当前位置:首页 > Bóng đá > Soi kèo góc Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Đội hình ra sân
U17 Việt Nam: Xuân Tín, Hồng Quang, Tấn Dũng, Việt Anh, Hồng Phong, Việt Long, Văn Bách, Nguyễn Lực, Đức Huy, Văn Khánh, Thiên Phú.
U17 Kyrgyzstan: Murabetov, Altynbekov, Kanatov, Alisherov, Nazhimidinov, Ormonov, Khamidulloev, Shapkarin, Isakov, Bakirdinov.
Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Nông Quốc Chinh thừa nhận có những sai sót trên. “Việc bản sao tốt nghiệp cấp cho sinh viên do Phòng Công tác Học sinh – sinh viên tự làm. Do nhiều sinh viên có yêu cầu nên họ làm. Bản in lại nhờ bên ngoài làm nhưng để sai sót có lỗi rất quan trọng của bộ phận kiểm tra, phát bằng cho các em” – ông Chinh cho hay.
Nhận thông tin phản ánh của sinh viên, đích thân ông Chinh đã chỉ đạo họp kiểm điểm, quy trách nhiệm những người có liên quan khi để xảy ra sai sót này.
Ông Chinh cho biết: “Trường đã chỉ đạo thu hồi và cấp bản sao lại miễn phí cho tất cả sinh viên. Năm sau chúng tôi sẽ không giao Phòng Công tác học sinh - sinh viên in bản sao bằng tốt nghiệp nữa, mà sẽ giao bộ phận khác”. Năm tới, việc in bản sao bằng theo Hiệu trưởng Chinh cũng sẽ không thực hiện nữa. “Nếu sinh viên cần sẽ lấy bản chính photocopy ra và đóng dấu vào là được”.
Còn bằng tốt nghiệp chưa dán tem chống giả của bộ là do "phát bằng xong sinh viên về hết nên chưa dán kịp". Hơn 300 trong hơn 700 bằng tốt nghiệp chính thức cấp cho sinh viên, theo ông Chinh đã được dán tem khi cấp.
Ông Chinh lí giải: “ĐH Thái Nguyên là đại học vùng nên được phép in phôi bằng và tổ chức cấp, phát cho sinh viên. Từ năm 2012 về trước mẫu bằng không có tem. Mẫu mới của Bộ GD-ĐT được thực hiện từ tháng 1/2013 trở đi. Lứa sinh viên tốt nghiệp vừa rồi cũng là lần đầu tiên thực hiện việc dán tem lên bằng”.
“Hồi tháng 3, lô phôi bằng trường nhận từ ĐH Thái Nguyên không có tem và lô phôi bằng lấy tháng 6 mới có tem. Trước sự việc trên trường có thắc mắc lên ĐH Thái Nguyên để lấy tem bổ sung. Để xảy ra lỗi một phần vì tem bổ sung về muộn, phần có trách nhiệm của nhà trường khi chưa sâu sát chỉ đạo làm nghiêm túc việc dán tem” – lời ông Chinh.
GS.TS Nguyễn Minh Hà, Hiệu trưởng Trường ĐH Mở TP.HCM, cũng đã xin lỗi sinh viên vì đã thay điểm địa điểm học tập, khiến sinh viên phải đi xa hơn 20km.
GS.TS Nguyễn Minh Hà cho hay, vừa qua, nhà trường gặp khó khăn trong việc tìm kiếm địa điểm học tập cho sinh viên. Ông gửi lời xin lỗi đến sinh viên, giảng viên, phụ huynh chịu ảnh hưởng trong lần thay đổi này.
GS.TS Hà cho biết, nhà trường đã gấp rút khẩn trương triển khai các hoạt động hỗ trợ sinh viên và giảng viên nhanh chóng ổn định để yên tâm học tập tại cơ sở mới.
