt vừa ra mắt tản văn "Chúng ta sống có vui không?". Với tác phầm này, anh đưa đến một luồng gió mới với những câu chuyện về cuộc sống, công việc, cách đối diện với những biến cố, mất mát trong cuộc sống, những gấp khúc của một gia đình… Được sự đồng ý của Nguyễn Phong Việt, VietNamNet xin trích đăng một số bài viết của anh trong tản văn này.
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/11e899873.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên

{keywords}Hiện Việt Nam có tổng cộng 7 tuyến cáp quang biển, trong đó 5 tuyến đang hoạt động và 2 tuyến dự kiến sẽ đưa vào vận hành trong 1 - 2 năm tới (Ảnh minh họa: Internet)

Mặt khác, theo các chuyên gia, hiện Việt Nam có tổng cộng 7 tuyến cáp quang biển, trong đó 5 tuyến đang hoạt động và 2 tuyến dự kiến sẽ đưa vào vận hành trong 1 - 2 năm tới. Số lượng các tuyến cáp biển Việt Nam đang khai thác ít hơn so với một số nước trong khu vực như Thái Lan (10 tuyến), Malaysia (22 tuyến) hay Singapore (30 tuyến), khiến cho mức độ đảm bảo về hạ tầng quốc tế phục vụ Internet cho người dùng Việt Nam còn thấp. 

Cũng vì thế, cả cơ quan quản lý nhà nước cũng như các nhà mạng tại Việt Nam đều nhận thức rõ, để phát triển Internet Việt Nam, song song với việc mở rộng kết nối Internet trong nước, cần thiết phải tiếp tục mở rộng kết nối Internet ra khu vực và quốc tế, đặc biệt là phát triển các tuyến cáp quang biển. Thậm chí, có ý kiến cho rằng, dưới vai trò dẫn dắt của Bộ TT&TT, các nhà mạng Việt Nam có thể “chung tay” đầu tư 1 tuyến cáp quang biển, góp phần giúp Việt Nam chủ động hơn trong kết nối quốc tế.

{keywords}
 Ông Vũ Thế Bình, Tổng giám đốc NetNam, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam.

Trao đổi với ICTnews, ông Vũ Thế Bình, Tổng giám đốc NetNam, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) cho hay: Chúng ta cùng nhận thấy sự phụ thuộc của Internet Việt Nam vào các tuyến cáp quang biển kết nối quốc tế, cũng như đã quen với các tình huống sự cố xảy ra với các tuyến cáp quang này. Các nhà mạng đều đã có sẵn các kịch bản sẵn để ứng phó với tình trạng cáp biển gặp sự cố nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ cho người dùng.

“Tuy nhiên, về lâu dài, các giải pháp như mở rộng - bổ sung thêm các kết nối quốc tế, tăng cường nội dung nội địa, tăng cường đưa nội dung về gần với người dùng nội địa ... là các định hướng mà chắc chắn các cơ quan quản lý nhà nước và các nhà mạng sẽ theo đuổi”, ông Vũ Thế Bình bình luận.

Theo ông Bình, vấn đề đầu tư các tuyến cáp quang biển mới như thế nào phụ thuộc việc xác định mục đích lâu dài của Việt Nam, là một điểm kết nối đến các hub chính khu vực, hay là có định hướng trở thành một điểm hub mới trong khu vực.

Ở góc nhìn của VIA, ông Bình nêu quan điểm: Việt Nam có thể cân nhắc hình thành điểm trung chuyển lưu lượng Internet trong khu vực, có tính chất bổ sung hoặc dự phòng cho các điểm trung chuyển lưu lượng chính hiện nay như HongKong - Trung Quốc, Singapore.

Nhận định đây là một vấn đề lớn, đại diện VIA cho rằng vấn đề này nên được quan tâm ở phương diện chiến lược viễn thông - Internet quốc gia: “Một vài, thậm chí nhiều doanh nghiệp cùng chia sẻ mục đích và cùng quan tâm cũng chưa đủ, do liên quan đến nhiều yếu tố chính trị - kinh tế - xã hội. Chúng tôi kỳ vọng thời gian tới, Chính phủ, Bộ quản lý lĩnh vực viễn thông, Internet sẽ quan tâm hơn đến chủ đề này, chắc chắn các doanh nghiệp trong ngành cũng như hội viên của VIA đều quan tâm”.

