Nhận định, soi kèo Pohang Steelers vs FC Seoul, 12h00 ngày 27/4: Chiến thắng nhọc nhằn

Giải trí 2025-05-04 00:58:29 3536
ậnđịnhsoikèoPohangSteelersvsFCSeoulhngàyChiếnthắngnhọcnhằlịch thi đấu bóng đá vô địch tây ban nha   Hồng Quân - 26/04/2025 06:08  Hàn Quốc
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/12d693341.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Royal Antwerp vs Anderlecht, 18h30 ngày 1/5: Kiếm tìm hi vọng

- Hành động của người mẹ và cậu con trai khuyết tật xin cho con ngồi gần ổ điện khiến giám thị từ bất ngờ đến nghẹn ngào, cảm phục.

Thí sinh đặc biệt

Ngày 26/4 vừa qua, một phụ huynh chạy xe máy, đưa con đến tận phòng thi học sinh giỏi cấp huyện, xin phép thầy giám thị cho nam sinh ngồi cạnh ổ điện. Yêu cầu kỳ lạ này khiến thầy ngỡ ngàng.

{keywords}
Thuận tại kỳ thi học sinh giỏi huyện môn Toán vừa qua.

“Và chị ấy trình bày vì cháu nhà em không viết được nên cháu xin thi bằng máy tính thầy cho cháu ngồi gần ổ điện để cắm điện. Em em sợ đang thi máy tính hết điện. Lúc đó tôi nhìn sang bên cạnh. mới biết đó là em học sinh khuyết tật, tự dưng trong tôi có một sự xúc động và cảm phục. Và tôi bảo: vâng chị cứ ra ngoài cổng trường chờ đi.

Khi làm bài thi tôi càng khâm phục em hơn khi em sử dụng máy tính một cách thành thạo với những ngón tay co cứng run run nết chậm chạp trên bàn phím. Sau 120 phút em đã hoàn thành bài thi mà không đầu hàng trước một phép tính nào” – thầy Ngô Trường, giám thị trong kỳ thi học sinh giỏi huyện môn Toán cấp THCS ở huyện Quế Võ, Bắc Ninh chia sẻ.

Thí sinh đặc biệt đó là Nguyễn Đức Thuận, học sinh lớp 7 Trường THCS Đại Xuân (Quế Võ).

Thuận em trai trong gia đình có 4 người, trên là anh trai đang học Trường ĐH Y Hà Nội, bố làm quân đội, mẹ làm nông nghiệp.

Thuận khuyết tật bẩm sinh, không thể cầm bút. Gia đình đã xin phép Phòng giáo dục huyện cho phép em sử dụng máy tính. Người mẹ sợ máy hết pin khi con đang làm bài nên mới mở lời với giám thị.

Mẹ con và hành trình gian nan

Trò chuyện với VietNamNet, bà Hoài-mẹ Thuận tâm sự: “Thuận bẩm sinh đã thiếu may mắn hơn các bạn. Con 4 tháng khóc ròng rồi phải đi mổ mắt ở bệnh viện Mắt TƯ. Tay con lúc mới sinh đã co quắp lại như chiếc còng gà. Cháu lại bị thêm các bệnh về phổi. Thuận không thể cầm bút, gặp khó khăn trong đi lại và phát âm”.

{keywords}
Thuận trên bục nhận giải thưởng học sinh giỏi cấp huyện môn Toán vừa qua.

Sau nỗi buồn và những giọt nước mắt xót xa, người mẹ vẫn quyết tâm không gục ngã. Thấy con từ nhỏ đã hiếu học, mong muốn con phát triển bình thường như bạn bè cùng trang lứa, gia đình xin cho con vào trường mẫu giáo cho trẻ bình thường.

3 năm đầu khi học mẫu giáo, 2 năm học tiểu học bà Hoài ngày đều đặn vài lượt cùng con đi học, về nhà. Thời gian đầu, người mẹ phải bên cạnh giữ con trong suốt giờ học vì người Thuận mềm oặt.

Kinh tế gia đình khi đó chỉ trông vào đồng lương hơn 1 triệu đồng của bố Thuận. Những khi cuối tuần bà Hoài tranh thủ đi làm thêm đủ thứ việc để có tiền nuôi con: từ đi làm đồng thuê, nấu cỗ thuê, nhận may thêm,vv.

Năm lớp 3, Thuận mới tự lên lớp, gia đình phải đóng thêm chỗ kê chân để em ngồi vững. Đến lớp 6, em chủ động đề nghị nhà trường cho phép sử dụng máy tính trong quá trình ghi chép bài ở lớp.