Lời xin lỗi của GS.TS Nguyễn Minh Hà bắt nguồn từ sự việc đầu năm nay Trường ĐH Mở TP.HCM đổi cơ sở học tập ở Nguyễn Kiệm, quận Gò Vấp sang cơ sở tại huyện Nhà Bè. Cơ sở ở huyện Nhà Bè nằm ở ngoại thành và cách cơ sở cũ khoảng 20km.
Điều này khiến khoảng 4.000 sinh viên phải thay đổi địa điểm học tập, cũng như xáo trộn việc đi lại, ăn, ở.
Cách đây vài năm, Lãnh đạo Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM xin lỗi vì sự việc giảng viên đuổi sinh viên ra khỏi lớp học online đã gây nên tâm lý hoang mang, lo lắng cho phụ huynh và sinh viên. Nhà trường tiếp tục ghi nhận kịp thời những ý kiến phản hồi của sinh viên nhằm đảm bảo quyền lợi cho sinh viên. Đồng thời sẽ tổ chức xem xét mức độ và xử lý trách nhiệm các cá nhân liên quan theo quy định của pháp luật. Nhà trường cũng xin lỗi vì sự việc đáng tiếc xảy ra gây nên tâm lý hoang mang, lo lắng cho phụ huynh, sinh viên.
Từ một video lan truyền trên mạng, khi giảng viên đặt câu hỏi cho cả lớp thì có sinh viên trình bày vì trời mưa to nên không nghe rõ, nhờ thầy giảng lại. Thầy không đồng ý và yêu cầu sinh viên đeo tai nghe (headphone) để nghe, sinh viên trả lời đeo tai nghe cũng không rõ. Thầy mời sinh viên ra khỏi phòng học trực tuyến vì cho rằng sinh viên này không chuẩn bị chu đáo cho việc nghe giảng.
Ở phút 2:21 của video này, thầy yêu cầu cả lớp mở webcam lên để thầy nhìn rõ mặt yêu cầu sinh viên mở mic nói: “Tôi tên...., có đủ miệng và tai, giác quan như người bình thường” khi gọi tên từng sinh viên. Giảng viên này sau đó đã đuổi sinh viên ra khỏi lớp. Về phía giảng viên này giải trình rằng việc đuổi sinh viên ra khỏi lớp là vì theo ý kiến chủ quan của giảng viên này, sinh viên không tập trung nghe giảng và chưa thực hiện đúng các thống nhất ban đầu của lớp học.
Việc làm này chỉ để gây sự chú ý và để định hướng các sinh viên tập trung vào bài học, sau đó giảng viên đã để sinh viên quay lại lớp học để không mất bài. Ông cũng nhận lỗi vì đã nóng tính và thiếu cẩn trọng trong việc sử dụng ngôn từ cũng như xử lý tình huống sư phạm. Ông xin lỗi về các câu hỏi kích thích người học của mình đã vô tình gây xúc phạm đến sinh viên và người xem đồng thời cam kết sẽ khắc phục.
Cách đây chưa lâu, một giảng viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cũng nói đã hiểu được cái sai của mình và lên lớp xin lỗi sinh viên vì mắng sinh viên là "óc trâu". Việc xuất phát từ 1 clip lan truyền trên mạng xã hội, nam giảng viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã nói sinh viên: "Như là cái óc trâu, nói hoài rồi cũng không làm...”.
Tiếp đó giảng viên quát sinh viên: “Tại sao không làm, Tại sao? Tại sao không làm? Trong clip có tiếng sinh viên lí nhí đáp: "Dạ, để em chỉnh lại", nam giảng viên tiếp tục hét lên: "Tại sao không làm?".
Sau sự việc này Trường ĐH Bách khoa TP.HCM cũng đã có thư ngỏ gửi các giảng viên trong đó mong các giảng viên kiềm chế các mỗi bực dọc tâm lý, giữ các ứng xử đúng mực của một người làm công tác giảng dạy, tránh các từ ngữ, các phát biểu quá nặng nề.