Với vai trò là người đứng đầu NetNam, ông Vũ Thế Bình cũng chia sẻ thêm: “Tùy theo quy mô và mục đích, NetNam có thể cân nhắc đến việc tham gia cùng các nhà mạng trong nước đầu tư và vận hành tuyến cáp biển mới”.

Bàn thêm về việc lựa chọn phương thức đầu tư các tuyến cáp biển mới, vị Tổng thư ký VIA cho rằng: Theo thông lệ, các tuyến cáp biển quốc tế thường được đầu tư bởi các liên minh nhiều nhà mạng quốc tế, từ các nước khác nhau. Và thông lệ này vẫn nên được tiếp tục duy trì.

“Các nhà mạng Việt Nam có thể chủ động hơn, đóng vai trò lớn hơn trong đầu tư và vận hành các tuyến cáp biển mới, nhưng đã là kết nối quốc tế thì chắc chắn cần sự liên minh, liên kết giữa các nước, các nhà mạng quốc tế”, ông Vũ Thế Bình nhấn mạnh.

Vân Anh

Không chỉ APG, tuyến cáp quang biển AAG cũng đang gặp sự cố

Không chỉ APG, tuyến cáp quang biển AAG cũng đang gặp sự cố

Thông tin từ các nhà mạng cho hay, trước khi tuyến cáp biển APG gặp sự cố trên nhánh S3 vào ngày 26/7, một tuyến cáp biển quốc tế khác là AAG cũng đã bị lỗi, gây gián đoạn dịch vụ trên tuyến.

">

Việt Nam cần tham gia đầu tư các tuyến cáp biển mới để mở rộng kết nối quốc tế

Ngày 9/6, một số trang báo Trung Quốc đưa tin về việc tòa án Bắc Kinh đã giải quyết việc nữ diễn viên Đại Văn Văn đệ đơn xin đơn phương chấm dứt hợp đồng với công ty quản lý cũ. Cô cho biết mình không thể tiếp tục làm việc tại công ty do ông chủ nơi này liên tục có những hành vi không đúng mực.

Cụ thể, nữ diễn viên sinh năm 1996 cảm thấy bức xúc và bị tổn thương tinh thần nghiêm trọng khi ông chủ họ Nhiếp quấy rối trong thời gian dài. Mặc dù người này đã kết hôn, nhưng lại công khai thể hiện theo đuổi cô. Khi bị cự tuyệt, người đàn ông này đe dọa sẽ chèn ép, thậm chí sẽ hủy hoại sự nghiệp của cô nếu không đáp ứng những yêu cầu của ông ta.

{keywords}
Đại Văn Văn bị quấy rối khi mới bắt đầu sự nghiệp diễn xuất.

Ngoài ra, nữ diễn viên tiết lộ, công ty có chính sách phân chia tiền lương bất hợp lý với nhân viên. Đại Văn Văn suy nghĩ căng thẳng, có dấu hiệu trầm cảm, nên quyết định tìm hướng giải thoát bản thân và đã đệ đơn kiện ông chủ ra tòa.

Sau khi sự việc được công khai, dự luận bày tỏ sự phẫn nộ khi việc sử dụng “quy tắc ngầm” trong giới giải trí vẫn ngày ngày diễn ra mà không được đưa ra ánh sáng do sự “thấp cổ bé họng” của các diễn viên trẻ.

Đây không phải lần đầu những sự việc tương tự như vậy được công khai. Trước đó, trong một vài chương trình tạp kỹ, những diễn viên gạo cội cũng tiết lộ việc một vài diễn viên trẻ đã phải chịu tủi nhục, uất ức khi bị các “ông lớn” quấy rối chỉ vì muốn sự nghiệp được phát triển.

