当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
![]() |
Tìm về nguồn cội, về với Phú Thọ đất tổ vua Hùng chính là nét văn hóa độc đáo riêng có của con dân người Việt.
Chỉ còn 10 ngày nữa là đến ngày chính hội, chiều ngày 27/3 (tức ngày 30 tháng 2 Âm lịch), Đại sứ Ted Osius đã thực hiện hành trình đạp xe đạp từ trung tâm thành phố Việt Trì lên thăm quan và dâng hương tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Tại đây, Đại sứ đã bày tỏ cảm xúc của mình: "Được thăm Đền Hùng ngay trước Giỗ Tổ 10/3 là một vinh dự rất lớn với tôi.
![]() |
Đại sứ Mỹ dâng hương tại Đền Hùng. |
Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba. Chắc chắn, sau chuyến đi này, tôi sẽ chia sẻ, quảng bá với bạn bè mình về điểm du lịch tâm linh Khu di tích lịch sử Đền Hùng và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đặc sắc của Phú Thọ…”.
![]() |
Đại sứ Mỹ thưởng thức và mua đặc sản Bưởi Đoan Hùng của Phú Thọ. |
Trước khi dâng hương tại Đền Hùng, Đại sứ đã dừng chân ở ngã 5 Đền Giếng, thưởng thức và mua đặc sản Bưởi Đoan Hùng của Phú Thọ.
Di tích 112 tuổi "Trận địa pháo cổ" ở Vũng Tàu đang bị bủa vây bởi gạch đá, trông hoang tàn, nhếch nhác.
" alt="Đại sứ Mỹ đạp xe, dâng hương tại Đền Hùng"/>
Luật nào ở Mỹ cho phép ