Phát biểu chỉ đạo tại Diễn đàn Cấp cao CNTT-TT Việt Nam 2017 diễn ra ngày 6/9 tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhấn mạnh: cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang đặt ra nhiều thách thức trong vấn đề đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực, phát huy khởi nghiệp sáng tạo, phát triển các thành phố thông minh, nông nghiệp thông minh, đào tạo nhân lực CNTT, làm thế nào để mọi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ứng dụng CNTT trong quản trị, điều hành và phát triển…

Phó Thủ tướng bày tỏ, gần đây, Việt Nam đã đón nhiều thông tin vừa mừng vừa lo. Mừng vì năng lực đổi mới sáng tạo Việt Nam tăng 12 bậc, lần đầu đứng thứ 47 trên thế giới, trong đó có phần đóng góp của giới CNTT. Mừng vì chỉ số về Chính phủ điện tử công bố tháng 7/2016 Việt Nam tăng được 10 bậc (nhưng vẫn đứng thứ 89).

Nhưng cùng đó, thông tin gây lo lắng đó là Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về vấn nạn spam, mã độc tấn công mạnh trong các doanh nghiệp, cơ quan…

“Chúng ta đã nói rất nhiều tới cách mạng công nghiệp 4.0. Chắc chắn trong cuộc cách mạng này chúng ta phải kết nối chặt chẽ hơn giữa nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp. Chúng ta phải cởi mở, chia sẻ với nhau nhiều hơn. Trong CNTT phải kết nối, chia sẻ với nhau”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.

Cũng theo Phó Thủ tướng, trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3, Việt Nam đã đi thẳng vào lĩnh vực kỹ thuật số và có nhiều thành quả. Còn thời điểm hiện nay, hãy tập trung vào những việc với tâm thế mới, phải xây dựng hạ tầng CNTT thật mạnh.

30 năm trước, quốc gia như Hàn Quốc đã mạnh dạn xây dựng xa lộ thông tin. Malaysia, Thái Lan cũng đi trước một bước. Thời đó, Việt Nam không bỏ lỡ khi gian khổ xây dựng những tuyến cáp quang, viba đầu tiên, không có nhiều kỹ sư được đào tạo cơ bản. Nay đã có 3G, 4G, cáp quang đến từng thôn bản. Chúng ta phải làm tiếp, làm mạnh.

Việt Nam đã có 4G, không chỉ Bộ TT&TT mà các bộ khác cũng phải có cơ chế thiết thực thúc đẩy về băng thông, giá cước, rồi chính sách từ quỹ viễn thông công ích để đưa cáp quang về mọi ngõ ngách. Giống như trước kia đưa điện thoại cố định về mọi ngõ ngách, thì nay là smartphone, băng rộng.

Điều quan trọng của hạ tầng không chỉ ở phần cứng. Chúng ta phải làm lại một cách chuyên nghiệp từ kiến trúc chung cho đến trung tâm dữ liệu, và phải tiến tới để có dữ liệu mở… Đầu tiên từ các bộ ngành, rồi doanh nghiệp và mọi người phải chia sẻ, kết nối dữ liệu. Chỉ khi đó, mọi ứng dụng mới được thuận lợi, mới có “mỏ” cho mọi doanh nghiệp CNTT, doanh nghiệp CNTT tương lai, startup tương lai mới có vùng đất làm ra sản phẩm mới, đem lại lợi ích cho cộng đồng.

“2 năm trước tôi đã nói về thuê dịch vụ. Chúng ta phải làm mạnh. Dịch vụ công mức 3, mức 4 phải được đặt ra để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các bộ ngành. Không cần đặt những bài toán to lớn, mà chỉ cần đặt ra số lượng các dịch vụ phải làm ở mức độ 4. Khi đó sẽ có nhiều hệ quả tốt đẹp về cải cách hành chính, phòng chống tiêu cục, năng lực điều hành quản lý được nâng cao…", Phó Thủ tướng nói, đồng thời bày tỏ Bộ TT&TT, Hội tin học Việt Nam cũng phải đổi mới cách thức đo chỉ số CNTT của các địa phương.

Phó Thủ tướng lưu ý, cần phải có sự thay đổi từ cộng đồng CNTT bởi đây là vấn đề rất quan trọng. Thay vì trước đây làm những dịch vụ nhỏ, làm được ngay thì nay phải làm bài bản, chuyên nghiệp hơn.

