当前位置:首页 > Nhận định > Soi kèo góc West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
Goldman Sachs, một ngân hàng đầu tư đa quốc gia, tham gia vào các nghiệp vụ ngân hàng đầu tư, chứng khoán, quản lý đầu tư…đã đưa ra các dự đoán về giải đấu World Cup 2018 sắp diễn ra.
Theo đó, AI của công ty đã dự đoán các đội sẽ có mặt trong vòng bán kết là Pháp, Brazil, Bồ Đào Nha và Đức. Trong đó, Đức và Brazil sẽ là những quốc gia lọt vào trận chung kết. Tuy nhiên AI dự đoán "cỗ xe tăng" Đức sẽ một lần nữa thất bại trước các "vũ công Samba". Đây sẽ là danh hiệu vô địch World Cup lần thứ sáu của Brazil tính tới nay.
Cũng theo dự đoán của AI, Anh sẽ lọt vào vòng tứ kết trước khi bị Đức đánh bại. Pháp là quốc gia có mặt tại vòng bán kết nhưng được dự đoán sẽ thua trước Brazil và đành phải tranh hạng ba với Bồ Đào Nha.
Trong khi đó, Tây Ban Nha và Argentina được dự báo sẽ có một mùa World Cup trắng tay khi thua ngay từ vòng tứ kết. Đặc biệt nước Nga nhiều khả năng sẽ không thể vượt qua khỏi vòng bảng dù là đội chủ nhà.
Theo Bussiness Insider, Goldman Sachs sử dụng máy học để tổng hợp hơn 200 ngàn mô hình dữ liệu, gồm đặc điểm của từng đội tuyển, dữ liệu từng cầu thủ và so sánh với kết quả của tất cả các trận đấu World Cup và Euro Cup kể từ năm 2005 tới nay.
Goldman Sachs sau đó tạo ra 1 triệu kết quả mô phỏng. Tất nhiên có rất nhiều biến số có thể ảnh hưởng tới kết quả chung cuộc và không điều gì đảm bảo kết quả không bị sai lệch giống như năm 2014.
Trước đó, EA Sport là công ty đã dự đoán chính xác Đức là nhà vô địch thế giới vào năm 2014. Năm nay, EA Sport đã chọn mặt gửi vàng cho đội tuyển Pháp sau khi dự đoán những "chú gà trống thành Goloa" sẽ thắng Đức trong trận chung kết bằng những quả penalty.
Gần đây nhất, công ty cho vay tài chính Commerzbank đã dự đoán Đức có khả năng vô địch World Cup 2018 với xác suất lên tới 18%.
" alt="AI của Goldman Sachs dự đoán Brazil sẽ vô địch World Cup 2018"/>AI của Goldman Sachs dự đoán Brazil sẽ vô địch World Cup 2018
Trước những thách thức ngày một gia tăng mà các đô thị trên thế giới đang phải đối mặt như dân số cơ học tăng nhanh; kinh tế phát triển nhanh nhưng chưa bền vững; việc quản trị đô thị trong đó bao gồm công tác dự báo, quy hoạch điều hành còn nhiều bất cập; chất lượng phục vụ người dân chưa tốt trong khi khi nhu cầu về giáo dục, y tế, giao thông, môi trường, hành chính công ngày càng cao… nhiều quốc gia và thành phố lớn trên thế giới đã chuyển hướng sang việc ứng dụng CNTT và truyền thông như kết nối số, điện toán đám mây, IoT, dữ liệu lớn, di động, mạng xã hội…
Mục tiêu hướng tới là nhằm nâng cao năng lực thu thập, chia sẻ và phân tích dữ liệu phục vụ quản lý đô thị, phát huy hiệu quả nguồn lực con người, công nghệ để phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dân và thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững, hình thành xu hướng xây dựng các đô thị thông minh.
Theo định hướng của Chính phủ Việt Nam, có thể lựa chọn nhiều hướng tiếp cận khác nhau cho đô thị thông minh, nhưng vẫn phải xoay quanh 5 mục tiêu chính gồm: đô thị thông minh sẽ giúp tăng trưởng kinh tế cao và bền vững hơn; môi trường sống của người dân tốt hơn; người dân có thể tham gia vào việc quản lý nhà nước và quản lý cuộc sống của chính mình; người dân được phục vụ tốt hơn; và phát triển bền vững kinh tế, tài nguyên thiên nhiên và nhân lực.
