TS.BS Phạm Nguyên Quý chia sẻ về ung thư và thực trạng của căn bệnh này hiện nay

-           Khái niệm “chăm sóc giảm nhẹ trong điều trị ung thư” vẫn còn mới lạ với nhiều người, bác sĩ có thể giải thích và điểm qua tầm quan trọng của việc này?

Chăm sóc giảm nhẹ (CSGN) là tên gọi chung của việc điều trị, chăm sóc và hỗ trợ nhằm giúp bệnh nhân dễ chịu hơn hay “đỡ khổ” hơn khi mắc UT. CSGN rất quan trọng và không thể tách rời trong quá trình điều trị ung thư. Cần thực hiện CSGN ngay từ khi mới chẩn đoán, không kể tuổi tác, loại UT và giai đoạn bệnh để đảm bảo người bệnh duy trì cuộc sống với chất lượng tốt nhất có thể.

Trên thực tế, bệnh nhân có thể có nhiều loại “đau khổ” khác nhau, xảy ra ở những thời điểm khác nhau trong quá trình điều trị UT. Việc ghi nhận và tìm cách xử trí là rất cần thiết:

Nỗi đau thể chất: Bệnh nhân có thể bị đau, buồn nôn, táo bón, loét miệng,...
Cần hỏi bác sĩ cách dùng các loại thuốc phòng hoặc giảm triệu chứng. Hỗ trợ dinh dưỡng, phục hồi chức năng, massage, yoga,... cũng có thể giúp ích cho nhiều trường hợp.

Nỗi đau tâm lý: Bệnh nhân có thể lo lắng, trầm cảm, căng thẳng, buồn chán,...
Ngoài việc được bác sĩ điều trị giải thích, trấn an, việc gặp thêm bác sĩ tâm lý, dùng thêm thuốc giảm trầm cảm, lo âu với chỉ định của bác sĩ cũng có thể giúp ích.

Nỗi đau gia đình-xã hội: Bệnh nhân có thể gặp khó khăn về tài chính hoặc giảm giao tiếp xã hội… Các quỹ từ thiện hoặc trợ cấp xã hội có thể hỗ trợ phần nào cho người bệnh. Bệnh nhân cũng có thể tìm thêm việc làm mới, được hỗ trợ tinh thần, vật chất nhờ tham gia các nhóm đồng bệnh.

Nỗi đau tâm hồn: Bệnh nhân có thể trăn trở về ý nghĩa của cuộc sống, về lý do của việc bị bệnh… Nói chuyện với bác sĩ, người cùng trải nghiệm, nhà sư, cha xứ,... có thể giúp họ có thêm góc nhìn về tâm linh và ý nghĩa cuộc sống. 

-           Bác sĩ có thể chia sẻ những khó khăn khi phổ biến CSGN tại Việt Nam?

Khó khăn đầu tiên là thay đổi nhận thức của người bệnh. Hiện vẫn còn nhiều người chưa hiểu đúng về CSGN và cho rằng chỉ nên nghĩ tới khi… “sắp chết”. Nhiều nhân viên y tế (NVYT) còn bị bệnh nhân…giận vì nói tới CSGN.

Trong khi đó, dù đã hiểu hơn về CSGN, bệnh nhân vẫn chưa tìm thấy hỗ trợ phù hợp vì NVYT, nhất là các bác sĩ bận rộn, chưa dành đủ thời gian nắm bắt và xoa dịu nỗi khổ cho người bệnh. Ngoài ra, vẫn chưa đủ nguồn lực giúp NVYT triển khai CSGN. Những dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, hỗ trợ tâm lý, phục hồi chức năng cho bệnh nhân UT còn rất ít. Khi “tự bơi”, bệnh nhân hay gặp những tin đồn và sản phẩm rởm, dẫn đến tiền mất tật mang rất tai hại và đáng tiếc. 