Bên cạnh đó, cư dân mạng cũng động viên, tán dương Đại Văn Văn đã dũng cảm, cứng rắn khi dám đứng lên bảo vệ bản thân mình. Khán giả hy vọng việc làm của cô tạo động lực giúp những người rơi vào hoàn cảnh tương tự lên tiếng vì quyền lợi bản thân, đặc biệt là nữ giới.

Nữ diễn viên sau đó đã gửi lời cảm ơn sự ủng hộ từ khán giả. Cô cho biết sự việc đã trôi qua và không muốn nhắc lại nữa.

{keywords}
Đại Văn Văn đóng vai công chúa Hoa Tranh, người phải lòng Quách Tĩnh trong Anh hùng xạ điêu.

Đại Văn Văn sinh năm 1996 sở hữu ngoại hình xinh đẹp và sự nghiệp đang trên đà phát triển. Người đẹp tốt nghiệp Học viện Hý kịch Trung ương, hiện là diễn viên, người mẫu ảnh. Đại Văn Văn từng tham gia các phim Hoa ngữ như Anh hùng xạ điêu 2017, Khánh dư niên, Thiên thịnh trường cao, Bạch phát vương phi.

Tiểu Ngọc

Tài tử gạo cội Lương Thiên 'Anh hùng xạ điêu' qua đời ở tuổi 87

Tài tử gạo cội Lương Thiên 'Anh hùng xạ điêu' qua đời ở tuổi 87

– Sau thời gian chống chọi bệnh tật, tài tử gạo cội Lương Thiên vừa qua đời ngày 22/3, hưởng thọ 87 tuổi.

">

Nữ diễn viên 'Anh hùng xạ điêu' khởi kiện vì bị ông chủ quấy rối và đe dọa

Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Konyaspor, 23h00 ngày 25/1: Thắng khó nhọc

Chị Hoàng Kim Yến cũng tỏ ra khá hài lòng khi đến đăng ký thủ tục đăng ký giấy phép kinh doanh của gia đình. Dù nhà chỉ cách Bưu điện thị xã chưa đến 1km, nhưng chị Yến lựa chọn dịch vụ chuyển phát kết quả đến tận nhà. “Trời nắng nóng, chỉ bỏ ra 26.000 đồng tôi sẽ không phải đến nhận giấy phép kinh doanh nữa. Nhân viên Bưu điện sẽ chuyển phát giấy phép đến tận địa chỉ tôi đăng ký”, chị Yến nói.

Cách đó hơn 10km, tại Bưu điện Văn hóa xã Long Trị, 4 nhân viên của bộ phận một cửa cấp xã đang khẩn trương tiếp nhận hồ sơ các lĩnh vực tư pháp, công an, địa chính, tài nguyên môi trường… cho người dân trong xã. Người dân đến Bưu điện Văn hóa xã đều rất thoải mái. Bởi từ lâu, đây đã được coi là một điểm sinh hoạt văn hóa cộng đồng của mọi người.

Anh Võ Văn Triết, công chức bộ phận một cửa xã Long Trị cho biết thêm “Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính của từ UBND xã được chuyển về Bưu điện Văn hóa xã từ năm 2020. Ở đây diện tích khá rộng rãi, các công chức không chỉ được trang bị đầy đủ trang thiết bị, không gian làm việc mà vị trí làm việc tại đây cũng rất thuận lợi cho người dân tới đăng ký các thủ tục hành chính”. 

Tại buổi họp hồi cuối tháng 7 vừa qua giữa Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Hậu Giang cùng Bưu điện tỉnh, ông Lã Hoàng Trung - Giám đốc Sở thông tin và Truyền thông tỉnh Hậu Giang cho biết: “Sau khi UBND tỉnh và Tổng công ty Bưu điện Việt Nam triển khai kế hoạch phối hợp từ năm 2019 trong thực hiện các lĩnh vực hành chính công, đến nay các sở ngành, địa phương của tỉnh đã phối hợp với Bưu điện tỉnh Hậu Giang triển khai các dịch vụ tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả thủ tục hành chính tại nhà cho người dân, chuyển giao bộ phận một cửa các cấp sang các điểm phục vụ của Bưu điện, đồng thời bố trí nhân viên Bưu điện tham gia tiếp nhận hồ sơ tại Bộ phận một cửa các cấp. 