VNPT khẳng định, là tập đoàn hàng đầu Việt Nam về Viễn thông - CNTT, để bắt kịp xu thế của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, VNPT đã tập trung xây dựng hệ thống hạ tầng mạng băng rộng và siêu rộng trên cả mạng cố định và di động. Đây chính là yếu tố và cũng là hạ tầng cơ bản của đô thị thông minh. “Trên nền tảng đó, VNPT đưa các công nghệ mới vào vận hành hệ thống băng rộng và cố định để tạo ra các kết nối thông minh và cung cấp các dịch vụ, tiện ích thông minh, cung cấp các dịch vụ ứng dụng CNTT thông minh và quản trị sáng tạo để phục vụ hạ tầng cho một loạt dịch vụ hiện đại, đáp ứng tối đa các nhu cầu phát triển đô thị thông minh”, VNPT cho hay.
Cũng theo VNPT, với mục tiêu cốt lõi của đô thị thông minh là “sử dụng CNTT và truyền thông để nâng cao chất lượng sống, khả năng làm việc, và đảm bảo phát triển bền vững”, trong đó có 6 lĩnh vực trọng tâm được VNPT đề xuất để xây dựng đô thị thông minh cho nhiều tỉnh, thành phố trong thời gian vừa qua và nhận được đánh giá rất cao của chính quyền sở tại cũng như giới chuyên môn, đó là: Chính quyền số, Du lịch, an ninh an toàn, quy hoạch đô thị, giáo dục, giao thông, y tế và môi trường…
" alt="VNPT đã hợp tác, tư vấn triển khai đô thị thông minh cho 27 tỉnh, thành phố"/>VNPT đã hợp tác, tư vấn triển khai đô thị thông minh cho 27 tỉnh, thành phố
Thực tế mà nói, thì hầu hết những trường hợp "say game" đều là trong lúc chơi những tựa game góc nhìn người thứ nhất. Những màn bắn súng trong thế giới ảo, hoặc quá nhanh, hoặc góc nhìn quá ấn tượng, tới nỗi nhiều game thủ đã phải xây xẩm mặt mày, thậm chí là chóng mặt phải bỏ game. Bản thân tôi trong một số tựa game cũng phải trải nghiệm điều tương tự. Tuy nhiên có hai lý do dẫn tới tình trạng này. Hoặc game tối ưu góc nhìn quá kém, hoặc bạn đúng là gặp phải tình trạng "say game" thật.
Có thể lấy một ví dụ điển hình là Bioshock Infinite. Tôi đã gặp rất nhiều người phàn nàn rằng game diễn biến quá nhanh, gây chóng mặt trong lúc chơi. Và chính trong quá trình chơi game, bản thân tôi đã đúc kết được một số kinh nghiệm để làm giảm chóng mặt buồn nôn khi chơi game bắn súng hoặc những tựa game lấy góc nhìn người thứ nhất mà các bạn có thể tham khảo:
Tùy chỉnh FOV
Field of View là yếu tố quyết định góc nhìn của game thủ trong trò chơi rộng hay hẹp. Nếu rộng quá thì mặc dù quan sát toàn cảnh tốt nhưng chi tiết lại khó phát hiện những di chuyển ở xa, còn nếu hẹp quá thì dễ quan sát tập trung hơn nhưng lại gây chóng mặt.
Chính vì thế, cách đơn giản nhất để giảm nguy cơ gây chóng mặt, nôn nao và những cảm giác chóng mặt giống như say xe lúc chơi game chính là tăng FOV lên từ 70 lên khoảng 90 hay 100 trong một số tựa game. Dĩ nhiên không phải tựa game bắn súng góc nhìn thứ nhất nào cũng cho phép bạn chỉnh sửa FOV trong game. Vì thế nếu không có thiết lập góc nhìn, bạn có thể tìm đến những lựa chọn dưới đây.
Hãy giữ tốc độ khung hình ổn định nhất có thể
Frame Per Second hay còn được biết đến với cái tên tỷ lệ khung hình trong một giây, là một chỉ số quy định số ảnh mà trong 1 giây card đồ họa của bạn có thể vẽ ra. Điều đó có nghĩa là, nếu card đồ họa của bạn có khả năng vẽ càng nhiều ảnh trong một giây thì chất lượng hình ảnh khi hiển thị sẽ đẹp hơn, các chuyển động sẽ mượt mà hơn.
Có thể bạn không biết, nhưng một trong những lý do dẫn tới việc chóng mặt buồn nôn khi chơi game FPS chính là xuất phát từ tốc độ khung hình không ổn định. Hãy cố gắng đảm bảo cỗ máy chơi game của bạn có thể kéo tựa game mình đang thưởng thức ở tốc độ khung hình ổn định, ít nhất là 40 đến 50 FPS chứ chưa nói đến 60 FPS, để giảm thiểu tối đa khả năng gây ra motion sickness cho người chơi.
Đừng dán mắt vào màn hình
Một điều nữa gây ra motion sickness lúc chơi game chính là tư thế ngồi và khoảng cách từ mắt đến màn hình. Nhìn càng sát màn hình, bạn sẽ càng nhanh chóng mặt vì hình ảnh đập vào mắt không "khớp" với những gì cơ thể đang trải qua. Người ngồi im nhưng mắt bị những hình ảnh ở vận tốc lớn xâm chiếm, tự khắc cơ thể sẽ mất cân bằng, và từ đó cảm giác nôn nào cũng là điều khó có thể tránh khỏi.
Việc có được một tư thế ngồi đúng khá quan trọng trong việc giúp cho game thủ có thể cày game được lâu dài. Trong đó, điều đáng chú ý nhất là bạn phải giữ được tầm mắt của mình cách màn hình máy vi tính một cự ly vừa phải và đặc biệt là luôn để 2 đùi của mình song song với mặt đất.
Chơi chậm rãi, đừng quay chuột mòng mòng
Đây là một trong những lý do dẫn tới motion sickness mà bắt nguồn từ chính bản thân game thủ. Có thể do nhịp độ trận đấu quá cao, cũng có thể do game thủ thích quay chuột để ngắm cảnh. Thế nhưng hãy cứ thong thả chơi, vì chính việc quay chuột quá nhanh cũng khiến đôi mắt không kịp làm quen với nhịp độ, dẫn tới việc nôn nao mệt mỏi sau khi chơi game đấy!
Tập chơi và vượt qua cảm giác nôn nao
Nghe có vẻ vô lý, thế nhưng một trong số những lý do khiến cho nhiều game thủ quen với những tựa game bắn súng lại chính là ở việc "chăm chỉ luyện tập". Thật vậy, cách tốt nhất để tránh được 'say trong game' chính là chơi thường xuyên và rèn luyện dần sự chống chịu của mình. Người có triệu chứng cần thử chơi từ ít đến nhiều, ban đầu chỉ nên mỗi ngày một lần.
Ngoài việc không nên chơi khi đang mệt mỏi hoặc bị ốm, cảm, trước khi chơi, bạn nên tắt hết tất cả các nguồn sáng trong phòng, ngồi xa màn hình càng tốt nhưng phải đảm bảo vẫn có thể đọc được chữ. Khi chơi, nếu thấy "ong đầu", game thủ chỉ nên giải trí theo quãng 10 phút một lần. Sau khi đã quen dần, bạn có thể kéo dài thời gian này ra. Đầu người chơi nên hạn chế dao động, nhắm mắt khi nhấn Pause và quay đầu đi khỏi màn hình trước khi vào lại game.
Theo GameK
" alt="Chơi game có 5 phút đã chóng mặt buồn nôn? Đây là bài viết bạn cần đọc ngay!"/>Chơi game có 5 phút đã chóng mặt buồn nôn? Đây là bài viết bạn cần đọc ngay!
Hãy thử tưởng tượng, sẽ thật tuyệt vời biết bao nếu trong chuyến du lịch hè này, bạn có thể ngay lập tức ghi chú lại những điều hay ho của các địa điểm mà mình đi qua với bút S Pen. Chỉ cần mang theo Galaxy Book 10.6”, bạn đã có thể thoả thích ghi lại kỉ niệm và chia sẻ tức thì với những người bạn của mình.
