当前位置:首页 > Công nghệ > Soi kèo góc Girona vs Feyenoord, 23h45 ngày 2/10 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
“Thương mẹ nên con sẽ về ở với ba”
Từng tham gia nhiều vụ ly hôn đình đám của đại gia và giới nghệ sĩ nhưng luật sư Trương Thị Hòa, đoàn Luật sư TP.HCM cho biết, bà ấn tượng, xúc động hơn cả là khi tham gia những vụ ly hôn của công nhân nghèo.
Luật sư Hòa nhớ lại, nhiều năm trước, vụ ly hôn giữa chị Ngô Thị Linh (SN 1984, ngụ tỉnh Hậu Giang) và anh Huỳnh Hải Long (SN 1981, ngụ cùng địa phương) khiến bà vô cùng xúc động. Sau khi thành vợ thành chồng, Linh và Long rời quê lên TP.HCM làm công nhân.
Vốn cần kiệm lại giỏi thu vén, lương công nhân của hai vợ chồng Long cũng đủ nuôi sống bản thân và 3 đứa con nhỏ. Tuy nhiên, khi cuộc sống gia đình vẫn bấp bênh cùng đồng lương ít ỏi, Long lại thay lòng đổi dạ, học đòi nuôi tình nhân.
Mối quan hệ ngoài luồng của Long bị Linh phát hiện. Sau nhiều lần níu kéo, hàn gắn cuộc hôn nhân đang tan vỡ trong vô vọng, cả hai quyết định ly hôn. Ngày ra tòa, cả 3 đứa con của hai vợ chồng Linh cũng có mặt.
Biết rằng tình yêu thương của cha mẹ dành cho mình sẽ không còn trọn vẹn, 3 đứa trẻ mặt buồn rười rượi, đứng chụm vào nhau trong khuôn viên tòa. Ra tòa, Linh yêu cầu được toàn quyền nuôi 3 con của mình. Phần vì thương con, phần vì Linh sợ cảnh mẹ ghẻ con chồng.
Long không đồng ý với yêu cầu của vợ cũ và cũng muốn được nhận nuôi các bé. Giữa lúc căng thẳng, cậu bé 13 tuổi, là con cả của vợ chồng Linh đã nói lời xúc động, khiến phiên tòa im bặt.
Luật sư Hòa kể: “Cậu bé bước lên và nói: “Con thương mẹ nhưng mẹ con không đủ sức nuôi 3 đứa con nên con sẽ về ở với ba”. Nghe câu nói ấy, tôi rất xúc động”. Thương hoàn cảnh các bé, luật sư Hòa cố phân tích chuyện thiệt hơn trong việc để Linh nuôi con với Long.
Nghe lời gan ruột của vị luật sư gạo cội, Long khóc nức nở giữa phiên tòa. Anh khóc vì tự tay tước đi hạnh phúc của những đứa con của mình. Sau ít phút không kìm nén được xúc động, Long đồng ý giao hết con cho vợ cũ nuôi và sẽ chu cấp hàng tháng cho các bé.
“Mất con” vì không có nhà
![]() |
Luật sư Hòa (giữa) trong vụ ly hôn đình đám giữa ông Đặng Lê Nguyên Vũ và bà Lê Hoàng Diệp Thảo. |
Luật sư Hòa nói, cuộc ly hôn nào cũng khiến bà đau lòng. Cho đến bây giờ, mỗi khi nhắc lại những vụ ly hôn đã tham gia, bà vẫn nhớ mãi ngày bà giúp chị Mai giành lại quyền nuôi con. Với bà, đó là một kỷ niệm đặc biệt bởi kỷ niệm ấy đan xen niềm vui và nỗi buồn.
Thời gian làm công nhân cho một công ty ở TP.HCM, Mai quen biết và yêu thương anh thợ hồ Kiên Minh, 43 tuổi, ngụ tỉnh Kiên Giang. Vượt qua nhiều rào cản, cả hai kết hôn. Sau khi cưới, Minh đưa vợ về Kiên Giang sinh sống để mẹ già bớt cô đơn.
Tuy nhiên, sau khi có con, hai người xảy ra nhiều bất đồng. Càng ngày, mâu thuẫn càng lớn. Đến một ngày, chúng xé toạc cuộc hôn nhân vốn không mấy yên ả của 2 người. Cả hai đưa nhau ra tòa ly dị.