2 năm trước chúng ta phát động thuê dịch vụ CNTT. Ví dụ với bảo hiểm y tế, các tỉnh thành đồng loạt kết nối, đẩy mạnh ứng dụng CNTT. Nhưng qua làm việc với các địa phương mới đây, Phó Thủ tướng nhận được phản ánh tại các bệnh viện đa khoa cấp tỉnh, dù doanh nghiệp đã cam kết nhưng phần mềm vẫn chưa chạy thông suốt. Do đó, để đẩy mạnh thuê dịch vụ CNTT, các doanh nghiệp CNTT cũng phải có phần mềm độ tin cậy cao, phải chạy được trong các trường hợp chứ không có chuyện chỉ mình làm thì chạy, đến khi người khác dùng nếu có tình huống mới lại trục trặc...

Về lĩnh vực phần mềm, phát biểu tại ICT Summit 2017, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh với lĩnh vực truyền thống phải đi vào tính chuyên nghiệp, vào những cái mới.

" />

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Doanh nghiệp CNTT phải liên kết trong cách mạng công nghiệp 4.0

Nhận định 2025-04-27 12:08:03 2812

Phát biểu chỉ đạo tại Diễn đàn Cấp cao CNTT-TT Việt Nam 2017 diễn ra ngày 6/9 tại Hà Nội,óThủtướngVũĐứcĐamDoanhnghiệpCNTTphảiliênkếttrongcáchmạngcôngnghiệlịch thi đấu bóng đá đức hôm nay Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhấn mạnh: cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang đặt ra nhiều thách thức trong vấn đề đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực, phát huy khởi nghiệp sáng tạo, phát triển các thành phố thông minh, nông nghiệp thông minh, đào tạo nhân lực CNTT, làm thế nào để mọi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ứng dụng CNTT trong quản trị, điều hành và phát triển…

Phó Thủ tướng bày tỏ, gần đây, Việt Nam đã đón nhiều thông tin vừa mừng vừa lo. Mừng vì năng lực đổi mới sáng tạo Việt Nam tăng 12 bậc, lần đầu đứng thứ 47 trên thế giới, trong đó có phần đóng góp của giới CNTT. Mừng vì chỉ số về Chính phủ điện tử công bố tháng 7/2016 Việt Nam tăng được 10 bậc (nhưng vẫn đứng thứ 89).

Nhưng cùng đó, thông tin gây lo lắng đó là Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về vấn nạn spam, mã độc tấn công mạnh trong các doanh nghiệp, cơ quan…

“Chúng ta đã nói rất nhiều tới cách mạng công nghiệp 4.0. Chắc chắn trong cuộc cách mạng này chúng ta phải kết nối chặt chẽ hơn giữa nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp. Chúng ta phải cởi mở, chia sẻ với nhau nhiều hơn. Trong CNTT phải kết nối, chia sẻ với nhau”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.

Cũng theo Phó Thủ tướng, trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3, Việt Nam đã đi thẳng vào lĩnh vực kỹ thuật số và có nhiều thành quả. Còn thời điểm hiện nay, hãy tập trung vào những việc với tâm thế mới, phải xây dựng hạ tầng CNTT thật mạnh.

30 năm trước, quốc gia như Hàn Quốc đã mạnh dạn xây dựng xa lộ thông tin. Malaysia, Thái Lan cũng đi trước một bước. Thời đó, Việt Nam không bỏ lỡ khi gian khổ xây dựng những tuyến cáp quang, viba đầu tiên, không có nhiều kỹ sư được đào tạo cơ bản. Nay đã có 3G, 4G, cáp quang đến từng thôn bản. Chúng ta phải làm tiếp, làm mạnh.

Việt Nam đã có 4G, không chỉ Bộ TT&TT mà các bộ khác cũng phải có cơ chế thiết thực thúc đẩy về băng thông, giá cước, rồi chính sách từ quỹ viễn thông công ích để đưa cáp quang về mọi ngõ ngách. Giống như trước kia đưa điện thoại cố định về mọi ngõ ngách, thì nay là smartphone, băng rộng.

Điều quan trọng của hạ tầng không chỉ ở phần cứng. Chúng ta phải làm lại một cách chuyên nghiệp từ kiến trúc chung cho đến trung tâm dữ liệu, và phải tiến tới để có dữ liệu mở… Đầu tiên từ các bộ ngành, rồi doanh nghiệp và mọi người phải chia sẻ, kết nối dữ liệu. Chỉ khi đó, mọi ứng dụng mới được thuận lợi, mới có “mỏ” cho mọi doanh nghiệp CNTT, doanh nghiệp CNTT tương lai, startup tương lai mới có vùng đất làm ra sản phẩm mới, đem lại lợi ích cho cộng đồng.