Những lá thư tay: cảm hứng từ những điều xưa cũ
Cuộc sống hiện đại, vô tình cuốn những thói quen cũ, xa dần chúng ta. Một trong số đó chính là những lá thư viết tay. Bạn vẫn còn nhớ cái cảm giác thích thú khi nhận được lá thư, với những tình cảm chân thành ẩn chứa bên trong chứ? Những cảm xúc ấy sẽ luôn hiện hữu thật đẹp.
Công nghệ sinh ra, không với mục đích khiến chúng ta lãng quên những giá trị tốt đẹp cũ. Mà hơn hết, công nghệ chính là công cụ để kết nối và phục vụ con người. Vì vậy, tại sao bạn lại không dùng chính những tiện ích của công nghệ hiện đại, để làm sống lại những giá trị xưa cũ? Và chắc chắn chiếc bút S Pen trên Galaxy Book 10.6” là một trợ thủ đắc lực, để bạn có thể ngay lập tức thực hiện điều ấy. Với khả năng nhận diện tới 4096 cấp độ lực nhấn của đầu bút 0,7mm, bút S Pen có thể dễ dàng thể hiện lại từng từng nét chữ của bạn. Nhờ đó, bạn có thể cảm nhận trọn vẹn được cảm giác tự tay viết nên những dòng thư chân thành.
Chưa bao giờ vẽ lại vui đến thế
" alt="Cầm S Pen của Galaxy Book 10.6” lên đi! Cảm hứng nhất định sẽ đến"/>Cầm S Pen của Galaxy Book 10.6” lên đi! Cảm hứng nhất định sẽ đến
Đoàn công tác Bộ Thông tin và Truyền thông do Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng làm trưởng đoàn. Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên thay mặt lãnh đạo Bộ VHTTDL làm việc với Đoàn công tác.
Tại buổi làm việc, ông Nguyễn Thanh Liêm, Giám đốc Trung tâm CNTT (Bộ VHTTDL) đã báo cáo với Đoàn công tác về tình hình thực hiện ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước tại Bộ VHTTDL.
Ông Nguyễn Thanh Liêm, Giám đốc Trung tâm CNTT báo cáo tại buổi làm việc. Ảnh: Minh Khánh |
Năm 2017 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã hoàn thành 100% các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, cụ thể: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã hoàn thành các nhiệm vụ: Kết nối liên thông phần mềm quản lý văn bản với Văn phòng Chính phủ (bảo đảm thống nhất sử dụng sổ đăng ký công văn đi- đến trên trục liên thông, ứng dụng chữ ký số, chứng thư số chuyên dùng Chính phủ); Đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến, duy trì cung cấp 13 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 từ năm 2016, năm 2017 đã đưa vào sử dụng 17 dịch vụ công trực tuyến (Trong đó có 16 dịch vụ mức độ 3 và 01 mức độ 4), hoàn thành kế hoạch Chính phủ giao và hoàn thành vượt kế hoạch thêm 04 dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; Phối hợp hoàn thành kết nối liên thông, duy trì tích hợp với Cổng dịch công quốc gia trong giai đoạn thử nghiệm từ tháng 7/2016, đáp ứng yêu cầu về Chính phủ điện tử.
Bộ trưởng Bộ VHTTDL cũng đã ký Quyết định số 2427/Đ-BVHTTL ngày 08/7/2016 Ban hành Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giai đoạn 2016-2020. Hàng năm, Bộ VHTTDL đều ban hành Kế hoạch triển khai cụ thể trên cơ sở các nhiệm vụ khung tại Quyết định này.
Đối với nhiệm vụ “Xây dựng và hướng dẫn triển khai Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử”, Bộ VHTTDL giao Trung tâm CNTT là đầu mối triển khai và đang thực hiện theo hướng dẫn của Cục Tin học hóa; Thực hiện tốt và đúng thời hạn các cuộc kiểm tra, đánh giá và báo cáo hàng năm, đột xuất tình hình UDCNTT theo yêu cầu của Bộ TT&TT…
Lãnh đạo Bộ VHTTDL đã chỉ đạo tập trung đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác quản lý nhà nước của Bộ cũng như các ứng dụng phục vụ người dân và doanh nghiệp như: Cổng dịch vụ công trực tuyến của Bộ đảm bảo cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4, đảm bảo đến hết năm 2018, hệ thống sẵn sàng cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đúng số lượng và thời hạn; Quán triệt 100% các đơn vị ứng dụng hệ thống quản lý văn bản và điều hành trong hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý của Bộ.