Hỏi người mẹ sức mạnh nào khiến bà kiên trì, nỗ lực cùng con như vậy, người mẹ chỉ cười hiền hậu: “Là mẹ ai chắc cũng như tôi, muốn điều tốt đẹp nhất cho con mình. Nghĩ vậy nên mọi vất vả đến mấy rồi cũng vượt qua”.

Những ngày đầu đưa con lên lớp, bà Hoài nhớ lại: “Trong khi nhiều bạn bè, thầy cô giúp đỡ thì không ít bạn nghịch ngợm, chọc ghẹo, đánh con khiến tôi buồn lắm”.

“Rồi ở trường có người hiểu những cũng có người coi thường cháu. Biết con học tốt, giáo viên chủ nhiệm ở tiểu học đề nghị hiệu trưởng cho cháu đi thi học sinh giỏi, thi giải toán trên mạng nhưng bị từ chối. Mãi đến năm lớp 5, Thuận và mẹ cứ lên xin thầy hiệu trưởng và đề xuất việc sử dụng máy tính thay vì ghi chép vào giấy. Thuyết phục mãi rồi gần đến ngày thi con cũng được chấp nhận. Nào ngờ năm này chỉ mình cháu được giải”.

Năm lớp 5, em giành giải ba Toán qua mạng, giải khuyến khích Tin học trẻ. Lên lớp 6, nam sinh tiếp tục gặt hái thành công trong kỳ thi Toán qua mạng. Trong kỳ thi học sinh giỏi vừa qua, em đoạt giải khuyến khích môn Toán cấp huyện và giải Nhì thi giải Tin học trẻ qua mạng của huyện..

Năm ngoái, Thuận và gia đình phải trải qua quãng thời gian đặc biệt khó khăn. Em chưa thể hòa nhập với môi trường mới, thêm căn bệnh bẩm sinh khiến Thuận khó kiểm soát, thường bật cười khi bị kích thích, dễ bị các bạn hiểu nhầm em đang khiêu khích. Năm nay, tình hình được cải thiện, bạn bè, thầy cô hiểu rõ hơn hoàn cảnh của Thuận.

Nhìn con kiên trì học tập, không bao giờ nản lòng hoặc buồn vì số phận, người mẹ như bà Hoài thấy nhẹ lòng hơn.

Trò chuyện với Thuận, dù khó khăn nhưng em luôn lạc quan và hy vọng có thể trở thành nhân viên công nghệ thông tin. Bà Hoài và gia đình đều mong và tin tưởng với quyết tâm Thuận sẽ sớm hiện thực hóa những ước mơ của mình.

  •  Văn Chung (Ảnh: NVCC)

">

Chuyện nam sinh thi học sinh giỏi khiến giám thị nghẹn ngào

elevator pitchcủa các doanh nghiệp khởi nghiệp. 

tp ho chi minh.jpg
Gặp gỡ cộng đồng khởi nghiệp sáng 28/3. Bí thư Nguyễn Văn Nên và ông Phạm Nam Phong, Vũ Phong energy group. Ảnh: Thuận Văn

Elevator pitchnghĩa đen là bài trình bày thuyết phục trong thang máy, một phương pháp phổ biến trong giới khởi nghiệp: Trong vòng 10 giây, đúng bằng thời gian thang máy di chuyển, hãy nêu một vấn đề gì đó quan trọng nhất. 

Lần gặp này, các startup không cần dùng đến 10 giây để trình bày với Bí thư Thành ủy TPHCM và các lãnh đạo câu chuyện khát vọng của mình. Mỗi người chỉ chọn một từ để nói về điều này. 

Nhà giáo dục Giản Tư Trung, hiệu trưởng trường doanh nhân PACE kiêm Viện trưởng Viện Nghiên cứu giáo dục IRED sau phần chia sẻ rằng "tư duy khởi nghiệp chính là tạo ra sự thay đổi tích cực đối với xã hội quanh mình và thế giới, dùng tài năng và công nghệ đột phá để giải quyết những vấn đề của cuộc sống một cách sáng tạo", đã chọn từ“doanh trí". Điều này đúng với nhóm các startup tham dự: nhiều người có bằng tiến sĩ, thạc sĩ, hầu hết là du học sinh, đã từng làm việc ở các tập đoàn toàn cầu và liên tục nâng cấp bản thân mình thông qua các chương trình đào tạo.