“2 năm trước tôi đã nói về thuê dịch vụ. Chúng ta phải làm mạnh. Dịch vụ công mức 3, mức 4 phải được đặt ra để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các bộ ngành. Không cần đặt những bài toán to lớn, mà chỉ cần đặt ra số lượng các dịch vụ phải làm ở mức độ 4. Khi đó sẽ có nhiều hệ quả tốt đẹp về cải cách hành chính, phòng chống tiêu cục, năng lực điều hành quản lý được nâng cao…", Phó Thủ tướng nói, đồng thời bày tỏ Bộ TT&TT, Hội tin học Việt Nam cũng phải đổi mới cách thức đo chỉ số CNTT của các địa phương.

Phó Thủ tướng lưu ý, cần phải có sự thay đổi từ cộng đồng CNTT bởi đây là vấn đề rất quan trọng. Thay vì trước đây làm những dịch vụ nhỏ, làm được ngay thì nay phải làm bài bản, chuyên nghiệp hơn.

2 năm trước chúng ta phát động thuê dịch vụ CNTT. Ví dụ với bảo hiểm y tế, các tỉnh thành đồng loạt kết nối, đẩy mạnh ứng dụng CNTT. Nhưng qua làm việc với các địa phương mới đây, Phó Thủ tướng nhận được phản ánh tại các bệnh viện đa khoa cấp tỉnh, dù doanh nghiệp đã cam kết nhưng phần mềm vẫn chưa chạy thông suốt. Do đó, để đẩy mạnh thuê dịch vụ CNTT, các doanh nghiệp CNTT cũng phải có phần mềm độ tin cậy cao, phải chạy được trong các trường hợp chứ không có chuyện chỉ mình làm thì chạy, đến khi người khác dùng nếu có tình huống mới lại trục trặc...

Về lĩnh vực phần mềm, phát biểu tại ICT Summit 2017, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh với lĩnh vực truyền thống phải đi vào tính chuyên nghiệp, vào những cái mới.

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/122f599418.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười

Người mới mua SIM trong ba tháng đầu 2017 nên kiểm tra ngay số đang dùng để xác định xem có nằm trong diện bị thu hồi hay không.

Theo thông tin mới từ một nhà mạng, chiến dịch truy quét SIM kích hoạt sẵn, hay còn gọi là "SIM rác", sẽ được các nhà mạng trong nước và Cục Viễn thông tiếp tục mở rộng đến những SIM mới lưu hành trong ba tháng đầu năm 2017 và trong năm 2015. 

Cụ thể, mỗi nhà mạng sẽ tiếp tục cử đại diện của mình vào đoàn thanh tra để kiểm tra chéo, nhằm phát hiện số SIM kích hoạt sẵn còn đang lưu hành. 

{keywords}

SIM kích hoạt sẵn vẫn còn được bày bán sau chiến dịch truy quét đầu tiên. Ảnh: Ngô Minh.

Trước đó, ngày 20/1, tại Hội nghị sơ kết công tác thu hồi SIM kích hoạt sẵn trên kênh phân phối của các doanh nghiệp viễn thông di động, cục Viễn thông cho biết đã phát hiện 17 triệu SIM, khoá 16 triệu SIM và tổng số SIM đăng ký lại khoảng gần 1 triệu sau khi bị khoá tài khoản. 

Đến đầu tháng 3, Trung tâm VNCERT cho biết đợt kiểm tra mới nhất đã nâng tổng số SIM kích hoạt sẵn được phát hiện lên đến trên 19 triệu. Con số này chưa dừng lại và lượng SIM rác vẫn còn, thậm chí được kích hoạt thêm sau khi các nhà mạng ký cam kết với bộ vào ngày 28/10/2016. 

Với nghị định sửa đổi, bổ sung Điều 15 của Nghị định số 25/2011/NĐ-CP ngày 06/04/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông và Điều 30 của Nghị định số 174/2013/NĐ-CP sắp ban hành, chỉ có các điểm cung cấp dịch vụ viễn thông do doanh nghiệp thiết lập hoặc ký hợp đồng ủy quyền mới được cung cấp SIM, sau khi khách hàng hoàn thành việc cung cấp thông tin theo quy định. Do đó, việc bán SIM rác tràn lan trên vỉa hè hay quầy tạp hoá như hiện tại sẽ bị xoá sổ.  

Để biết SIM đang dùng có thuộc diện bị thu hồi hay không, người dùng có thể soạn tin nhắn TTTB gửi đến 1414. Nhà mạng sẽ gửi lại nội dung tin nhắn bao gồm họ tên người sở hữu, ngày tháng năm sinh, CMND đăng ký. Nếu không trùng với thông tin cá nhân của mình, người dùng cần đến các chi nhánh gần nhất để được hỗ trợ đăng ký lại "chính chủ" trước khi bị khoá SIM hoàn toàn.