Năm 2017, Bộ đã cung cấp 17 dịch vụ công trực tuyến (gồm: 16 dịch vụ mức 3 và 01 dịch vụ mức 4), nâng ổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 hiện nay là 32 dịch vụ; mức độ 4 là 04 dịch vụ…
Toàn cảnh buổi làm việc giữa Đoàn công tác Bộ TT&TT với Bộ VHTTDL về ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Ảnh: Minh Khánh |
Đến tháng 10 năm 2017, Bộ VHTTDL là Bộ đầu tiên hoàn thành liên thông hệ thống quản lý văn bản 4 cấp hành chính trên trục liên thông văn bản của Chính phủ phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Lãnh đạo Bộ VHTTDL. Bộ VHTTDL cũng từng bước hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật CNTT hướng tới đáp ứng các yêu cầu về an toàn thông tin mạng theo quy định của Chính phủ và các tiêu chuẩn, quy chuẩn của Bộ Thông tin và Truyền thông. Về chữ ký số, Bộ VHTTDL đang phối hợp với Ban Cơ yếu Chính phủ, các đơn vị có liên quan triển khai ứng dụng chữ ký số chuyên ngành trên hệ thống quản lý văn bản và hồ sơ công việc để đảm bảo các văn bản điện tử gửi lên trục liên thông được ký số, cấp dấu thời gian sử dụng chứng thư số chuyên dùng Chính phủ.
Bộ VHTTDL đang từng bước hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật CNTT hướng tới đáp ứng các yêu cầu về an toàn thông tin mạng theo quy định của Chính phủ và các tiêu chuẩn, quy chuẩn của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Bộ VHTTDL cũng kiến nghị một số vấn đề như Hướng dẫn triển khai và hoàn chỉnh hệ thống Chính phủ điện tử cấp Bộ; Hướng dẫn xây dựng cơ chế, chính sách chung về kết nối và chia sẻ khai thác các thông tin, cơ sở dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương; Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý và văn bản hướng dẫn xác định mục chi sự nghiệp CNTT trong các cơ quan nhà nước; Thống nhất các mốc thời gian giao việc, thời gian hoàn thành các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao do các mốc thời gian giao việc, thời gian hoàn thành các nhiệm vụ này chưa đồng bộ với thời gian lập kế hoạch, nhiệm vụ theo quy định tại các văn bản liên quan đến thu/chi ngân sách, dẫn đến các nhiệm vụ và thời hạn hoàn thành đều phát sinh ngoài kế hoạch của Bộ dẫn đến khó bố trí kinh phí triển khai, thậm chí không có kinh phí trong năm tài chính; Bộ TT&TT hướng dẫn cụ thể, ban hành danh sách các nội dung và định mức đãi ngộ để thu hút nhân lực CNTT, chính sách động viên, khen thưởng kịp thời; Nghiên cứu, hướng dẫn giải pháp đầu tư nâng cấp, thay thế các trang thiết bị CNTT cũ, lạc hậu…
Ông Nguyễn Lê Phúc- Phó Tổng GĐ Cổng Thông tin điện tử Chính phủ phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: Minh Khánh |
Tại buổi làm việc, ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) đánh giá cao những nỗ lực của các đơn vị thuộc Bộ VHTTDL trong việc thực hiện ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước tại Bộ.
Ông Nguyễn Thành Phúc cho rằng, Bộ VHTTDL đã nghiêm túc trong thực hiện báo cáo mức độ ứng dụng CNTT, là Bộ đầu tiên Bộ đầu tiên hoàn thành liên thông hệ thống quản lý văn bản 4 cấp hành chính trên trục liên thông văn bản của Chính phủ phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Năm 2017, Bộ trong xếp hạng chỉ số cải cách hành chính, Bộ VHTTDL đã tăng hạng vượt bậc lên thứ 8 (năm 2016 là thứ 19). Điều này chứng Bộ VHTTDL đã sẵn sàng và chủ động trong ứng dụng CNTT, góp phần tích cực và hiệu quả vào công tác cải cách hành chính.