Theo TS.BS Phạm Nguyên Quý, người bệnh UT nên tìm mua thuốc ở những chuỗi nhà thuốc lớn, có uy tín và tìm các dược phẩm được sản xuất bởi hãng dược lớn hoặc hãng dược có chứng chỉ ISO

Bác sĩ như “người tham mưu”, còn thuốc men là “vũ khí”

-          Đâu là tác hại của việc sử dụng thuốc không nhãn mác mang danh “triệt hạ khối u ác tính". Bác sĩ có gợi ý gì để cải thiện tình hình này?  

Trong “cuộc chiến” với UT, tôi nghĩ rằng bác sĩ đóng vai trò như “người tham mưu” còn thuốc men là “vũ khí” để người bệnh vượt qua khó khăn. Vì thế, nguồn thuốc ổn định, đảm bảo chất lượng là cực kỳ quan trọng để bệnh nhân không “thua trận” bởi lý do “vì xài thuốc kém chất lượng” hoặc tệ hơn là “vì thuốc giả”. Vì thế, người bệnh UT nên tìm mua thuốc ở những chuỗi nhà thuốc lớn, có uy tín và tìm các dược phẩm được sản xuất bởi hãng dược lớn hoặc hãng dược có chứng chỉ ISO. 

Tại Việt Nam, vẫn còn rất nhiều bệnh nhân và người thân tự chẩn đoán và tìm thuốc trên mạng hoặc qua giới thiệu. Chúng ta cần đặc biệt chú ý khi nghe về những loại thuốc được giới thiệu giúp “triệt hạ khối u ác tính” vì đó có thể là lời quảng cáo quá tay không được công nhận. Những người kinh doanh liệu pháp này hay lợi dụng mong muốn “chữa lành ung thư” của bệnh nhân để dẫn dụ dù biết rằng nó có thể làm tốn thêm thời gian và tiền bạc của người bệnh. 

Hệ thống nhà thuốc FPT Long Châu tiên phong phủ rộng 63 tỉnh thành, là đơn vị top đầu thị phần chuyên thuốc kê đơn tại Việt Nam, cam kết Thuốc tốt - Giá tốt - Đủ thuốc - Giao hàng tận nơi. Khách hàng có thể mua hàng trực tuyến - Nhận hàng trong 3 giờ tại: www.nhathuoclongchau.com hoặc liên hệ tổng đài miễn cước: 1800 6928. 

Tố Uyên

" />

'Chiến đấu với ung thư: Bác sĩ là tham mưu, thuốc men là vũ khí'

Thể thao 2025-04-20 03:49:28 671

Chăm sóc giảm nhẹ giúp bệnh nhân “đỡ khổ” hơn

-          Bác sĩ có thể chia sẻ sơ lược khái niệm về ung thư (UT) và thực trạng của căn bệnh này hiện nay?ếnđấuvớiungthưBácsĩlàthammưuthuốcmenlàvũkhíbang xep hang phap 

UT là sự tăng sinh bất thường các tế bào “hư hỏng” trong cơ thể . Những tế bào UT này phân chia không kiểm soát, xâm lấn hoặc di căn gây tổn hại cho mô và các cơ quan khác. Theo thống kê của Globocan, UT đang là gánh nặng tại Việt Nam với khoảng 182.000 ca mắc mới và gần 123.000 ca tử vong do căn bệnh này mỗi năm. 

Năm loại UT phổ biến nhất tại Việt Nam là UT gan, phổi, vú, dạ dày và đại trực tràng nhưng bức tranh toàn cảnh lại rất đa dạng vì có tới hơn 200 loại UT khác nhau, nhiều giai đoạn bệnh và các cách chữa tối ưu khác nhau. Điều trị UT ngày càng phức tạp và tốn kém, nên y bác sĩ cần cân nhắc hoàn cảnh của người bệnh để đề xuất cách chữa phù hợp nhất, song song với thực hành chăm sóc giảm nhẹ. 

 TS.BS Phạm Nguyên Quý chia sẻ về ung thư và thực trạng của căn bệnh này hiện nay

-           Khái niệm “chăm sóc giảm nhẹ trong điều trị ung thư” vẫn còn mới lạ với nhiều người, bác sĩ có thể giải thích và điểm qua tầm quan trọng của việc này?