Bức thư có đoạn, chúng ta hoàn toàn có thể thông cảm với các sự cố này, vì các lý do như nêu trên. Tuy nhiên, xin các thầy, cô quan tâm kìm hãm các mỗi bực dọc tâm lý, giữ các ứng xử đúng mực của một người làm công tác giảng dạy, tránh các từ ngữ, các phát biểu quả nặng nề.
Việc giảng dạy online, dẫu sao còn quá mới với tất cả chúng ta, mà bầu không khí trong lớp online lại đóng vai trò quan trọng trong việc tạo niềm hứng khởi học tập của sinh viên, nên một lần nữa rất mong quý thầy cô hết sức quan tâm đến vấn đề này.
Thanh Hùng và nhóm PV, BTV" alt="Văn hoá xin lỗi trong trường đại học"/>Nhận định, soi kèo Gent vs Club Brugge, 23h30 ngày 20/4: Đánh chiếm ngôi đầu
Tốt nghiệp ĐH năm 2002, anh tiếp tục học thạc sĩ tại Viện Nghiên cứu Phần mềm thuộc Học viện Khoa học Trung Quốc. Năm 2005, Uông Kiếm Siêu nhận được bằng thạc sĩ, tham gia ứng tuyển vào tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới - Microsoft.
Vượt qua hàng nghìn ứng cử viên sáng giá, Uông Kiếm Siêu chính thức gia nhập Microsoft với vị trí kỹ sư phần mềm. Với năng lực và sự chăm chỉ, sau một thời gian anh được thăng chức lên vị trí giám đốc sản phẩm với mức lương 1 triệu NDT/năm (3,3 tỷ đồng).
Chuyến đi thay đổi cuộc đời
Năm 2010, Uông Kiếm Siêu có chuyến công tác tại Mỹ, không ai nghĩ đây là chuyến đi thay đổi cuộc đời anh. Đặt chân đến đất nước cờ hoa, anh ấn tượng với cách phân loại rác của mọi người tại đây.
Lần đầu tiên đến trụ sở chính, sau khi ăn trưa mọi người dọn đĩa ăn, anh bất ngờ thấy 4-5 thùng rác đặt liền nhau. Anh sững người vì không biết đổ rác vào đâu. Sau khi được đồng nghiệp giải thích, anh hiểu được ý nghĩa của việc phân loại rác. Không chỉ trong công ty, anh nhận ra người dân tại đây từ trẻ em đến người già đều có ý thức phân loại rác. Điều này trở thành thói quen của người Mỹ.
Về nước sau chuyến công tác, Uông Kiếm Siêu đau đáu vấn đề phân loại rác. Anh thấy đây là công việc tốt cho môi trường, đồng thời nhận ra rác có 2 loại bán được và không bán được.
Nhận thức được điều này, anh nảy ra ý tưởng, nếu mọi người phân loại rác từ đầu, việc tái chế và kiếm lợi nhuận từ đây dễ dàng. Anh cho rằng, đây là công việc góp phần cải thiện môi trường. Với mong muốn này, Uông Kiếm Siêu quyết định nghỉ việc ở Microsoft.
2 năm thu về 33 tỷ đồng
Quyết định liều lĩnh của anh bị gia đình phản đối. Anh cố gắng thuyết phục họ, công việc này không chỉ đi nhặt rác, mà là ý tưởng kinh doanh. Năm 2011, Uông Kiếm Siêu thành lập công ty Trái đất xanh (Green Earth).
Sau khi nghiên cứu, Uông Kiếm Siêu phát hiện mỗi ngày TP Thành Đô thải ra môi trường hàng nghìn tấn rác, được xử lý bằng cách đốt hoặc chôn lấp. Việc làm này, gây nguy hiểm đối với môi trường và sức khoẻ con người.