Ông Nguyễn Tuấn Quỳnh, chủ tịch công ty cổ phần Go Global Holdings, đơn vị hiện đang đầu tư vào 9 công ty nhượng quyền và quỹ Go Global Franchise chọn từ “nhân lực ra thế giới" để bày tỏ khát vọng chinh phục thị trường toàn cầu của các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt. “Go Global - Ra thế giới" cũng chính là từ mà ông Nguyễn Văn Thanh, tổng giám đốc GSM - XanhSM chọn để nói về hành trình của doanh nghiệp từ 2 người trở thành 50.000 người và trở thành ứng dụng di chuyển xếp hạng nhất trên tất cả các kho ứng dụng. Cùng một quan điểm gần giống như vậy, ông Diệp Nguyễn, đồng sáng lập và phó chủ tịch MoMo  - ví điện tử thông dụng nhất hiện nay chọn từ “công nghệ Việt cho người Việt". 

Và nếu như MoMo đã từng bước hoàn tất quá trình dùng công nghệ tài chính để phục vụ hàng triệu người dân không có tài khoản ngân hàng được tiếp cận với việc thanh toán, vay tín chấp cũng như kinh doanh trên nền tảng số, thì ông Bùi Hoài Nam, nhà sáng lập Urbox cũng đồng quan điểm. Ông Nam, người tạo ra sự thay đổi với giải pháp quà tặng điện tử của mình thì chọn từ “phổ cập" để nói về việc công nghệ phải tạo ra sự thuận tiện hơn cho cuộc sống của mọi người dân. Ý kiến này cũng được ông Nguyễn Hữu Phước Nguyên, chàng tiến sĩ từ bỏ giấc mơ Mỹ về quê khởi nghiệp với sản phẩm xe máy điện Selex Motor tin tưởng: “Giấc mơ Việt". 

Bà Vũ Kim Hạnh, nhà sáng lập chương trình Khởi nghiệp Xanh với chuỗi hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa và sức mạnh công nghệ hơn 10 năm nay thì chọn một khái niệm khá “sốc": "Đừng No Action Talk Only - Đừng chỉ nói suông mà hãy làm cho ra việc".Cụm từ này cũng gần với sự lựa chọn của ông Phan Nhật Minh, giám đốc quỹ đầu tư mạo hiểm Gobi Partners: “Nói ít, làm thực". Mặc dù vậy, ông Vinh Lê, chủ chuỗi nhà hàng Zumwhere vẫn tin rằng cần“think big - nghĩ lớn" trước khi bắt tay vào hành trình khởi nghiệp. 

Có hai lựa chọn trùng nhau cùng chia sẻ về khát vọng cá chép hoá rồng là từ “kiên trì", vì thành công của khởi nghiệp là một quá trình dài, bền bỉ chứ không lớn nhanh như mọi người lầm tưởng: ông Trung Phạm - đồng sáng lập xe mô tô điện Datbike và ông Hiếu Võ của chương trình hỗ trợ khởi nghiệp VIISA. Bà Cẩm Nhung, phó giám đốc VN Pay, một khởi nghiệp kỳ lân được định giá trên 1 tỷ đô la Mỹ bổ sung thêm: “Quyết liệt”. 

Khá bất ngờ là ông Đức Đặng, giám đốc chương trình ươm tạo Block71 phối hợp giữa tập đoàn Becamex và ĐHQG Singapore NUS, vốn chuyên tâm hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực phần cứng lại chọn từ “chiều sâu" trong khi ông Hoàng Đức Trung, giám đốc quỹ đầu tư mạo hiểm VinaCapital Ventures lại chọn từ “sản phẩm". Tất nhiên, cả hai ông đều tâm niệm về việc tạo ra những sản phẩm thực, có chiều sâu công nghệ và đáp ứng nhu cầu cuộc sống thì mới thực sự là “khát vọng khởi nghiệp".

Ông Đỗ Trần Bình Minh, tổng giám đốc AI Education, đơn vị được uỷ quyền toàn phần của Google trong lĩnh vực giáo dục thì chọn một khái niệm không mới nhưng mang tính nhắc nhở cao: “Dựa lực". Đó là cách mà TP.HCM cần trở thành một nơi tập trung hội tụ các đơn vị công nghệ lớn của thế giới để xây dựng một đội ngũ nhân lực tiêu chuẩn toàn cầu, hay như trước đây mọi người hay gọi là “đứng trên vai người khổng lồ". 

Một điều khá thú vị là được nghe ba từ liên tiếp nhau cùng nói về một vấn đề. Đó là từ “bền vững" của ông Phạm Nam Phong, nhà sáng lập Vũ Phong Energy Group chuyên về năng lượng tái tạo, từ “trách nhiệm" của ông Nguyễn Ảnh Nhượng Tống của Nova AI Mall và bà Tú Ngô, giám đốc quỹ đầu tư Touchstone chọn “cá voi". Hoá ra, cá voi, chứ không phải cá mập, mới là xu hướng quan trọng của khởi nghiệp thời nay: cá voi mới là động vật sống lâu, bền vững và thân thiện với môi trường nhất suốt 200 năm cuộc đời. 