Chăm sóc giảm nhẹ (CSGN) là tên gọi chung của việc điều trị, chăm sóc và hỗ trợ nhằm giúp bệnh nhân dễ chịu hơn hay “đỡ khổ” hơn khi mắc UT. CSGN rất quan trọng và không thể tách rời trong quá trình điều trị ung thư. Cần thực hiện CSGN ngay từ khi mới chẩn đoán, không kể tuổi tác, loại UT và giai đoạn bệnh để đảm bảo người bệnh duy trì cuộc sống với chất lượng tốt nhất có thể.

Trên thực tế, bệnh nhân có thể có nhiều loại “đau khổ” khác nhau, xảy ra ở những thời điểm khác nhau trong quá trình điều trị UT. Việc ghi nhận và tìm cách xử trí là rất cần thiết:

Nỗi đau thể chất: Bệnh nhân có thể bị đau, buồn nôn, táo bón, loét miệng,...
Cần hỏi bác sĩ cách dùng các loại thuốc phòng hoặc giảm triệu chứng. Hỗ trợ dinh dưỡng, phục hồi chức năng, massage, yoga,... cũng có thể giúp ích cho nhiều trường hợp.

Nỗi đau tâm lý: Bệnh nhân có thể lo lắng, trầm cảm, căng thẳng, buồn chán,...
Ngoài việc được bác sĩ điều trị giải thích, trấn an, việc gặp thêm bác sĩ tâm lý, dùng thêm thuốc giảm trầm cảm, lo âu với chỉ định của bác sĩ cũng có thể giúp ích.

Nỗi đau gia đình-xã hội: Bệnh nhân có thể gặp khó khăn về tài chính hoặc giảm giao tiếp xã hội… Các quỹ từ thiện hoặc trợ cấp xã hội có thể hỗ trợ phần nào cho người bệnh. Bệnh nhân cũng có thể tìm thêm việc làm mới, được hỗ trợ tinh thần, vật chất nhờ tham gia các nhóm đồng bệnh.

Nỗi đau tâm hồn: Bệnh nhân có thể trăn trở về ý nghĩa của cuộc sống, về lý do của việc bị bệnh… Nói chuyện với bác sĩ, người cùng trải nghiệm, nhà sư, cha xứ,... có thể giúp họ có thêm góc nhìn về tâm linh và ý nghĩa cuộc sống. 

-           Bác sĩ có thể chia sẻ những khó khăn khi phổ biến CSGN tại Việt Nam?

Khó khăn đầu tiên là thay đổi nhận thức của người bệnh. Hiện vẫn còn nhiều người chưa hiểu đúng về CSGN và cho rằng chỉ nên nghĩ tới khi… “sắp chết”. Nhiều nhân viên y tế (NVYT) còn bị bệnh nhân…giận vì nói tới CSGN.

Trong khi đó, dù đã hiểu hơn về CSGN, bệnh nhân vẫn chưa tìm thấy hỗ trợ phù hợp vì NVYT, nhất là các bác sĩ bận rộn, chưa dành đủ thời gian nắm bắt và xoa dịu nỗi khổ cho người bệnh. Ngoài ra, vẫn chưa đủ nguồn lực giúp NVYT triển khai CSGN. Những dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, hỗ trợ tâm lý, phục hồi chức năng cho bệnh nhân UT còn rất ít. Khi “tự bơi”, bệnh nhân hay gặp những tin đồn và sản phẩm rởm, dẫn đến tiền mất tật mang rất tai hại và đáng tiếc. 

Theo TS.BS Phạm Nguyên Quý, người bệnh UT nên tìm mua thuốc ở những chuỗi nhà thuốc lớn, có uy tín và tìm các dược phẩm được sản xuất bởi hãng dược lớn hoặc hãng dược có chứng chỉ ISO

Bác sĩ như “người tham mưu”, còn thuốc men là “vũ khí”

-          Đâu là tác hại của việc sử dụng thuốc không nhãn mác mang danh “triệt hạ khối u ác tính". Bác sĩ có gợi ý gì để cải thiện tình hình này?  