SIM kích hoạt sẵn, hay còn gọi là SIM rác, phát sinh do tình trạng ép doanh số của các nhà mạng. Nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng thuê bao, nhân viên kinh doanh "đẩy" SIM kích hoạt sẵn về các đại lý. Tại đây, đại lý bán song song SIM chưa kích hoạt lẫn SIM kích hoạt sẵn. Số SIM rác thậm chí còn được bán thông qua các đại lý cấp 2 hoặc các quầy ven đường.

Để "nuôi" số SIM rác này, các đại lý phải phát sinh tin nhắn thường xuyên (tin nhắn rác) để tránh bị thu hồi do không hoạt động. Từ đó, người dùng dễ dàng mua được loại SIM này mà không cần đăng ký. 

Bộ TT&TT cho biết hiện mỗi ngày ở Việt Nam có hàng triệu tin nhắn rác được phát tán, chủ yếu xuất phát từ SIM rác. Nhiều đối tượng dễ dàng mua SIM rác để gửi tin nhắn nặc danh, lừa đảo, gây rối. 

Theo Zing

">

Mua SIM mới đầu năm 2017 có thể bị thu hồi

MU đấu Liverpool để ký Ben White

Báo chí Anh cho biết, MU đang chạy đua với Liverpool để lấy trung vệ Ben White trong kỳ chuyển nhượng mùa hè năm nay.

{keywords}
Ben White là mục tiêu của MU và Liverpool

Phong độ của Ben White trong màu áo Brighton thuyết phục được các quan chức MU lẫn Liverpool.

Hướng đến mùa giải mới 2021-22, mua thêm trung vệ là điều bắt buộc với MU, để tăng cường sức mạnh đua tranh ngôi vô địch Premier League.

Brighton yêu cầu giá chuyển nhượng Ben White là 50 triệu bảng, và MU đang đàm phán xuống mức thấp hơn.

Danh sách trung vệ mà MU theo đuổi cũng có Jules Kounde, Ibrahima Konate, Pau Torres, David Carmo và Edmond Tapsoba.

Tottenham mua Soucek

Tottenham vừa thua ngược Arsenal 1-2 trong trận derby Bắc London, thất bại thứ 9 ở Premier League mùa này.

{keywords}
Tottenham muốn có Soucek

HLV Jose Mourinho không hài lòng với nhiều cầu thủ, và đang nhắm đến Tomas Soucek để làm mới hàng tiền vệ.

Soucek thi đấu 28 trận với West Ham mùa này, ghi được 8 bàn thắng.

Mourinho ấn tượng với hiệu suất mà Soucek thể hiện cùng sự toàn diện của tiền vệ 26 tuổi người CH Czech.

Trong trường hợp mua được Soucek, không loại trừ khả năng Tottenham sẽ bán Ndombele.

PSG đề nghị mới Pogba

Bên cạnh kế hoạch thuyết phục Di Maria ở lại, PSG cũng đưa đề nghị mới với MU về Paul Pogba.

{keywords}
PSG nỗ lực mua Pogba

HLV Pochettino xem Pogba là mắt xích quan trọng trong việc làm mới PSG, hướng đến tham vọng thống trị Ligue 1 và Champions League.

PSG đã có những cuộc liên hệ với Mino Raiola - người đại diện của Pogba, để thảo luận hợp đồng.

Pogba không có ý định gia hạn với MU, và xem xét khả năng rời Old Trafford.

PSG đưa ra đề nghị có giá 65 triệu euro (55,8 triệu bảng) để lấy Pogba về Công viên các Hoàng tử.

MU gia hạn Solskjaer, Barca bán Coutinho trả nợ Liverpool

MU gia hạn Solskjaer, Barca bán Coutinho trả nợ Liverpool

MU ‘thưởng’ Solskjaer hợp đồng mới, Barca cắt lỗ bán Coutinho trả nợ cho Liverpool, Chelsea và Man City đua giành Alaba là những tin bóng đá mới nhất hôm nay, 15/3.

">

Tin chuyển nhượng 15

{keywords}Thị trường ô tô Việt Nam tiêu thụ trên 18.000 xe. (Ảnh: Hà Nội Mới)

Báo cáo bán hàng của Hiệp hội các nhà sản xuất ô to Việt Nam (VAMA) ghi nhận doanh số sụt giảm 22% so với tháng 1/2021 và giảm tới 48% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong tháng 2, các doanh nghiệp thuộc Hiệp hội này chỉ bán ra 13.585 chiếc xe các loại. Nhu cầu mua xe du lịch giảm tới hơn một nửa. Theo đó trong cả tháng 2, các hãng xe thuộc VAMA chỉ giao 6.939 xe du lịch đến khách hàng, giảm tới 53% so với tháng trước đó. Đây là kỳ bán hàng có doanh số thấp nhất của phân khúc xe du lịch.