Ra tòa, Mai chỉ yêu cầu được nuôi con. Từ lâu, chị đã xem đứa trẻ là lý do duy nhất để mình tiếp tục cố gắng, bước tiếp trên đường đời. Thế nhưng, lời thỉnh cầu của chị không được tòa chấp thuận. Không giành được quyền nuôi con, Mai đau đớn, tuyệt vọng. Trong nỗ lực cuối cùng, chị tìm đến luật sư Hòa, nhờ bà giúp đỡ.
Luật sư Hòa phân tích: “Tòa tỉnh giải quyết quyền nuôi con cho anh chồng chị Mai là không sai. Bởi, sau ly hôn, Mai phải về TP.HCM vì chị này không có nhà ở quê chồng. Mai cũng không có việc làm. Trong khi đó, con của Mai đang sinh sống ổn định ở quê, chồng Mai có việc làm ổn định”.
Để được vị luật sư gạo cội giúp đỡ, Mai hứa rằng khi được nuôi con, chị phải thường xuyên cho bà nội thăm cháu, cho con qua lại bên nội, không được ngăn cản, xa rời bên nội. Mai cũng lăn lộn vào đời tìm việc làm, chỗ ở ổn định để có thể nuôi con.
Cuối cùng, tình yêu thương bao la của Mai dành cho con cũng chạm đến trái tim luật sư Hòa cũng như các vị quan tòa. Chị giành được quyền nuôi con từ tay chồng. Thế nhưng, ngày Mai vỡ òa hạnh phúc, được ôm con trong lòng cũng chính là lúc luật sư Hòa đau nhói trong tim.
Bà chia sẻ: “Đây là vụ án khiến tôi cảm thấy đau lòng và mãi đến bây giờ vẫn còn cảm giác day dứt. Tôi vui vì đã giúp Mai có được đứa con của mình. Thế nhưng, ngay sau đó, tôi lại thấy thương bà mẹ chồng của Mai. Cụ bà già rồi lại mù lòa, con trai thì theo công trình nay đây mai đó”.
“Cụ có đứa cháu “hủ hỉ” thì sẽ vơi bớt nỗi cô đơn, hiu quạnh. Tôi giúp Mai được nuôi con đồng nghĩa với việc khiến cụ bà mất đi niềm an ủi ấy. Đành rằng vẫn biết cụ bà khó có thể chăm sóc tốt cho đứa bé nhưng sao tôi mãi cảm thấy day dứt”, luật sư Hòa chia sẻ thêm.
Phụ nữ độc lập hơn, nhiều kỳ vọng về hôn nhân, sự xuất hiện của mạng xã hội… là những lý do khiến tỷ lệ ly hôn ngày càng gia tăng.
" alt="Bố mẹ tranh quyền nuôi con sau khi ly hôn, cậu bé 13 tuổi nói một lời vô cùng xúc động"/>Bố mẹ tranh quyền nuôi con sau khi ly hôn, cậu bé 13 tuổi nói một lời vô cùng xúc động
Thời gian ngày càng lùi xa, các thế hệ cán bộ Công an từ những ngày đầu ngày một ít dần đi, thêm vào đó, cuộc sống hiện đại cũng không ngừng làm xóa nhòa đi các dấu tích sự kiện và các di vật gắn liền với những thành tựu, chiến công tiêu biểu của lực lượng Công an và quần chúng trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, cũng như trong sự nghiệp bảo vệ an ninh trật tự. Ý thức sâu sắc về trách nhiệm với lịch sử, đồng thời, với mong muốn nhận được sự quan tâm hưởng ứng rộng rãi của lãnh đạo các cấp, các ngành, các thế hệ CBCS Công an và đông đảo quần chúng nhân dân, tháng 11/2012, Bộ Công an đã phát động Cuộc vận động “Sưu tầm và tuyên truyền kỷ vật lịch sử CAND” với thời gian 3 năm (2012 -2015).
Trong 3 năm thực hiện Cuộc vận động đã có rất nhiều những cá nhân, tổ chức hiến tặng những kỷ vật và những kỷ niệm gắn bó với cuộc sống chiến đấu của họ.