Trong “cuộc chiến” với UT, tôi nghĩ rằng bác sĩ đóng vai trò như “người tham mưu” còn thuốc men là “vũ khí” để người bệnh vượt qua khó khăn. Vì thế, nguồn thuốc ổn định, đảm bảo chất lượng là cực kỳ quan trọng để bệnh nhân không “thua trận” bởi lý do “vì xài thuốc kém chất lượng” hoặc tệ hơn là “vì thuốc giả”. Vì thế, người bệnh UT nên tìm mua thuốc ở những chuỗi nhà thuốc lớn, có uy tín và tìm các dược phẩm được sản xuất bởi hãng dược lớn hoặc hãng dược có chứng chỉ ISO. 

Tại Việt Nam, vẫn còn rất nhiều bệnh nhân và người thân tự chẩn đoán và tìm thuốc trên mạng hoặc qua giới thiệu. Chúng ta cần đặc biệt chú ý khi nghe về những loại thuốc được giới thiệu giúp “triệt hạ khối u ác tính” vì đó có thể là lời quảng cáo quá tay không được công nhận. Những người kinh doanh liệu pháp này hay lợi dụng mong muốn “chữa lành ung thư” của bệnh nhân để dẫn dụ dù biết rằng nó có thể làm tốn thêm thời gian và tiền bạc của người bệnh. 

Hệ thống nhà thuốc FPT Long Châu tiên phong phủ rộng 63 tỉnh thành, là đơn vị top đầu thị phần chuyên thuốc kê đơn tại Việt Nam, cam kết Thuốc tốt - Giá tốt - Đủ thuốc - Giao hàng tận nơi. Khách hàng có thể mua hàng trực tuyến - Nhận hàng trong 3 giờ tại: www.nhathuoclongchau.com hoặc liên hệ tổng đài miễn cước: 1800 6928. 

Tố Uyên

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/143f499605.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc MU vs Lyon, 2h00 ngày 18/4

Một khóa đào tạo nhân lực tại EVNNPC

Ông Nguyễn Đức Thiện – Tổng giám đốc EVNNPC – đánh giá chương trình đào tạo còn tự phát, chưa đồng bộ, chưa có công cụ đánh giá. Trong thời gian tới, khi yêu cầu đòi hỏi cao hơn về chuyển đổi số, số hóa các sản phẩm, dịch vụ sẽ tạo nhiều áp lực công việc mới, vị trí mới.

Vì vậy, từ nay đến 2025, EVNNPC sẽ xây dựng kế hoạch phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao về chất lượng dịch vụ, nắm bắt công nghệ; xây dựng nguồn nhân lực có phẩm chất phù hợp với giá trị cốt lõi của EVN; thúc đẩy năng lực sáng tạo phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững, quá trình hiện đại hoá, hội nhập quốc tế.

EVNNPC đặt mục tiêu đến năm 2025 có nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh, sẵn sàng nắm bắt cơ hội và chủ động trước các thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, hướng đến phát triển bền vững với các thành quả vượt bậc, trở thành đơn vị dẫn đầu các đơn vị phân phối điện năng của EVN về chất lượng nguồn nhân lực.  

Bà Đỗ Nguyệt Ánh – Chủ tịch HĐTV EVNNPC - yêu cầu, các đơn vị phải quản trị nguồn nhân lực làm sao để thực hiện đúng quy định, nhưng phải phát huy tối đa sức mạnh của nguồn nhân lực, tạo mọi điều kiện để nguồn nhân lực được hưởng chế độ đãi ngộ một cách tốt nhất, để CBCNV yên tâm cống hiến, hoàn thành tất cả những nhiệm vụ được giao.

">

Doanh nghiệp điện lực tìm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Tiềm năng tăng giá từ lợi thế cửa ngõ thành phố

Vị trí là yếu tố đầu tiên và có sự ảnh hưởng tổng thể tới hạ tầng, môi trường, an ninh, giao thông, cảnh quan và phong thủy của nhiều dự án BĐS nào. Chính vì vậy, lựa chọn những dự án có vị trí thuận lợi luôn được khách hàng quan tâm và đặt lên hàng đầu.