Cục trưởng Nguyễn Thành Phúc cũng cho rằng, Bộ VHTTDL đã đạt điểm tối đa ở nhiều hạng mục như: mức độ hoàn thành triển khai Chính phủ điện tử, Tỷ lệ trao đổi văn bản điện tử, Cung cấp dịch vụ công trực tuyến...
Ông Nguyễn Thành Phúc cho rằng, trong thời gian tới, Bộ VHTTDL cần xây dựng kiến trúc Chính phủ điện tử cấp Bộ. Bộ TT&TT sẽ hỗ trợ xây dựng.
Cũng tại buổi làm việc, ông Nguyễn Trọng Đường, Giám đốc VNCERT (Bộ TT&TT) cũng đánh giá cao công tác cải cách hành chính của Bộ VHTTDL gắn chặt với ứng dụng CNTT của Bộ.
Ông Nguyễn Lê Phúc, Phó Tổng GĐ Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (Văn phòng Chính phủ) cho rằng, trong thời gian ngắn Bộ VHTTDL đã triển khai được rất nhiều việc, trong đó có chữ ký số là nhiệm vụ khó.
Ông Nguyễn Lê Phúc cũng đánh giá cao sự chủ động, nỗ lực của Bộ VHTTDL trong triển khai ứng dụng CNTT. Ông Phúc cho rằng, vấn đề quan trọng nhất là nhân lực và quy trình thực hiện. Vì vậy, Bộ VHTTDL cần quan tâm đầu tư triển khai diễn tập an toàn thông tin thường niên.
Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng đánh giá cao sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan của Bộ VHTTDL, Bộ VHTTDL và đoàn kiểm tra của Bộ TT&TT trong đợt kiểm tra ứng dụng CNTT tại Bộ thời gian vừa qua. Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cũng đánh giá cao sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Bộ VHTTDL với các đơn vị chức năng trong hoạt động ứng dụng CNTT và đã đạt những thành tựu vượt bậc.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: Minh Khánh |
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng lưu ý, đối với dịch vụ công trực tuyến, Bộ VHTTDL cần có những đánh giá về hiệu quả thực hiện. Thứ trưởng cho rằng, phải đặt vào vị trí của người dân sử dụng dịch vụ công để biết cái được, cái chưa được của dịch vụ và điều chỉnh. “Nếu nhân dân chưa sử dụng thì cần đánh giá vì sao, do thói quen người dân hay do dịch vụ của chúng ta còn chưa dễ sử dụng để điều chỉnh”- Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cũng đề nghị Bộ VHTTDL sớm triển khai Khung kiến trúc Chính phủ điện tử để tăng cường kết nối liên thông. Ngoài ra, Cổng thông tin phải kết nối tích hợp, thông tin minh bạch để nhân dân có thể dễ dàng tiếp cận.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho rằng, để làm tốt những vấn đề này, công tác nhân sự là vô cùng quan trọng. Hiện nay, chế độ đãi ngộ cho nguồn nhân lực CNTT ở các Bộ, ngành đều rất khó khăn, vì vậy, đề nghị Bộ VHTTDL vận dụng các Thông tư liên quan để tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn nhân lực CNTT của Bộ từ đó, góp phần đạt nhiều kết quả khởi sắc trong ứng dụng CNTT của Bộ.
Tiếp thu những ý kiến của đoàn công tác, Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên cho biết, Bộ VHTTDL sẽ phát huy những mặt đã làm tốt, khắc phục những hạn chế trong ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ VHTTDL. Thứ trưởng cho rằng, lãnh đạo Bộ VHTTDL xác định cải cách hành chính, đẩy mạnh ứng dụng CNTT là một trong 3 nhiệm vụ đột phá của Bộ VHTTDL. Vì vậy, với những việc chưa làm được, Bộ VHTTDL sẽ đẩy nhanh thực hiện trong thời gian tới.
Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên cũng đề nghị Đoàn kiểm tra báo cáo với Chính phủ có chính sách hỗ trợ, khuyến khích thu hút nhân lực làm việc CNTT, danh mục đầu tư CNTT để có kinh phí nhất định trong triển khai ứng dụng CNTT.
Hồng Hà