Nhà báo Lương Bích Ngọc trong hơn 10 năm ở Sở KHCN TP.HCM, người có những dấu ấn trong hoạt động truyền thông đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp nói “Hi vọng", giống như ông Minh Bùi, chủ tịch Beta group trong lĩnh vực công nghiệp văn hoá chọn “Cảm hứng". Vì chỉ mới là vòng “khởi động", cuộc gặp gỡ đã mở ra một không gian mới đầy hứa hẹn cho thành phố năng động sáng tạo và đầy ắp tinh thần doanh chủ. 

Bung Trần

Bài 2: Từ tư tưởng kinh doanh đến kỷ cương khởi nghiệp 

">

Bí thư thành ủy TPHCM gặp gỡ cộng đồng khởi nghiệp

w anh 3 trong hoa 1 797.jpg
Anh Lê Khắc Hanh chăm sóc vườn cây. Ảnh: Xuân Hậu

"Xin chào mọi người, chào 500 anh chị em! Giới thiệu với cả nhà, khu vườn của Lê Khắc Hanh. Mùa này, hoa hồng nở đẹp quá cả nhà ơi. Chúc cả nhà ngắm hoa vui vẻ và nhớ ủng hộ vườn nhà em nha!", tiếng anh Hanh cất lên trong buổi livestream giữa tháng ba, thu hút cả vạn người dùng Facebook, Tiktok theo dõi và tương tác. 

Anh nông dân Lê Khắc Hanh được nhiều người ấn tượng bởi vẻ ngoài mộc mạc, niềm nở và luôn nói vui rằng "trông tôi vậy thôi chứ cũng tốt nghiệp lớp 12 đấy". Thuộc thế hệ 7X và ít có điều kiện tiếp xúc với các khóa đào tạo sử dụng nền tảng số để bán hàng nhưng anh Hanh lại rất có duyên với công việc hiện tại. 

"Tôi giới thiệu nhà vườn, các sản phẩm đặc trưng của nhà vườn tới hàng chục nghìn người. Khi có khách mua các mặt hàng của nhà vườn thì chỉ cần đặt hàng qua những lần phát trực tiếp đó sẽ có người gửi đến cho khách rất thuận tiện và hiệu quả", anh Hanh chia sẻ. 

Theo chia sẻ của anh Hanh, nhờ đưa các sản phẩm lên nền tảng số, mỗi năm, khi tổng kết lại, gia đình anh thu về hơn một tỷ đồng. Số thu nhập trên được anh tạo ra từ mảnh đất vốn cằn cỗi nhưng được "tưới" vào công nghệ số để mang về lợi nhuận vượt xa mong đợi.

Từ bàn tay trắng phất lên thành tỷ phú 

Giữa không gian rộng lớn, bốn bề hoa, trái của vùng nông thôn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, anh Lê Khắc Hanh kể lại hành trình bén duyên với công việc làm vườn của bản thân. 

Sinh ra và lớn lên ở xã Đức Bác, anh Hanh từng nhiều năm bôn ba khắp nơi để kiếm sống bằng nghề buôn bán gốm sứ Bát Tràng, chậu hoa cây cảnh. Quá trình rong ruổi nhiều tỉnh, thành như Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình... anh thấy được những mô hình trồng hoa, cây cảnh rất phát triển. Điều này đã thôi thúc anh trở về quê xây dựng một khu vườn riêng. 

w anh 4 trong hoa 1 799.jpg
Khu vườn ngập tràn tiếng cười của anh Lê Khắc Hanh. Ảnh: Xuân Hậu

Năm 2014, anh Hanh quyết định dùng chút vốn tích lũy sau bao năm bôn ba để làm kinh tế ngay trên chính mảnh đất quê hương. Điều thuận lợi là vùng quê Đức Bác - nơi anh Hanh sinh ra - nổi tiếng với nghề trồng hoa, cây cảnh. Với những "địa lợi" đó, anh thuê đất, học hỏi kinh nghiệm về chăm sóc cây trồng để khởi nghiêp.

Dáng người nhỏ, gầy gò, da ngăm đen nhưng giọng anh nông dân Lê Khắc Hanh vang vang khi kể về công việc hàng ngày với đầy đam mê, thích thú. 