Dự kiến trong tháng 8/2022 Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh Hậu Giang cũng sẽ được chuyển về hoạt động tại trụ sở mới được xây dựng trong khuôn viên của Bưu điện tỉnh Hậu Giang.

Ông Trung cũng khẳng định, việc phối hợp giữa Bưu điện tỉnh và các Bộ phận một cửa đã giúp tăng năng suất, chất lượng, giảm số lượng cán bộ, công chức, viên chức tại Bộ phận Một cửa để tăng cường cho công tác chuyên môn, tạo điều kiện tinh giản biên chế; tiết kiệm chi phí và nâng cao chỉ số cải cách hành chính của địa phương; tạo điều kiện thuận tiện cho người dân, được phục vụ chu đáo, thân thiện. 

Nhân viên bưu điện làm việc như một “công chức một cửa”

Tại buổi làm việc mới đây giữa UBND tỉnh Hậu Giang và Tổng công ty Bưu điện Việt Nam về việc triển khai Quyết định 468/2021/QĐ-TTg về phê duyệt đề án đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính, ông Phạm Giang Sơn - Giám đốc Bưu điện tỉnh Hậu Giang cho biết, hiện Bưu điện tỉnh Hậu Giang đang chủ động làm việc với các Sở, ngành và UBND các cấp để phối hợp lựa chọn các thủ tục chuyển giao sang bưu điện thực hiện. Đặc biệt Bưu điện tỉnh sẵn sàng tiếp nhận công chức tại các điểm chuyển giao đến làm việc tại bộ phận một cửa, nếu cán bộ đó nằm trong diện tinh giảm biên chế nhưng vẫn đáp ứng được các yêu cầu tuyển dụng của Bưu điện tỉnh.

“Tất cả nhân viên Bưu điện tham gia tiếp nhận hồ sơ tại bộ phận một cửa các cấp đều được tuyển dụng rất kỹ. Chúng tôi không chỉ yêu cầu về lý lịch trong sạch, trình độ chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với công việc thực tế, tính kỷ luật cao mà còn yêu cầu cả về hình thức, văn hóa ứng xử văn minh, lịch sự, thể hiện được văn hóa doanh nghiệp của Bưu điện Việt Nam”, ông Sơn khẳng định.

Riêng đối với việc thực hiện số hóa hồ sơ theo quy định của Đề án đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính, mới đây UBND tỉnh đã có văn bản đồng ý giao cho Bưu điện tỉnh chịu trách nhiệm số hóa hồ sơ và nhập các hồ sơ lên cổng dịch vụ công của tỉnh ngay khi tiếp nhận hồ sơ của người dân qua dịch vụ bưu chính công ích. Bên cạnh đó đối với các thủ tục hành chính công cấp độ 3-4, nếu người dân không có thiết bị hoặc chưa biết cách thực hiện số hóa hồ sơ thì có thể đến các điểm phục vụ của Bưu điện để được hỗ trợ miễn phí việc nộp hồ sơ trực tuyến.

Xuân Thạch

">

Hậu Giang đổi mới thực hiện cơ chế một cửa hướng tới tiện lợi cho người dân

“Yêu thì khó mà tỉnh, tỉnh thì khó mà yêu” – nhạc sĩ Quốc Trung vừa có những chia sẻ đầy tình cảm gửi tới con trai Đăng Quang.

Nguyên văn bức thư này như sau:

{keywords}

Cha và con

Thư cho con trai

Hãy tin tưởng và đừng băn khoăn vào sự lựa chọn của mình, cũng đừng bao giờ nghĩ nó sang hay danh giá hơn vì lựa chọn là quyền riêng tư của mỗi người. Điều con cần biết là sự lựa chọn của mình chắc chắn không dễ dàng và thuận lợi hơn của người khác. Thường thì nó vất vả hơn rất nhiều.

Từ kinh nghiệm của bố, mọi thuận lợi từ sự nổi tiếng hay địa vị của bố mẹ sẽ không nhiều mà ngược lại nó là một áp lực. Hãy tập quen với áp lực đó và cách tốt nhất để vượt qua nó là không chấp nhận bất cứ sự “ưu ái” nào từ ai. Điều quan trọng nhất trong đời sống là phải giữ được sự tự trọng.

{keywords}

Nhạc sĩ Quốc Trung từng trả lời phỏng vấn rằng "Quyền quyết định, thích hay không thích là của con, còn việc của các ông bố bà mẹ là trang bị kiến thức, kinh nghiệm, giúp con thấy lựa chọn đó có tính hai mặt như thế nào, sẽ đi đến đâu và có thể mang lại những gì, khó khăn ra sao… Nhưng dù là lựa chọn nào đi nữa thì cũng phải cùng xác định ngay từ đầu rằng, chả có gì trên đời này là được sung sướng trọn vẹn cả…"

Mới đây con đã được biểu diễn với dàn nhạc, điều đó chỉ mang lại kinh nghiệm hoà tấu cho con chứ không nên cộng nó vào profile của mình. Hãy nói những lời cảm ơn tới ông chi huy và các nhạc công. Đừng mang quà đến gặp ông giám đốc bởi phải luôn tin là mình hoàn toàn xứng đáng có mặt trong concert đó.

Hãy làm việc và chiến đấu hết mình cho những tấm huy chương vì con cần nó trong hồ sơ và bố thì khó mà trả full học phí. Tuyệt đối đừng nghĩ đến Huân Chương vì chẳng còn giá trị gì khi mà bản thân hay gia đình phải viết đơn xin nó. Theo thống kê của internet thì sự lấp lánh và trong sáng của các tấm huy chương tỷ lệ nghịch với thời gian và tuổi tác. Người ta thường tặng huân chương khi mà người cho chẳng còn năng lực gì để ban phát hay kìm hãm còn người nhận thì cũng hết thời để vượt lên trên kẻ tặng

Người Việt thích đông và hoành tráng nhưng đời pianist thường là solo. Cảm xúc mang lại cho người nghe của dàn nhạc giao hương hay 1 cây đàn là ngang nhau. Nhiều hay ít phụ thuộc vào tài năng ,lao động nghệ thuật và sự đoàn kết. Điều này nghệ sĩ solo có lợi hơn vì con chỉ cần thống nhất được 10 ngón tay của mình thôi.

{keywords}

..."Nó là lựa chọn của con, và tôi hoàn toàn tôn trọng. Tất nhiên trước đó cũng có bàn qua với nhau một chút, bằng việc đưa ra ít nhất một vài lựa chọn khác, và phân tích cho con rõ cái mất, cái được của từng lựa chọn"...


Thầy giáo của bố ngày xưa thường xuất thân và có đời sống khá là sang chảnh, quý tộc và họ thường không dính đến ầm ĩ xã hội mà ngày nay gọi là showbiz. Thời nay các nhạc công cổ điển uống rượu và chơi bài hơn cả rocker, và hàng tối họ phải đi làm tại các quán hay khách sạn. Thể loại nào cũng giống nhau, sang hay không là ở con người. Cũng đừng nghĩ có tiền là sang được nhé.

Con cần có bạn, không nhiều nhưng phải có bạn thân. Có thể không thân suốt đời thì cùng nhau trải nghiệm nhưng thời đẹp đẽ của mình. Nó là những câu chuyện bất tận mà sau này làm động lực cho các cuộc tụ họp hay re-union hết lớp nọ đến trường kia nhất là từ khi có facebook làm công cụ kết nối và share ảnh. Bạn không phải để nhờ vả mà là chia sẻ. Tặng quà cho bạn vui nhiều hơn là mượn tiền của nó dù điều đó khó tránh khỏi thời sinh viên khi mà tiền ít mà cuộc vui thì nhiều.

Hãy cố gắng yêu nhiều nhất có thể vì nó có lợi cho sức khoẻ. Yêu nhiều không có nghĩa là lăng nhăng. Chia tay ngay khi tình yêu ngả màu chứ đừng để nó bốc mùi. Chia tay là điều bình thường, bình thường hơn cả việc con gặp được ai đó nên đừng bao giờ nghĩ nó là thảm hoạ cho bản thân hoặc bạn tình của mình vì đứa sau thường luôn hay hơn đứa trước (điều này không áp dụng vào hôn nhân). Bác Mai bạn bố yêu nhiều vô kể và lần nào cũng như lần đầu, bố thấy bác là người đàn bà tuyệt vời và rất hạnh phúc.