Tọa lạc ngay quốc lộ 2B - trên trục đường đi Tam Đảo, dự án tòa tháp đôi VCI Tower sở hữu vị trí đắc địa ngay cửa ngõ TP.Vĩnh Yên - nơi được đánh giá là có lợi thế lớn về không gian sinh sống.

Dự án nằm trong khu vực có cảnh quan nên thơ, thời tiết mát mẻ, có hướng nhìn về núi Tam Đảo. Thêm vào đó, việc nằm trong quần thể khu đô thị VCI Mountain View có mật độ xây dựng thấp, mật độ cây xanh cao đã góp phần giúp cho dự án được thừa hưởng không gian sống xanh lý tưởng.

{keywords}
 VCI Tower hưởng lợi từ vị trí cửa ngõ TP. Vĩnh Yên

Bên cạnh đó, lợi thế vị trí cửa ngõ còn giúp VCI Tower thừa hưởng liên kết vùng hiện đại bởi nơi đây chính là giao điểm kết nối của hệ thống giao thông liên vùng đồng bộ bao gồm: đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai, QL 2B, 2C, đường vành đai 5,… giúp VCI Tower trở thành một trong những dự án có khoảng cách gần nhất với TP. Hà Nội tại khu vực Vĩnh Phúc đồng thời kết nối thuận lợi tới các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc…

Lựa chọn VCI Tower là nơi an cư hàng ngày, cư dân không chỉ thừa hưởng trọn vẹn hệ thống tiện ích đẳng cấp, hiện đại từ chuỗi tiện ích nội khu, mà trong bán kính 3km xung quanh dự án còn có hệ thống y tế, giáo dục chất lượng cao, các khu công công nghiệp lớn: siêu thị Big C, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc, bệnh viện Lạc Việt, trường Chuyên Vĩnh Phúc, Trường CĐ Nghề Vĩnh Phúc, KCN Khai Quang, KCN Bình Xuyên…

Anh Nhật Nam, một khách hàng đang tham khảo căn hộ tại VCI Tower cho biết: “Sau khi tìm hiểu nhiều dự án tại TP. Vĩnh Yên, gia đình tôi rất ưng ý dự án VCI Tower, bởi từ dự án thuận lợi di chuyển về trung tâm Hà Nội, sân bay Nội Bài. Trong tương lai, khi Vĩnh Phúc trở thành đô thị vệ tinh của Thủ đô Hà Nội thì giá trị BĐS nơi sẽ gia tăng không ngừng”.

VCI Tower - “biểu tượng” mới của TP.Vĩnh Yên

Nằm tại cửa ngõ thành phố, VCI Tower là công trình mang tính biểu tượng mới của TP. Vĩnh Yên. Cùng tổng thể của toàn khu đô thị VCI Mountain View, sau khi hoàn thiện và đi vào sử dụng, dự án được kỳ vọng kiến tạo khu giải trí dịch vụ sầm uất tại Vĩnh Yên và trở thành điểm mua sắm, vui chơi giải trí lý tưởng tưởng không chỉ của người dân Vĩnh Yên mà của cả các huyện lân cận.

Lấy cảm hứng thiết kế từ cuộc sống hiện đại nhưng vẫn đảm bảo yếu tố thân thiện với môi trường tự nhiên, các căn hộ tại đây đều được thiết kế thông minh, tối ưu công năng sử dụng và các mặt thoáng, mang lại không gian sống lý tưởng tốt cho sức khỏe của con người. Với thiết kế diện tích phong phú từ 48,4 -78,3m2, bố trí 1 - 3 phòng ngủ, dự án VCI Tower đáp ứng cả nhu cầu để ở và cho thuê.

{keywords}
Căn hộ VCI Tower thiết kế thông minh, hiện đại phù hợp cả nhu cầu để ở và cho thuê

Được định vị là khu căn hộ đáng sống tại Vĩnh Yên, dự án VCI Tower tích hợp toàn bộ các dịch vụ tiện ích đẳng cấp đặc quyền dành cho cư dân tương lai. Điểm nhấn trong chuỗi tiện ích nội khu hiện đại có thể kể đến: hệ thống siêu thị mua sắm, bể bơi, skybar, phòng sinh hoạt cộng đồng...