"Mỗi ngày của tôi thường bắt đầu bằng việc chăm sóc cây trên tổng diện tích khoảng 60.000 m2. Diện tích này thời gian đầu chỉ là vùng đất hoang, cằn cỗi. Mỗi ngày cố gắng một chút, tôi phủ kín bằng các loại cây cho hiệu quả kinh tế cao cũng là thế mạnh của địa phương như hoa hồng, hoa mẫu đơn, cây cảnh, cây mộc, cây trà, nho,... ", anh Hanh kể.

Anh nông dân Lê Khắc Hanh chia sẻ, công việc hàng ngày của anh rất bận rộn, tất bật gần như từ sáng đến tối. Nhờ sự chăm chỉ, bền bỉ theo đuổi công việc đến cùng, vườn cây của anh Hanh mỗi năm thu về từ 1-1,5 tỷ đồng. Riêng những tháng Tết, có tháng anh thu về từ 500-600 triệu đồng.

Không chỉ trồng các loại hoa và cây cảnh, anh Hanh còn nhân rộng mô hình trồng cây nho mẫu đơn mà anh gọi vui là “nho bạc tỷ”. Sở dĩ anh Hanh nói vui là bởi vườn nho mẫu đơn và nho hạ đen được trồng trên diện tích gần 10.000m2, khi cho thu hoạch kỳ vọng sẽ mang lại nguồn thu hàng tỷ đồng. 

"Có thời điểm, giá nho mẫu đơn thương phẩm trên thị trường được bán với giá từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng mỗi kg", anh Hanh tự tin chia sẻ. 

Quyết tâm làm giàu với giống nho mẫu đơn - vua của giống nho xanh - anh Hanh thuê một chuyên gia người Hàn Quốc hỗ trợ kỹ thuật và hướng dẫn chăm sóc, đảm bảo giống nho Hàn Quốc này phát triển đúng theo quy chuẩn kỹ thuật khắt khe của Hàn Quốc, mang lại chất lượng tốt nhất khi ra thị trường.

Từ khu vườn rộng gần 6 hecta, anh Hanh còn tạo công ăn việc làm cho 10-15 lao động địa phương. Cao điểm dịp Tết Nguyên đán, anh thuê đến 30 lao động mới chạy hết công suất. Mức lương anh chi trả cho mỗi lao động từ 5-7 triệu đồng. 

W-anh-5-trong-hoa-1.jpg
Khu vườn ngập tràn sắc màu của anh nông dân Lê Khắc Hanh. Ảnh: Xuân Hậu

Không chỉ có tư duy làm nông nghiệp thuần túy, anh Hanh luôn tìm hiểu hướng đi mới, nghiên cứu trên không gian mạng những mô hình nông nghiệp công nghệ cao, mô hình nông nghiệp trải nghiệm và quyết định thay đổi diện mạo cho nhà vườn của mình theo hướng du lịch trải nghiệm.

Mô hình này của anh đã thu hút nhân dân các địa phương tới tham quan, trải nghiệm và mua hàng theo hướng nông nghiệp xanh, nông nghiệp du lịch đúng theo xu thế hiện đại hóa của nông nghiệp, nông thôn.

Với sự vươn lên mạnh mẽ từ hai bàn tay trắng, cơ ngơi thuần nông của anh Hanh kết hợp với các nền tảng số đã giúp thay đổi diện mạo vùng thôn quê Đức Bác.

Mô hình của anh Hanh được các đơn vị như Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc, Hội Nông dân Vĩnh Phúc quan tâm, hỗ trợ một phần kinh phí thực hiện. Đây là động lực để anh tiếp tục gắn bó và phát triển mô hình theo hướng hiện đại, bền vững. 

">

Tỷ phú nông dân mới học hết lớp 2 bắt bãi đất hoang 'đẻ' tiền tỷ

Nhận định, soi kèo Modena vs Reggiana, 20h00 ngày 1/5: Bước vào hang cọp

Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Nguyễn Thanh Chương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải cho hay, năm nay, theo đánh giá chung thì phổ điểm thi có cao hơn năm ngoài, số thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT và đăng ký xét tuyển ĐH cũng tăng khá.

Do đó, ông Chương đưa ra nhận định về điểm xét tuyển các khối A00, A01, D01, D07 để tham khảo như sau:

- Đối với tổ hợp A00, nhóm các ngành học mà năm ngoái có điểm chuẩn từ 16-20 điểm, năm nay có thể sẽ tăng hơn 1 điểm.

Nhóm các ngành học mà năm ngoái có điểm chuẩn từ 20 điểm trở lên thì năm nay sẽ tăng không nhiều và gần trùng với điểm năm ngoái, thậm chí có thể vẫn có ngành điểm chuẩn sẽ thấp hơn một chút.