{keywords}

..."Dạy con, tôi chỉ mong nó sống sao cho thật, nên thường cũng hay hạn chế việc nói hay làm cái gì đó quá lên theo kiểu “mị dân”, mà vô hình trung gây sức ép cho đứa trẻ"…

Người biết yêu là người biết dành thời gian cho người khác và việc khác bởi vậy đừng sợ yêu làm ảnh hưởng đến sự nghiệp. Đến vận động viên còn tranh thủ yêu ngay trong làng Olympic và trước khi thi đấu mà nhất là chơi đàn không đòi hỏi nhiều sức lực bằng thể thao. Yêu thì khó mà tỉnh, tỉnh thì khó mà yêu. Quan trọng là tỉnh dậy đúng thời gian biểu hoặc khi có chuông báo động. Yêu một cách văn hoá chứ đừng yêu thông minh.

Cuối cùng, hãy yêu mẹ của con nhiều như đã và đang yêu và không cần thần tượng ông bố của con. Nhưng nên lắng nghe lời của ông ý nhiều hơn trước, không phải vì ông ý thông minh tài giỏi mà vì ông ý đã từng là chàng trai nhút nhát, kín đáo như con, và ít nhất ông ý hơn mẹ con ở điểm là biết tỉnh táo và công bằng với bản thân. Thói quen lắng nghe suy nghĩ sẽ làm con học thêm được rất nhiều điều.

Chúc con thành công. Love you son!"

  • Nhạc sĩQuốc Trung
">

Nhạc sĩ Quốc Trung viết thư cho con trai: 'Hãy yêu nhiều nhất có thể'

Tôi rất cảm ơn sự yêu thương mà chị Như Quỳnh đã dành cho mình. Về chất giọng đặc biệt, tôi hạnh phúc vì ba Ngọc Sơn và chị Như Quỳnh từng nhiều lần nhận xét. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là một viên ngọc thô cần phải rèn giũa.

Tôi có ngày hôm nay là nhờ sự dạy dỗ tận tình của ba Ngọc Sơn và hằng ngày vẫn liên tục học, học nữa học mãi. Tôi luôn mong muốn nhận được góp ý, dạy bảo thêm của các danh ca, nghệ sĩ đi trước như chị Như Quỳnh. 

 - Ngoại trừ Như Quỳnh là gương mặt mới, Ngọc Sơn, Giao Linh đã đồng hành cùng anh qua các liveshow trước. Anh có sợ khán giả thấy nhàm chán về sự kết hợp này với họ trong 'Tình mẫu tử' 5 sẽ diễn ra vào 2/7 tới đây tại Cung Văn hóa Hữu nghị Hà Nội? 

Nói đến Bolero, nhiều gương mặt đã chiếm được trái tim của khán thính giả. Tuy nhiên, với riêng tôi, ba Ngọc Sơn và nữ hoàng sầu muộn Giao Linh là hai tượng đài lớn của Bolero. Hình ảnh, giọng hát của 2 người đã lay động, nuôi dưỡng bao tâm hồn yêu nhạc Việt Nam và sức hút mạnh mẽ đó vẫn luôn thường trực và tuôn trào khi có dịp thể hiện. 

- Đứng cùng những giọng ca gạo cội như Ngọc Sơn, Giao Linh, Như Quỳnh, anh làm thế nào để không bị lép vế? 

Tôi chỉ biết hết mình trên sân khấu, bằng sức trẻ, lòng nhiệt huyết, sự trải nghiệm, niềm đam mê cháy bỏng với Bolero và đặc biệt là sự trình diễn của một tiến sĩ triết học hát bolero. Mỗi người nghệ sĩ là một phiên bản riêng nên đứng cạnh các giọng ca gạo cội tôi luôn cố gắng học hỏi để trưởng thành và chuyên nghiệp hơn. 