Ngoài ra, cư dân còn thừa hưởng toàn bộ hệ thống tiện ích từ tổng thể Khu đô thị VCI Mountain View: Khuôn viên cây xanh; hồ điều hòa; khu vực đồi BBQ; trung tâm thương mại; trường học, nhà văn hóa...

Đại diện chủ đầu tư VCI chia sẻ: “Hội tụ nhiều giá trị sống đắt giá nhưng dự án VCI Tower được chào bán với mức giá chỉ từ 900 triệu/căn. Theo đó chỉ cần có trong tay 270 triệu đồng là khách hàng đã có thể sở hữu ngay căn hộ tuyệt đẹp ngay cửa ngõ thành phố Vĩnh Yên.

Thay lời tri ân, tất cả khách hàng đặt mua thành công căn hộ trong thời điểm này sẽ được tặng ngay 5 chỉ vàng, 1 năm phí dịch vụ, hỗ trợ lãi suất 0%/12 tháng và chiết khấu tới 10% nếu thanh toán sớm”.

Theo thông tin từ phía chủ đầu tư VCI, hiện nay dự án đã bước vào giai đoạn hoàn thiện và dự kiến chào đón những công dân đầu tiên vào quý IV/2021.

Đơn vị phân phối:

Công ty Cổ phần Dịch vụ và Địa ốc Đất Xanh Miền Bắc: 0917 26 3030 - 0936 69 9191

Minh Tuấn

">

Sức hút căn hộ VCI Tower cửa ngõ thành phố Vĩnh Yên

Siêu máy tính dự đoán MU vs Lyon, 2h00 ngày 18/4

ran can 2.jpg
Mỗi năm có có hàng chục nghìn người ở Ấn Độ tử vong vì rắn cắn. Ảnh minh họa: A-z-animals

Ông Kharge vội vã đến Phòng khám Điều dưỡng Vighnahar ở Narayangaon và được theo dõi trong ba ngày. “Cha tôi đang phải thở máy. Bác sĩ nghi ngờ có thể ông ấy đã bị rắn lục Russell cắn. Chúng tôi rất sợ hãi vì đây là trường hợp đầu tiên bị rắn độc như vậy cắn trong gia đình”, anh Kiran kể. 

“Chúng tôi lo ngại nọc độc có thể đã lan đến thận và tim. Bác sĩ đã phẫu thuật để loại bỏ chất độc. Mỗi khoảnh khắc đều khó khăn đối với chúng tôi. Ca phẫu thuật đã thành công và bố tôi an toàn”, anh Kiran nhớ lại. 

Vị cứu tinh cho ông Kharge là vợ chồng bác sĩ Sadanand và Pallavi Raut. Họ đã cứu sống ít nhất 6.000 nạn nhân bị rắn cắn trong khu vực Narayangaon.

Mục tiêu không có người tử vong vì rắn cắn 

Sinh ra ở làng Umbraj ở Pune, bác sĩ Sadanand Raut tốt nghiệp ngành y năm 1992. Ông bắt đầu hành nghề tại ngôi làng Narayangaon gần đó. 

"Ngày nọ, một người công nhân gọi điện báo với tôi rằng con gái anh ấy bị rắn hổ mang cắn. Cô bé bị đau dữ dội và khó thở. Tôi bảo anh ấy đưa con đến bệnh viện ngay. Thật không may, bệnh nhi đã chết trên đường đi. Cô bé mới 8 tuổi”, bác sĩ nhớ lại. 

Sự việc đau buồn đã khiến bác sĩ Sadanand quyết tâm không để người nào trong làng chết vì rắn cắn.

Sau khi tìm hiểu nguyên nhân, ông phát hiện người dân trong vùng trồng các loại cây như đậu nành, lạc, mía quanh năm thường xuyên gặp phải rắn.