Các ngành từ 25 điểm và 26 điểm trở lên thì điểm chuẩn sẽ không biến động nhiều so với năm trước.

- Đối với các tổ hợp A01, D01 và D07, theo ông Chương, mức điểm chuẩn các ngành sẽ cao hơn so với năm trước từ 1-1,5 điểm. Tuy nhiên đối với các ngành top đầu từ 25 - 28 điểm không tăng nhiều.

{keywords}
PGS.TS Nguyễn Thanh Chương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải. Ảnh: Thanh Hùng.

Vì thế, có thể chia các ngành của Trường ĐH Giao thông vận tải làm 3 nhóm:

- Các ngành có điểm trúng tuyển năm ngoái dưới 20 điểm có thể năm nay sẽ tăng khoảng từ 1-1,5 điểm. Tuy nhiên đối với khối ngành kỹ thuật có thể tăng không đáng kể, khoảng 0,5 điểm.

- Các nhóm ngành có điểm chuẩn trúng tuyển từ 20 đến 23 điểm thì năm nay dự kiến sẽ chỉ tăng trong khoảng 1 điểm.

- Các ngành vào nhóm điểm chuẩn top đầu thì điểm sẽ không tăng nhiều so với năm trước.

Tuy nhiên, ông Chương cho hay, đây cũng chỉ là những phân tích mang tính lý thuyết, còn điểm chuẩn phụ thuộc vào chỉ tiêu, số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển vào một ngành và chất lượng điểm thi của thí sinh đăng ký.

“Ở Trường ĐH Giao thông vận tải hằng năm, một số ngành học có số lượng đăng ký vào cơ sở Hà Nội luôn nhiều hơn ở cơ sở TP.HCM nên điểm chuẩn thường cao hơn so với ở TP.HCM là vì vậy”, ông Chương nói.

Ngoài ra, theo ông Chương, thí sinh cũng nên lưu ý, năm 2021, Trường ĐH Giao thông vận tải có tuyển sinh thêm 2 ngành mới là Kỹ thuật Robot và Trí  tuệ nhân tạo; Tài chính - Ngân hàng.

Riêng ngành Kỹ thuật Robot và Trí tuệ nhân tạo rất phù hợp với các em có sở thích, kỹ năng chuyên sâu về hệ thống robot, xe tự hành và trí tuệ nhân tạo: lập trình Python, Java; lập trình nhúng và IoT; lập trình robot; phát triển phần mềm ứng dụng trí tuệ nhân tạo, học máy, học sâu, thị giác máy,... các thuật toán điều khiển thông minh để thiết kế, tích hợp, lập trình, vận hành, bảo trì các hệ thống trí tuệ nhân tạo trong bối cảnh công nghiệp 4.0.

{keywords}
Sinh viên Trường ĐH Giao thông vận tải trong một buổi học về kết cấu đường bộ. Ảnh: Thanh Hùng

Ông Chương cho biết, năm 2021, Trường ĐH Giao thông vận tải tuyển 4.200 chỉ tiêu cho 25 ngành học. Nhà trường vẫn chủ yếu tuyển sinh bằng 2 phương thức là sử dụng kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT và sử dụng kết quả học tập THPT (học bạ).

Nhà trường cũng xét tuyển thẳng đối với các học sinh đoạt giải Nhất, Nhì, Ba trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia, quốc tế.

Ngoài ra, xét tuyển kết hợp (áp dụng đối với các chương trình tiên tiến, chất lượng cao) đối với những thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh (tiếng Pháp) tương đương IELTS 5.0 trở lên (còn hiệu lực đến ngày xét tuyển) và có tổng điểm 2 môn thi THPT năm 2021 thuộc tổ hợp xét tuyển của trường đạt từ 12 điểm trở lên, trong đó có môn Toán và một môn khác không phải Ngoại ngữ.

 >>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021

Thanh Hùng

Điểm chuẩn ĐH Giao thông vận tải 2021 cao nhất là 26,35

Điểm chuẩn ĐH Giao thông vận tải 2021 cao nhất là 26,35

Trường ĐH Giao thông vận tải vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2021 vào các ngành theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT.