Xét về nguồn gốc xe, sản lượng của xe lắp ráp trong nước đạt 8.610 xe, giảm 41% so với tháng trước. Trong khi số lượng xe nhập khẩu nguyên chiếc là 4.975 xe, giảm 58% so với tháng trước.

Tăng trưởng âm bao trùm toàn thị trường trong tháng 2 và các doanh nghiệp khác cũng không ngoại lệ. VinFast cho biết hãng bán ra1.718 xe trong tháng 2, giảm hơn 1.000 chiếc so với hồi tháng trước. Trong đó, mẫu xe cỡ nhỏ Fadil chiếm tỉ lệ lớn với 1.090 chiếc được bán ra. Còn lại chia cho các mẫu xe Lux SA2.0 và A 2.0.

Một hãng xe khác là TC Motor cũng ghi nhận chiều hướng giảm mạnh khi tổng số xe Hyundai tháng 2 đạt 3.021 (so với con số  6.058 xe bán được hồi tháng trước). Hầu hết các mẫu xe ăn khách của Hyundai như Accent hay Grand i10 đều bị ảnh hưởng.

Tháng 2 là tháng thấp điểm của thị trường ô tô Việt Nam khi trùng với kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu. Điều này khiến cho doanh số bán hàng của các hãng xe bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, thị trường ô tô đã có chiều hướng sụt giảm từ tháng 1 sau khi đạt đỉnh vào tháng 12 năm ngoái.

Sức mua giảm trong những tháng đầu năm 2021 do tác động nhiều nguyên nhân. Trong đó, phần tác động khá rõ ràng là các chính sách ưu đãi, giảm giá hết hiệu lực đã phần nào khiến giá xe đến tay người tiêu dùng cao hơn trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường. Cộng với đó, nhiều sản phẩm trên thị trường cũng bắt đầu bước vào vòng đời mới cũng khiến cho người dùng có tâm lý chờ đợi để mua sản phẩm mới.

Song nếu cộng dồn cả 2 tháng đầu năm thì thị trường vẫn khởi sắc so với hồi năm ngoái. Tính đến hết tháng 2/2021, lượng xe bán ra của VAMA đạt 40.017 xe, tăng 21% so với cùng kì năm ngoái. Trong đó, phân khúc xe ô tô du lịch tăng 19%; xe thương mại tăng 28% và xe chuyên dụng giảm 15% so với cùng kì năm ngoái.

Phúc Vinh

Chiến lược giúp Toyota ‘ung dung’ trong khủng hoảng chip toàn cầu

Chiến lược giúp Toyota ‘ung dung’ trong khủng hoảng chip toàn cầu

Quyết định dự phòng chip của Toyota đã được khởi xướng từ một thập kỷ trước, sau thảm họa Fukushima.

">

Thị trường ô tô Việt giảm sâu tháng Tết

Siêu máy tính dự đoán Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4

Người đàn ông lớn tuổi đêm tối đi vặt gạt mưa ô tô của người dân

{keywords}Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên kiểm tra công tác tiêm chủng vắc xin Covid-19 tại Hà Nội chiều 15/9

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng thông tin thêm, để phòng chống dịch, Hà Nội huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc và chủ động ngay từ cơ sở. TP triển khai chống dịch theo phương châm “lấy xã, phường, thị trấn là pháo đài, người dân là chiến sĩ”. Hà Nội cũng là địa phương đầu tiên thành lập Sở chỉ huy phòng, chống dịch Covid-19 bên cạnh Ban Chỉ đạo chống dịch TP.

Hiện, Hà Nội vẫn duy trì việc cách ly F1 tập trung. TP luôn sẵn sàng kế hoạch xây dựng các khu cách ly tập trung ở mức độ cao, có thể đáp ứng điều kiện cách ly cho 120.000 người. 

Về điều trị, theo ông Chử Xuân Dũng, địa phương đã xây dựng phương án 40.000 giường bệnh điều trị Covid-19, trong đó tỷ lệ tầng 1 là 32.000 giường (đạt 80%), tầng 2 và tầng 3 là 8.000 giường (chiếm 20%). TP cũng có phương án về nhân lực, trang thiết bị, cơ số thuốc cho các cơ sở điều trị.

“Qua việc triển khai công tác tiêm chủng, xét nghiệm, kiểm soát dịch bệnh thời gian qua, TP có thể tự tin khẳng định cơ bản đã kiểm soát được dịch. Các ca bệnh mới ghi nhận trong những ngày gần đây chủ yếu từ khu cách ly, khu phong toả. Hà Nội nóng như vậy, nguy cơ cao như vậy mà giữ được như hiện tại là sự cố gắng rất lớn, trong đó có sự hỗ trợ từ Bộ Y tế”, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chử Xuân Dũng nói.

Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên đánh giá cao những nỗ lực của Hà Nội trong công tác phòng chống dịch, đặc biệt là triển khai xét nghiệm thần tốc và tiêm chủng vắc xin.

Tuy nhiên, do đặc điểm của biến thể Delta, nguy cơ lây nhiễm và bùng phát dịch tại Thủ đô luôn hiện hữu. Thứ trưởng đề nghị Hà Nội phải xác định nhiệm vụ phòng chống dịch là chính, cơ bản và lâu dài. Khi đã khoanh vùng phong toả thì thần tốc xét nghiệm nhanh để bóc tách F0 ra khỏi cộng đồng, thu hẹp dần vùng phong toả, giãn cách.

{keywords}
Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên phát biểu trong buổi làm việc với UBND TP Hà Nội chiều 15/9

Trong công tác điều trị, TP phải thực hiện nghiêm việc phân tầng theo đúng quy định của Bộ Y tế. “Làm tốt phân tầng và điều trị hiệu quả ở tầng 1, tầng 2 sẽ tránh được gánh nặng cho tầng 3, giảm nguy cơ cho người bệnh”, Thứ trưởng nói.

Thứ trưởng Bộ Y tế cũng lưu ý Hà Nội cần chú trọng công tác phòng chống dịch trong các khu/cụm công nghiệp vì “dịch ở khu công nghiệp và cộng đồng có liên quan đến nhau”.

Theo đó, Hà Nội phải yêu cầu 100% doanh nghiệp xây dựng phương án phòng chống dịch cụ thể. Chủ doanh nghiệp cần ký cam kết phòng chống dịch với Ban Quản lý khu/cụm công nghiệp hoặc chính quyền địa phương (đối với doanh nghiệp nhỏ).

“Chúng ta phải đảm bảo theo đúng phương châm “An toàn để sản xuất. Sản xuất phải an toàn”, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên lưu ý.

Ông cũng đề nghị Hà Nội xây dựng phương án cách ly F1 tại nhà, cách ly, điều trị, chăm sóc sức khoẻ của F0 tại nhà; lên phương án xây dựng, thiết lập các trạm y tế lưu động.

“Hà Nội phải chuẩn bị sẵn sàng để không bị động. Tuy nhiên, chúng ta cùng nỗ lực trong phòng chống dịch để các phương án này không được sử dụng trong thực tiễn”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Thứ trưởng lưu ý sau đợt tổng xét nghệm, TP nên đánh giá lại mức độ nguy cơ các vùng, từ đó có kế hoạch xét nghiệm tiếp theo phù hợp với từng khu vực, từng mức độ nguy cơ. Đồng thời, xây dựng lộ trình cụ thể để gỡ bỏ phong toả từng khu vực.

Trong công tác tiêm chủng vắc xin, Thứ trưởng Bộ Y tế yêu cầu Hà Nội tiêm nhanh nhưng phải đảm bảo an toàn; lưu ý cập nhật các hướng dẫn chuyên môn về tiêm chủng từ Bộ Y tế.

Lãnh đạo Bộ Y tế cũng đề nghị TP Hà Nội quan tâm, biểu dương lực lượng tuyến đầu tham gia công tác phòng chống dịch.

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất

Nguyễn Liên

Sáng 16/9 Hà Nội có 1 ca mắc Covid-19 ở quận Hoàng Mai

Sáng 16/9 Hà Nội có 1 ca mắc Covid-19 ở quận Hoàng Mai

Sáng 16/9, Hà Nội ghi nhận 1 bệnh nhân tại khu cách ly, có địa chỉ ở quận Hoàng Mai.

">

Thứ trưởng Y tế: Hà Nội phải xác định nhiệm vụ phòng chống dịch Covid

Những sinh viên như Bảo Linh được hưởng lợi từ khát vọng của nhà sáng lập Vingroup - Chủ tịch Tập đoàn Phạm Nhật Vượng. Đến nay, Tập đoàn Vingroup đã tài trợ học bổng cho 500 sinh viên xuất sắc cả trong và ngoài nước. Ông Phạm Nhật Vượng đã rất thành công khi kinh doanh mỳ ăn liền tại Ukraine vào thập niên 1980. Sau khi bán lại hệ thống sản xuất mỳ cho Nestle với giá trị ước tính 150 triệu USD, ông trở về Việt Nam trong thời kỳ mà người dân cần những dịch vụ thiết yếu như nhà ở, trường học, bệnh viện, resort. 