Ở Ấn Độ, khoảng 90% số ca rắn cắn liên quan tới “tứ đại” - cạp nong, hổ mang Ấn Độ, rắn lục Russell và rắn lục hoa cân. Bác sĩ Sadanand cho biết, nếu tiêm huyết thanh kháng nọc độc chậm trễ, vết rắn cắn có thể gây tổn thương nội tạng nghiêm trọng hoặc dẫn đến tử vong.

Trung tâm y tế cơ sở thiếu thuốc kháng nọc độc hoặc thiết bị hỗ trợ như máy thở. Họ cũng không được đào tạo để xử lý những trường hợp khẩn cấp như vậy. 

Ngoài ra, những bệnh nhân bị nặng phải vào thành phố để điều trị, khiến nhiều người sẽ chết trên đường đến bệnh viện. Một số người tới khám ở chỗ các thầy lang băm và lãng phí thời gian vàng để điều trị. 

Bác sĩ Sadanand bắt đầu trang bị cho bệnh viện của mình các thiết bị cần thiết như máy theo dõi nhịp tim, máy thở và bình oxy. Khoảng 30 năm qua, ông nỗ lực vì sứ mệnh "không có trường hợp tử vong do rắn cắn trong khu vực".

ran can 1.jpg
Vợ chồng bác sĩ Sadanand Raut. Ảnh: Better India

Những điều nên và không nên làm khi bị rắn cắn

Mỗi năm, bác sĩ Sadanand gặp tới 200 trường hợp bị rắn cắn. Trong những ngày gió mùa, ít nhất 12 bệnh nhân được đưa đến cơ sở y tế mỗi ngày. Không có sự hỗ trợ của nhân viên được đào tạo, vợ chồng bác sĩ Sadanand phải làm việc suốt ngày đêm. 

“Khi nghi ngờ bị rắn cắn, người bệnh cần được đưa đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Sau khi bị rắn cắn, người bệnh bắt đầu hoảng sợ, có thể làm tăng huyết áp. Gia đình nên trấn an người bệnh rằng họ không cần phải lo lắng vì việc điều trị kịp thời sẽ cứu sống họ. Ngoài ra, người bị rắn cắn không nên đi bộ hoặc chạy vì chất độc có thể lưu thông đến tim và não. Ông cho biết thêm, bệnh nhân nên được chuyển đến bệnh viện ở tư thế nằm nghiêng”, bác sĩ Sadanand khuyên. 

Hai vợ chồng bác sĩ đã tiến hành chương trình nâng cao nhận thức ở các làng, trường học, cao đẳng, lâm nghiệp và cao đẳng y tế. Họ cho biết đã đào tạo 10.000 học sinh, 2.000 giáo viên, 1.500 công nhân để giúp họ xác định các loài rắn độc cũng như những điều nên làm và không nên làm khi bị rắn cắn.

Bác sĩ giải thích lý do luôn bỏ giày dép ở ngoài cửa

Bác sĩ giải thích lý do luôn bỏ giày dép ở ngoài cửa

Sau khi tốt nghiệp ngành y, bác sĩ người Mỹ bắt đầu để giày bên ngoài vì lo lắng mang vi trùng có hại về nhà, lây lan mầm bệnh cho con nhỏ.">

Cặp vợ chồng cứu sống 6.000 người bị rắn cắn chia sẻ điều nên làm

thcs nui sap.jpg
Nhiều học sinh Trường THCS Núi Sập bị ngộ độc sau khi ăn kẹo lạ, không rõ nguồn gốc. Ảnh: C.H

Trước đó, vào sáng 2/12, Công an thị trấn Núi Sập tiếp nhận thông tin từ lãnh đạo Trường THCS thị trấn núi Sập về việc có 15 học sinh xuất hiện triệu chứng chóng mặt, đau bụng sau khi ăn kẹo lạ, không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

Tất cả 15 em nói trên đều là học sinh lớp 7, mua kẹo của một nữ sinh cùng trường bán với giá 500 đồng/viên. 

Sau khi ăn xong, các em có biểu hiện đau đầu, chóng mặt, nôn ói, được nhà trường đưa đến Trung tâm y tế huyện Thoại Sơn sơ cứu.