">

Phó Hiệu trưởng dự kiến điểm chuẩn ĐH Giao thông vận tải năm 2021 theo từng nhóm ngành

Thời gian gần đây, Phan Minh Huyền - Trang của Thương ngày nắng về ngày càng được đánh giá thăng hạng về nhan sắc cũng như phong cách thời trang. Trong một sự kiện gần nhất, nữ diễn viên gây ấn tượng khi xuất hiện với đầm xẻ sâu tôn lên 3 vòng quyến rũ.
Thiết kế đầm trắng với dáng ôm và phần tay áo phồng mang phong cách quý tộc Châu Âu cổ điển, hết sức thanh lịch mà vẫn giữ được sự tươi trẻ, phá cách với chân váy xẻ sâu. 
Sự tối giản các chi tiết trên trang phục không chỉ hợp với phong cách thời trang của Phan Minh Huyền mà còn định hướng tập trung vào phom dáng và các đường cắt may giúp tôn lên dáng vẻ kiêu kỳ, tạo hiệu ứng thị giác giúp người mặc trông cao ráo, thanh thoát hơn.
Bộ đầm giúp Phan Minh Huyền khoe triệt để được vòng eo đẹp như mơ của mình. 
Dù không thuộc phom người đồng hồ cát nhưng thiết kế cực kỳ tinh tế và khéo léo đã cho thấy tỷ lệ 3 vòng của Phan Minh Huyền thật đáng ngưỡng mộ. Đó cũng là kết quả của quá trình tập luyện đều đặn của nữ diễn viên suốt thời gian qua.
Sau khi chia tay những ngày quay vất vả, không có thời gian nghỉ với phim Thương ngày nắng về, Phan Minh Huyền đã trở lại với việc luyện tập mỗi ngày để giữ dáng. 
Phan Minh Huyền cho biết, việc duy trì luyện tập đều đặn hàng ngày không chỉ giúp cô có được sắc vóc mình mong muốn mà còn giúp da cô đẹp hơn, tươi tắn hơn nhờ quá trình đào thải qua mồ hôi khi tập luyện. Bên cạnh đó, luyện tập cũng hỗ trợ quá trình trao đổi chất trong cơ thể tốt hơn, nhờ đó Huyền Lizzie ngủ ngon giấc hơn, năng động, khỏe mạnh hơn. 
Hình ảnh quyến rũ của Phan Minh Huyền khi cô diện các set đồ gợi cảm dự sự kiện trong thời gian gần đây là minh chứng rõ rệt nhất về kết quả tập luyện này.
Diễn viên Phan Minh Huyền: Đình Tú dễ thương, ga lăngDiễn viên Phan Minh Huyền: Đình Tú dễ thương, ga lăng">

Huyền Lizzie khoe eo thon, chân dài với đầm xẻ sâu

Năm nay 51 tuổi,  nhưng thầy Cát vẫn sục sôi niềm đam mê nghiên cứu khoa học. Liên hệ tới thầy vào ngày cuối tuần, thầy Cát vẫn đang có mặt ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và say sưa hoàn thiện luận án tiến sĩ với đề tài” Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát các tính chất của vật liệu nano lai giữa hạt nano kim loại và cacbon nhằm ứng dụng trong cảm biến môi trường”.

Thầy kể, ngoài các giờ dạy trên lớp, cứ rảnh là lại bắt xe khách lên Hà Nội để thực nghiệm bổ sung cho các nghiên cứu của mình.

Đến nay, thầy giáo trường huyện này đã có 6 bài báo được công bố trên các tạp chí trong nước và quốc tế, trong đó 2 bài công bố ở hội nghị quốc gia, 2 bài công bố ở hội nghị quốc tế và 2 bài ISI đăng trên tạp chí quốc tế Materials Today Communnications.

“Đối với quốc tế, họ yêu cầu khắt khe hơn khi nghiên cứu của mình vừa có tính học thuật, vừa có tính thực tế”, thầy Cát chia sẻ.

{keywords}
Thầy Vũ Văn Cát, giáo viên dạy môn Vật Lý của Trường THPT Kinh Môn 2 (huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương), đã có 2 bài báo khoa học được đăng trên tạp chí uy tín thế giới chỉ trong 2 năm liền.

"Không thể dừng lại và dạy như cách cũ"

“Bộ môn vật lý liên quan rất nhiều tới các hiện tượng tự nhiên, với rất nhiều định luật liên quan đến khoa học cơ bản. Khi giảng dạy cho học sinh những kiến thức đó, nó thôi thúc bản thân tôi suy nghĩ, trăn trở cần nghiên cứu tìm tòi đến tận nguồn gốc để giúp các em học sinh có thể hiểu rõ hơn, và luôn đặt câu hỏi những kiến thức đó còn có thể mở rộng ứng dụng ở những lĩnh vực nào trong cuộc sống hiện đại. Việc mong mỏi làm mới kiến thức, mang lại những luồng gió mới cho bài giảng của mình để thu hút được học sinh cũng cho tôi cảm hứng cần phải tiếp tục nghiên cứu", thầy Cát chia sẻ.