Ông sáng lập Vingroup và bắt đầu xây dựng những khách sạn hạng sang, công viên giải trí và các khu chung cư. Vingroup hiện có khoảng 41.500 nhân viên, hoạt động trong 3 lĩnh vực chính: Công nghệ - Công nghiệp (VinFast và các công ty công nghệ), Thương mại - Dịch vụ (Vinhomes, Vinpearl, Vincom), và Thiện nguyện xã hội (VinUni, Vinschool, Vinmec, VinBus). Hiện tại, ông Vượng đang kết nối các lĩnh vực này lại bằng các giải pháp phân tích dữ liệu từ VinBrain, VinBigData, VinAI.

Vingroup hiện diện trong cuộc sống hàng ngày của rất nhiều người dân Việt Nam. Ước tính, chỉ riêng các hoạt động xây dựng của Tập đoàn đang có mức đầu tư khoảng 3,7 tỷ USD. Ông Vượng - người đầu tiên trở thành tỷ phú trong số 7 người giàu nhất Việt Nam - sở hữu khối tài sản gần 10 tỷ USD. Tập đoàn Vingroup hiện chiếm khoảng 1,5% GDP của Việt Nam. 

Vị doanh nhân 54 tuổi khá kín tiếng này đã có nhiều thành công. Mặc dù không phải lúc nào mọi thứ cũng suôn sẻ, nhưng dòng tiền vẫn sẵn sàng “đổ vào” Vingroup bất cứ lúc nào, ít nhất là khi Việt Nam giữ được đà tăng trưởng 7% và thị trường lao động đảm bảo có sự tăng trưởng về mức lương. Trong quý I/2022, đầu tư nước ngoài vào thị trường bất động sản Việt Nam đạt 2,8 tỷ USD. 

Mũi nhọn của Vingroup trong hành trình vươn ra toàn cầu là VinFast. Được thành lập năm 2017, hãng xe này đã trải qua một sự lột xác: chỉ sau 5 năm, VinFast đã quyết định dừng xe xăng để chuyển hoàn toàn sang sản xuất xe điện. Để tri ân khách hàng, VinFast đã nâng thời gian bảo hành xe xăng từ 3 lên 10 năm. Ô tô điện hiện là sản phẩm cốt lõi của VinFast, cùng với xe máy điện và xe buýt điện - những sản phẩm cũng có thể được bán ra ở thị trường quốc tế. Dường như VinFast không hề e ngại gã khổng lồ Tesla, mà rất quyết tâm tiến vào thị trường Mỹ.

VinFast tạo ra những chiếc ô tô đầu tiên của mình trên nền tảng của BMW và vẫn đang sử dụng công nghệ của Bosch trong các sản phẩm - điều này có thể thấy trên cả những chiếc xe máy điện VinFast. 

Đồng thời, Tổ hợp sản xuất của VinFast ở Hải Phòng cũng có sự góp mặt của rất nhiều đối tác từ Đức. Trong khu tổ hợp rộng 335 ha chủ yếu dùng hệ thống dây chuyền tự động thay cho công nhân này có đủ các loại máy móc, thiết bị của các hãng như FFT-Produktionssysteme, EBZ Group, dây chuyền sơn từ Dürr hay 1.250 robot hàn từ ABB... 

Giám đốc phụ trách sản xuất Shaun Calvert của VinFast cho biết: "Năm năm trước, nơi đây không có gì ngoài một đầm lầy". Giờ đây, Hải Phòng không chỉ là nơi đặt cơ sở sản xuất của VinFast với công nghệ quản lý 4.0 từ Siemens, mà Lego cũng đang có ý định xây dựng nhà máy 1 tỷ USD tại đây. Theo Shaun Calvert - cựu chuyên gia từ General Motors, "98% công đoạn lắp ráp tại VinFast được tự động hóa. Chúng tôi có thể linh hoạt sử dụng dây chuyền lắp ráp cho nhiều mẫu xe khác nhau".

Có rất nhiều chuyên gia nước ngoài từ khắp nơi trên thế giới đang làm việc tại VinFast. Phó Tổng Giám đốc phụ trách Hậu mãi Xavier Kaufman, người Pháp, từng có 16 năm làm việc tại Renault. Giờ đây, ông là người chịu trách nhiệm đảm bảo dịch vụ chăm sóc tốt nhất cho tất cả các khách hàng mua xe VinFast trên toàn cầu. Trong tuần này, bà Lê Thị Thu Thủy, Tổng Giám đốc toàn cầu của VinFast có cuộc gặp với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. Pháp đang có kế hoạch mời VinFast mở nhà máy sản xuất tại nước này. Đồng thời, VinFast cũng đang xem xét hai lựa chọn khác tại Đức.