Qua làm việc, cơ quan công an xác định số kẹo nữ sinh bán cho bạn học do một người chị ruột cung cấp. Số kẹo trên được mua của người phụ nữ không rõ tên tuổi ở khu dân cư xã Định Thành (huyện Thoại Sơn) với số tiền 40.000 đồng (khoảng 200 viên).

Công an thị trấn Núi Sập đã thu giữ 60 viên kẹo không rõ nguồn gốc.

Tạm dừng hoạt động cơ sở kinh doanh trà sữa khiến 17 học sinh ngộ độcDo chưa xuất trình được đầy đủ hồ sơ pháp lý, lực lượng chức năng đã tạm dừng hoạt động đối với cơ sở kinh doanh trà sữa khiến 17 học sinh bị ngộ độc.">

Ăn kẹo lạ mua từ bạn cùng trường, 15 học sinh ở An Giang bị ngộ độc

Tỷ lệ người chết não hiến tạng trên 1 triệu dân ở Việt Nam chỉ 0,1. Đồ họa: Võ Thu

PGS.TS Đồng Văn Hệ, Giám đốc Trung tâm Điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người, sáng 18/1 chia sẻ với PV thông tin trên bên lề lễ thành lập chi hội vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.

Tại bệnh viện này, trong nhiều năm qua, có 107 ca chết não hiến tạng, chiếm tới 70% số ca chết não hiến tạng trên cả nước. 

Ghép mô, tạng là một trong những thành tựu quan trọng của ngành y tế trong việc chữa bệnh, đặc biệt đối với các bệnh nhân mắc bệnh mạn tính, hiểm nghèo do các mô, tạng bị suy giảm chức năng và không hồi phục được như: suy thận mạn, gan, tim, tủy, hỏng giác mạc...

Việc thực hiện thành công các ca ghép tạng từ người cho chết não mở ra cơ hội có cuộc đời mới cho nhiều bệnh nhân đồng thời thúc đẩy sự phát triển ghép tạng của ngành Y tế Việt Nam.

hien-tang-1.png
Nguyên Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết tỷ lệ người dân Việt Nam đăng ký hiến tạng thấp nhất thế giới. Ảnh: BVCC

Tại buổi lễ, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, Chủ tịch Hội Vận động hiến mô, tạng Việt Nam, cho biết trên thế giới, tỷ lệ người bệnh được ghép từ nguồn cho chết não rất lớn. Trong khi đó ở Việt Nam, tỷ lệ nguồn tạng hiến từ người cho chết và chết não chỉ chiếm chưa đến 0,1% trong tổng số nguồn hiến.

Bà Tiến đã đăng ký hiến tạng từ năm 2013, thời điểm bà đương nhiệm chức vụ Bộ trưởng Y tế. Theo bà, công nghệ ghép tạng của Việt Nam ngang tầm khu vực và thế giới, nhưng bản đồ hiến tạng của thế giới và Đông Nam Á chưa thấy có Việt Nam. Điều đó phản ánh việc hội nhập của Việt Nam còn hạn chế. 

"Chúng ta làm tốt công nghệ nhưng nguồn tạng hiến sau chết não trên cộng đồng và vận động tại các bệnh viện rất thấp. Tỷ lệ người dân Việt Nam đăng ký hiến tạng thấp nhất thế giới. Tỷ lệ người hiến tạng sau chết não cũng thấp nhất", nguyên Bộ trưởng Kim Tiến nói.  

Tính đến đầu tháng 10/2023, sau 31 năm ghép tạng và 13 năm lấy tạng từ người cho chết não, cả nước đã thực hiện gần 8.000 ca ghép tạng, tuy nhiên trong số này chỉ có gần 6% số ca được ghép từ nguồn tạng là người cho chết não, chết tim (tương đương gần 500 ca).

Cả nước có 25 trung tâm ghép tạng, 25% số ca ghép tạng ở Việt Nam được thực hiện ở Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Mỗi năm cơ sở này ghép tới 300 ca. 

">

Tỷ lệ người chết não hiến tạng ở Việt Nam thấp nhất thế giới

友情链接