![]() |
Trong đó những kỷ vật quý giá của các cố Bộ trưởng Bộ Công an, của nhiều nhân chứng lịch sử , cán bộ Công an lão thành, hưu trí ở mọi miền Tổ quốc...của các đơn vị điển hình tiên tiến trong phong trào bảo vệ An ninh Tổ quốc. Đã một phần thắp sáng ngọn lửa truyền thống vẻ vang của Công an nhân dân, khơi dậy ý thức tự tôn, tự hào dân tộc, củng cố niềm tin , ý thức, lòng nhiệt huyết và hoài bão của thế hệ trẻ để lớp trẻ biết và trân trọng những trang sử hào hùng của Công an nhân dân, khích lệ họ tiếp bước, xứng đáng truyền thống của cha anh.
Nhìn lại những thành tựu và kết quả đạt được trong suốt 3 năm qua, tối 21/8 vào lúc 20h10, chương trình giao lưu nghệ thuật “Những chiến công đi cùng năm tháng” được tổ chức trọng thể tại Nhà hát Lớn Hà Nội.
Trung tướng Nguyễn Xuân Mười - Trưởng ban tổ chức Cuộc vận động nhấn mạnh: “Những thành tích, chiến công của lực lượng CAND trong gần 7 thập kỷ qua đã ghi những trang vàng trong lịch sử vẻ vang, hào hùng của dân tộc và để lại nhiều kỷ niệm, dấu ấn sâu sắc trong ký ức của mỗi người dân Việt Nam, đặc biệt là các thế hệ Cán bộ Chiến sĩ (CBCS), CAND qua các thời kỳ”.
Đến nay, Cuộc vận động “Sưu tầm và tuyên truyền kỷ vật lịch sử Công an nhân dân” với hình thức xã hội hóa đã nhận được hơn 5000 kỷ vật lịch sử. Trong đó, 4000 kỷ vật đã được hoàn thiện hồ sơ khoa học, 200 tư liệu hiện vật tiêu biểu đã bổ sung trưng bày tại Bảo tàng CAND.
Trong chương trình đại biểu và khán giả đã rất xúc động khi xem 2 phóng sự, đặc biệt là Phóng sự: Nghẹn ngào bên những kỷ vật của cán bộ Công an đi B. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, lực lượng CAND là một trong những lực lượng chi viện chiến trường miền Nam sớm nhất, nhiều nhất, đúng lúc, kịp thời, kiên trì vượt qua mọi nguy hiểm, anh dũng quên mình vì nhiệm vụ. Càng gian khổ, đau thương càng thắp sáng trong họ ngọn lửa nhiệt tình cách mạng, họ vẫn tiếp tục chiến đấu với tâm thế lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi trước mắt của dân tộc. Những ngày chiến đấu anh dũng đã bộc lộ một cách rực rỡ hình ảnh cao đẹp của người lính.
Chương trình còn giao lưu gặp gỡ, trò chuyện cùng các đại biểu CAND ưu tú đại diện cho từng thế hệ.
Đó là Thiếu tướng Phan Văn Lai - Anh hùng LLVTND, Trưởng Ban liên lạc cán bộ Công an chi viện miền Nam thời kỳ KCCM cứu nước. Qua những lời kể gần 10 năm ở chiến trường Trị Thiên Huế, Thiếu tướng cùng các đồng đội trải qua nhiều giây phút sinh tử, khó khăn và gian khổ. Đến nay, cuộc chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ vẫn ghi đậm trong ký ức tôi về lá thư tiếp lửa của Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn gửi cán bộ, chiến sĩ An ninh Khu Trị Thiên Huế sau cuộc tiến công và nổi dậy Xuân 1968 ở Huế.
![]() |
Mô tả |
Đó còn là Đại tá cựu cán bộ Công an, họa sỹ chiến trường Lương Mạnh Tâm. Trong tập tranh "Khoảnh khắc chiến trường", ông Tâm bằng nghề cầm cọ, bút vẽ đã vẽ lại những năm tháng chiến tranh khốc liệt.
“Chính nhờ vẽ tranh rồi văn hóa văn nghệ đã tạo cho tôi cùng các đồng đội sự hứng khởi để quên đi bệnh tật, đói khát, để sống và chiến đấu, hy sinh vì lý tưởng. Để bây giờ ngắm lại, từng kỷ niệm ngày xưa ùa về tôi như đang cảm nhận từng giọt mồ hôi mặn chát, từng lời nói ấm áp của đồng đội, hay cả những giọt nước mắt mất mát đau thương. Tôi đã luôn giữ và hiến tặng "gia tài" quý báu này của tôi cho BTC Cuộc vận động "Sưu tầm & Tuyên truyền kỷ vật lịch sử CAND" và may mắn là đã được BTC Cuộc vận động xuất bản thành tập tranh quý giá này” – ông Tâm nói.