Để giải quyết vấn đề, hàng ngày Uông Kiếm Siêu xuất hiện ở bãi rác để phân loại chúng. Anh cho rằng, để mở ra ngành công nghiệp tái chế, phải hiểu mọi thứ về rác.
Uông Kiếm Siêu sáng chế ra thùng rác chống trộm và chống đổ. Đồng thời, anh cũng phát triển app công nghệ hướng dẫn người dân phân loại rác. Thời điểm đó, khái niệm phân loại rác chưa phổ biến ở Trung Quốc. Việc vận động từng hộ gia đình tham gia phân loại rác là vấn đề khó khăn.
Khi công ty trên bờ vực phá sản, anh nhận được sự hỗ trợ của Cục Bảo vệ Môi trường Thành Đô. Đơn vị này hỗ trợ tài chính cho công ty của Uông Kiếm Siêu 4 triệu NDT (13,2 tỷ đồng). Với sự hỗ trợ của chính quyền, công ty của anh bắt đầu khởi sắc.
Năm 2016, ứng dụng phân loại rác của Uông Kiếm Siêu được sử dụng phổ biến tại Thành Đô với gần 600 tổ chức và hơn 200.000 hộ gia đình. Mỗi ngày, công ty tái chế 3 tấn chất thải và có thể bán lấy tiền.
Sau 2 năm, doanh thu công ty của Uông Kiếm Siêu vượt 10 triệu NDT (hơn 33 tỷ đồng). Tính đến 2020, công ty của anh thu gom được 1.288 tấn rác.
Ý tưởng thành lập công ty tái chế rác thải của Uông Kiến Siêu đã giúp Trung Quốc giảm đáng kể sự lãng phí tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
Hiện tại, Uông Kiếm Siêu vẫn miệt mài trên con đường 'nhặt rác'. Chứng kiến sự thành công của anh, ai trong gia đình cũng vui. Khi được hỏi bố làm nghề gì, con gái Uông Kiếm Siêu trả lời đầy tự hào: "Bố tôi là người thu gom rác".
Khi được hỏi liệu đây có phải là quyết định liều lĩnh, anh cho biết sứ mệnh của bản thân là cải thiện môi trường, không chỉ vì gia đình, mà còn vì lợi ích của xã hội. Uông Kiếm Siêu nói thêm, mục đích khi triển khai dự án này mong muốn người Trung Quốc hiểu rõ tầm quan trọng của phân loại rác để bảo vệ môi trường.
Thạc sĩ từ chức giám đốc ở Microsoft đi nhặt rác, thu về 33 tỷ sau 2 năm
Theo Bộ Khoa học và Công nghệ thông tin Hàn Quốc, Viện An toàn AI ra đời sau khi lãnh đạo Hàn Quốc, Anh và 8 nước khác ra tuyên bố chung về thúc đẩy AI an toàn, sáng tạo và bao trùm tại Hội nghị Seoul AI hồi tháng 5.
Viện đặt tại Pangyo, phía nam Seoul, dẫn đầu nghiên cứu về các rủi ro liên quan đến AI như lạm dụng, mất kiểm soát công nghệ, đồng thời đóng vai trò là trung tâm mạng của ngành công nghiệp, các học viện và viện nghiên cứu an toàn AI. Viện cũng sẽ tham gia vào mạng lưới các viện an toàn AI toàn cầu.
Kim Myuhng Joo, Giáo sư Bảo mật thông tin Đại học Phụ nữ Seoul, được bổ nhiệm làm giám đốc đầu tiên của viện. Tại lễ ra mắt, các công ty, trường đại học và viện nghiên cứu liên quan đến AI đã ký biên bản ghi nhớ để chung tay nghiên cứu, hoạch định chính sách và đánh giá an toàn AI.
Tổng cộng có 24 pháp nhân, bao gồm các công ty công nghệ hàng đầu như Naver, KT và Kakao, cũng như các trường đại học như Đại học Quốc gia Seoul, Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Hàn Quốc và Đại học Hàn Quốc, là thành viên ban đầu của tổ chức.