VinFast hiện đang mua pin từ Samsung, Gotion và CATL - hãng pin đang hợp tác cùng Volkswagen. Dù vậy, VinFast vẫn có kế hoạch tự sản xuất pin trong tương lai, bao gồm cả tại nhà máy Mỹ. Khách hàng mua xe VinFast sẽ thuê pin với chi phí 120 euro/tháng. 

Theo ông Kaufman, “Việc cho thuê pin sẽ giúp khách hàng không phải lo lắng về các vấn đề kỹ thuật”. Pin có khả năng sạc/xả dưới 70% sẽ được thay thế và tái sử dụng cho mục đích khác. Với các lỗi kỹ thuật đơn giản, VinFast sẽ cung cấp dịch vụ sửa chữa tại nhà và khách hàng có thể đặt lịch qua ứng dụng di động của VinFast. Vì vậy, VinFast dự kiến sẽ chỉ mở 50 Store tại ba thị trường châu Âu đầu tiên là Đức, Pháp và Hà Lan. Cụ thể là tại các thành phố Frankfurt, Berlin, Cologne, Oberhausen và Hamburg. Đồng thời, ngân hàng Pháp Credit Agricole cũng đang có ý định cung cấp dịch vụ tài chính cho khách hàng mua xe VinFast.

Tại VinFast, người ta có thể nhận thấy sự sáng tạo và tinh thần quyết tâm ở mọi nhân viên, chứ không chỉ ở các nhân viên người Việt Nam. Senay Gulercin, một kỹ sư người Thổ Nhĩ Kỳ đang làm việc cho VinFast và từng có 15 năm kinh nghiệm tại Renault, cho biết: “Chúng tôi luôn tập trung tìm giải pháp để giải quyết mọi vấn đề”. Còn Hemachander Rajan, chuyên gia điều khiển học người Ấn Độ từng làm việc cho Tata, Mahindra và chuyển đến làm việc cho VinFast tại Hà Nội 6 tháng trước, cho biết: “Về mặt kỹ thuật, chúng tôi đang đi trước Tesla và Volkswagen”. Với tinh thần làm việc đó, VinFast đặt mục tiêu đưa 1 triệu xe điện ra thị trường toàn cầu vào năm 2027.

Nếu có dịp, bạn nên một lần đến Ocean Park - siêu đô thị của Vinhomes, hay còn được mệnh danh là “trung tâm Hà Nội mới”. Khu đô thị này trải rộng trên diện tích 420 ha cạnh sông Hồng và đến nay đã có 45.000 căn hộ cùng trung tâm mua sắm Vincom Megamall rộng lớn. Ocean Park còn có cả một hồ nước nhân tạo rộng 25 ha cùng một hồ nước mặn với bãi cát trắng mịn rộng 6 ha. Đây là nơi giúp nâng tầm chuẩn sống của tầng lớp trung lưu Việt Nam.

Vé vào cửa hồ nước mặn tại Ocean Park là khoảng 9 USD/ngày. Với một gia đình năm người sống tại một trong những căn cao cấp của Vinhomes Ocean Park, họ sẽ mất 45 USD cho một ngày tắm biển giữa lòng Hà Nội. 

Cô sinh viên trẻ Bảo Linh hiện sống tại Ocean Park cùng với 3 người bạn và được hỗ trợ tiền thuê nhà từ Vingroup dành cho sinh viên ưu tú. Đổi lại, khi ra trường Bảo Linh sẽ làm việc một vài năm cho Bệnh viện Vinmec - đó quả là một “giao kèo” không tệ cho Vingroup và những người Việt trẻ như Bảo Linh.

Frankfurter Allgemeine là nhật báo hàng đầu của Đức, xuất bản lần đầu từ năm 1949. Báo có lượng người đọc lên đến hàng triệu người và là tờ báo Đức có được phát hành rộng rãi nhất tại nước ngoài với 148 quốc gia.

Christoph Hein là tiến sĩ về Triết học và Xã hội học, ông cũng từng nhận được nhiều học bổng danh giá sau Đại học. Trong sự nghiệp báo chí, ông từng làm việc cho nhật báo kinh doanh hàng đầu nước Đức - Die Welt. 

Từ năm 1998, ông chuyển sang làm phóng viên kinh doanh tại cho Frankfurter Allgemeine.  Hein tập trung mảng kinh doanh châu Á. Ông cũng là tác giả của một số cuốn sách được đánh giá cao, điển hình là "Daimler-Chrysler-Deal" (cùng với Holger Appel) được nhiều trường Đại học trích dẫn.

Theo Christoph Hein (Frankfurter Allgemeine)

">

Nhật báo Đức: VinFast muốn chạy đua cùng Tesla

友情链接