Ngoài ra, còn có Thượng úy Nguyễn Xuân Dương - Công an huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, cháu nội của chiến sỹ CAND Nguyễn Minh Sơn với cuốn Nhật ký là cả một gia tài quý báu, với nhưng trang giấy nhàu nát, cũ màu vì thời gian và bom đạn.
“Cuốn Nhật ký "Gửi lại mai sau" của ông tôi đó là những trang viết về nội tâm của một con người hy sinh ở tuổi 37 được tôi luyện trong khói lửa kháng chiến, và cuốn sổ tay ngày nào đã trở thành tài sản tinh thần vô giá mà liệt sĩ Nguyễn Hải Trường - ông nội tôi gửi lại cho con cháu và thế hệ hôm nay. Quyết định trao tặng Cuốn Nhật ký cho Cuộc vận động để tôi cùng thế hể trẻ ngày hôm nay và mai sau có thể học tập và tiếp nối được thế hệ ông cha đi trước” – Thượng uý Dương nói.
Có thể nói, mỗi một kỷ vật, hiện vật được sưu tầm là sự khẳng định sự cống hiến hi sinh lớn lao của các thế hệ Công an đi trước, qua đó nhắc nhở các thế hệ sau này luôn trân trọng giữ gìn và phát huy truyền thống hào hùng, ra sức phấn đấu để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ cuộc sống bình yên hạnh phúc của nhân dân.
Lê Sơn
" alt="Những chiến công đi cùng năm tháng"/>Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
Phạm Phương Thảo được 'trai trẻ' Tiến Lộc cầu hôn giữa cánh đồng
Sau khi xin Dung (Kiều Thanh) cho Trà về hẳn công ty mình làm, Thái ngày càng mê mệt cô nàng. Trong tập 3 'Hoa hồng trên ngực trái' lên sóng tối nay, 14/8, Thái dẫn Trà đi mua giày ở một trung tâm thương mại và vô tình bị San (Diệu Hương) và Khuê (Hồng Diễm) bắt gặp.
![]() |
![]() |
Trà giở trò để chuyển bại thành thắng nhằm chiếm lấy tình cảm của Thái. |
Gặp Trà đi với chồng Khuê không nói một lời nhưng cô bạn thân San thì không bỏ qua nên đã xạc cho Trà một trận. Ngay lập tức Trà liền giở trò để biến mình thành nạn nhân khiến Thái ở gần đó lao đến hỏi han: "Em có sao không?" và quát vào mặt vợ: "Cô làm cái quái gì ở đây thế?". Chưa hết, về nhà, Thái không cho Khuê cơ hội giải thích, thậm chí còn tuyên bố: "Tóm lại sai phải xin lỗi mà không sai thì cũng phải xin lỗi".
![]() |
Thái bắt Khuê phải xin lỗi Trà, đồng thời nói cô không nên chơi với San. |
Vốn đã phụ thuộc hoàn toàn kinh tế vào chồng, 1 đồng cũng phải xin, Khuê liên tục bị đẩy vào tình huống bị mẹ và em trai thúc ép phải cho tiền. Không còn vay được của ai, cô đành mở lời với Thái và bị chồng mắng mỏ: "Anh nói thật không há miệng chờ sung mãi được đâu. Mẹ và em trai của em chỉ có một chủ đề duy nhất là tiền, 10 năm không chán.... Trước khi vay tiền người khác cũng phải nghĩ chứ".
![]() |
Khuê lại bị Thái sỉ nhục chuyện tiền nong. |
Diễn biến chi tiết 'Hoa hồng trên ngực trái' tập 3 lên sóng VTV3 lúc 21h40 tối nay, 14/8.
Mỹ Anh
10 năm an phận với việc ở nhà nội trợ lo cho chồng con, Khuê không ngờ cô ngày càng bị chồng coi không ra gì.
" alt="Hoa hồng trên ngực trái tập 3: Thái bắt vợ xin lỗi tiểu tam bất kể đúng sai"/>Hoa hồng trên ngực trái tập 3: Thái bắt vợ xin lỗi tiểu tam bất kể đúng sai