Trong cuộc đời giảng dạy, thầy Cát đã có khoảng 20 sáng kiến kinh nghiệm các cấp, trong đó có 4 sáng kiến cấp tỉnh.

Theo thầy, tuy nghĩa vụ là giảng dạy kiến thức phổ thông cơ bản cho các học sinh, song với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật như hiện nay thì việc giáo viên phổ thông tham gia nghiên cứu khoa học là việc nên làm.

Ngoài ra, ngày nay các học sinh bị nhiều yếu tố khác lôi cuốn, đòi hỏi bản thân người giáo viên không thể “dừng lại và dạy như cách cũ”. Thay vào đó, giáo viên cần phải nâng tầm chính mình thì mới có thể hòa nhịp được với học sinh.

“Có hòa nhịp được với các em thì mới có thể dạy được. Còn nếu không, có khi lại mang đến tác dụng ngược. Giáo viên không đổi mới, trăn trở và không có những kiến thức, kỹ năng, phương pháp dạy học mới thì học sinh sẽ dễ chán nản”.

Xuất phát từ những suy nghĩ đó, thầy Vũ Văn Cát đã tìm đến môi trường nghiên cứu lớn hơn là Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

{keywords}
Thầy Vũ Văn Cát tại phòng nghiên cứu ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

Đánh đổi nhiều cho niềm đam mê khoa học

Thầy giáo chia sẻ tuy vậy, để theo đuổi niềm đam mê nghiên cứu khoa học, cũng phải chấp nhận đánh đổi nhiều thời gian của bản thân cho gia đình và cả vật chất, thậm chí hạnh phúc riêng tư.

Những ngày nghỉ, ngoài việc hoàn thành công việc của một giáo viên, thầy Cát phải lao vào đọc thêm tài liệu, đi làm thực nghiệm.

Và đều đặn, những ngày nghỉ, thầy Cát đều lên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội để thực hiện các bước nghiên cứu.

Thậm chí, thầy cũng quen với cảnh nhiều tuần liền, mỗi một mình trong những tòa nhà 5-7 tầng cặm cụi làm thực nghiệm mỗi cuối tuần.

“Thời gian nào cần xử lý gấp rút, mình phải thuê nhà trọ ở lại Hà Nội để thuận tiện và tiết kiệm thời gian”.

{keywords}
 

Nỗ lực không mệt mỏi cùng niềm đam mê nghiên cứu của mình, kết quả sau hơn 3 năm học tập, nghiên cứu, thầy Cát đã có 2 bài báo khoa học được đăng trên những tạp chí uy tín thế giới.  Là giáo viên trường huyện, 2 con còn đi học, thầy Cát cho hay: “nếu nói ra và tính toán về kinh phí thì sẽ nhiều người không dám chọn con đường này đâu. Nếu tính toán kinh phí kỹ ra thì áp lực nó sẽ lại càng đè nặng hơn. Bởi đơn giản nhất, mỗi tháng mình đã mất vài triệu tiền xe khách. Mình áp lực một thì vợ lại căng thẳng, áp lực hơn. Nhưng chắc hiểu được nguyện vọng, sở thích nên nhà tôi cũng rất ủng hộ. Làm khoa học cũng như sáng tác nghệ thuật, nó phải có cảm hứng và sự thăng hoa, nếu như tính toán, cân đong nhiều quá thì khó có thể có được kết quả trong nghiên cứu”, thầy Cát chia sẻ.

Đó là bài báo "Tổng hợp vật liệu tổ hợp rGO-Ag bằng phương pháp thủy nhiệt dùng trong cảm biến phát hiện xanh methylene và thuốc trừ sâu tricyclazole" năm 2019 và "Sự thực hóa các tấm graphene oxit trong cảm biến khối lượng phát hiện các khí độc hại NO2, SO2, CO và NH3" năm 2020.

{keywords}
 

Những ngày này, thầy Vũ Văn Cát vẫn đang say sưa hoàn tất luận án tiến sỹ. Thầy giáo 51 tuổi hi vọng sẽ bảo vệ thành công đề tài của mình tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

Thanh Hùng

Sẽ kiểm tra chất lượng bài báo quốc tế khi xét giáo sư, phó giáo sư 2020

Sẽ kiểm tra chất lượng bài báo quốc tế khi xét giáo sư, phó giáo sư 2020

Hội đồng Giáo sư nhà nước yêu cầu các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành phải kiểm tra chất lượng các bài báo quốc tế của ứng viên khi xét công nhận phó giáo sư, giáo sư năm 2020.

">

Thầy giáo 51 tuổi còn đi học, liên tiếp có bài trên tạp chí ISI

友情链接