- Hai năm Covid không chạy show, anh lấy đâu ra tiền để đầu tư 3 tỷ đồng cho liveshow? 

Quả thực, tôi đã toát mồ hôi, thức trắng mấy đêm vì lo lắng cho đêm nhạc. Tôi sợ đêm nhạc sẽ không được diễn ra như kế hoạch nhưng đến lúc này mọi chuẩn bị đã xong.

Lần này, một thời gian rất dài tôi chưa được dịp gặp khán thính giả nên cùng ê-kíp đầu tư rất hoành tráng, bài bản cho tất cả các khâu (sân khấu, âm thanh ánh sáng, dàn diễn viên kịch và múa rất hùng hậu...). Hy vọng đêm nhạc sẽ đáng nhớ với tất cả khán thính giả Hà Nội và của những trái tim yêu Bolero khắp cả nước.

- Là một tiến sĩ triết học, anh áp dụng tư duy triết học thế nào vào dòng nhạc mình đang theo đuổi để có cách thế hiện khác biệt trên sân khấu? 

Thường nghệ sĩ quá thiên về cảm xúc hát sai về kỹ thuật, nghệ sĩ lại quá thiên về kỹ thuật hát không có cảm xúc. Thực ra, nếu mọi người để ý tôi thường rất cảm xúc ở trên sân khấu nhưng ẩn sau đằng sau là lý trí luôn hiện diện. Hát như nào để chạm tới trái tim của khán giả quả thực là bài toán phải tính toán rất kỹ.

Tôi phải đọc từng chữ của bài hát, làm sao để lột tả được tất cả những gì tác giả muốn gửi gắm. Triết học đã giúp cho tôi hiểu được quy luật sâu xa nhất của mọi nghệ thuật là “Tình cảm” và tôi đã tận dụng nó với những bài học kỹ thuật của ba Ngọc Sơn để chinh phục trái tim khán giả. 

- Điển trai, có vị thế xã hội đồng thời lại có danh tiếng trong lĩnh vực nghệ thuật, anh nhận được sự hâm mộ thế nào từ các cô gái trẻ? 

Hoạt động nghệ thuật để có vị trí riêng trong lòng người hâm mộ là điều tuyệt vời nhất. Tôi nhận được rất nhiều lời kết bạn, tâm tình của các cô gái trẻ ở rất nhiều tỉnh thành nhưng tôi lại là người ham công tiếc việc, bận từ sáng tới tối với những công việc còn đang dang dở. Với lại, tôi là người rất chung tình nên tất cả tình cảm hiện tại đều dành riêng cho một người và không muốn người ấy buồn hay lo lắng. Lúc này, tôi đang muốn dồn hết tâm sức của mình với những công việc đang dang dở.

- Anh làm thế nào nếu cha mẹ giục yên bề gia thất hoặc phản đối người con gái anh lựa chọn? 

Châm ngôn sống của tôi là “Bố mẹ là số 1”. Bố mẹ yêu cầu làm việc gì tôi cũng đều làm, theo miễn trong khả năng của mình. Bố mẹ cũng nói nhiều lắm về việc lập gia đình.

Mùng 1 Tết năm nay, sau khi tôi lì xì cho bố mẹ và gia đình anh trai xong, cả nhà xúm lại "đánh hội đồng" dồn dập bắt lập gia đình. Tuy nhiên, tôi xin cho thêm thời gian để vững chắc hơn trong cuộc sống và thời gian này dành nhiều hơn cho âm nhạc, cho Bolero. Tôi biết, khi lập gia đình gánh nặng cơm áo gạo tiền sẽ đè nặng lên vai. Vậy nên, "đại gia đình" hãy chịu khó chờ Duy Cường thời gian nữa.

Thu Hà

Duy Cường 'chơi trội' khi mời Như Quỳnh, Ngọc Sơn và bỏ 3 tỷ làm liveshow?Duy Cường 'chơi trội' khi mời Như Quỳnh, Ngọc Sơn và bỏ 3 tỷ làm liveshow?Xem ngay">

Duy Cường: 'Xin thêm một ít thời gian nữa để cống hiến rồi mới lập gia đình'

友情链接