Hàn Quốc đã quyết định tham gia cùng Nhật Bản và Singapore để nghiên cứu về hiện tượng AI đưa ra các câu trả lời khác nhau cho cùng một câu hỏi trong các ngôn ngữ và bối cảnh văn hóa khác nhau, theo ông Kim.
(Theo Yonhap)
" alt="Hàn Quốc ra mắt Viện An toàn Trí tuệ nhân tạo"/>Giao nhiệm vụ cho hai ĐHQG, Phó Thủ tướng nhấn mạnh: “Tôi rất quan tâm vấn đề cơ chế tổ chức, mối quan hệ giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, về doanh nghiệp, các trung tâm khởi nghiệp trong ĐHQG, về liên thông giữa sự nghiệp với các doanh nghiệp trong ĐHQG, về hệ sinh thái của ĐHQG cần như thế nào để tạo ra sự khác biệt”.
Phó Thủ tướng lưu ý, hai ĐHQG cần phải đặt ra tầm nhìn và mong muốn của mình về ĐHQG. Từ đó, bằng nguồn lực nhà nước, cơ chế chính sách, mô hình để vận hành đạt những mục tiêu này. “”ĐHQG phải xây dựng cho mình triết lý phát triển riêng, đúng tầm và vai trò của mình” - Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Tại buổi làm việc, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã lưu ý những điểm cần chú trọng với từng đơn vị. Với ĐH Quốc gia TP.HCM, hiện tỷ lệ giảng viên có trình độ từ tiến sĩ trở lên mới ở mức trung bình, chiếm 39,4% tổng cán bộ, giảng viên. Vì vậy phải “tập trung ưu tiên phát triển đội ngũ".
"Đối với ĐH Quốc gia Hà Nội tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ chiếm 62% như vậy ưu tiên trước mắt là phải xây cơ sở hạ tầng", Bộ trưởng Sơn cho biết.
Trách nhiệm quốc gia về đào tạo nhân lực số
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùngcho hay, nhu cầu nhân lực công nghệ số cần khoảng 150.000 người/năm nhưng hiện mới chỉ đáp ứng được khoảng 60%. Ngành công nghiệp bán dẫn cần khoảng 10.000 kỹ sư/năm nhưng hiện nay mới chỉ đáp ứng dưới 20%.
Vì vậy hai ĐHQG cần xem đây là thị trường cũng là trách nhiệm quốc gia về tạo nhân lực số.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, đối với các mô hình đại học bền vững như Harvard, 40% nguồn thu đến từ học phí, 30% từ nghiên cứu, 30% từ tài sản.
Vì vậy, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng kiến nghị Chính phủ cân nhắc, xem xét cơ chế về nguồn thu. Để nguồn thu từ nghiên cứu, tài sản của ĐHQG tăng lên, Chính phủ có thể tăng đặt hàng nghiên cứu quốc gia, cũng như cho các ĐHQG được phép kinh doanh một số tài sản của mình.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh Bộ Thông tin và Truyền thông có thể hỗ trợ hai ĐHQG một số việc như ra báo cáo hàng năm về nhu cầu nhân lực, sử dụng nhân lực CNTT, công nghệ số và gửi báo cáo này đến các ĐH.
Thứ hai, sẽ tạo ra nhu cầu về nhân lực số thông qua thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển công nghiệp bán dẫn. Hiện Bộ Thông tin và Truyền thông sắp trình Chính phủ chiến lược quốc gia về phát triển công nghiệp bán dẫn trong năm nay.
Bộ sẽ tạo ra sự gắn kết của gần 70.000 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam với hai ĐHQG, cũng như đề xuất Chính phủ một số chính sách thí điểm phát triển công nghệ số tại ĐHQG như phòng thí nghiệm quốc gia…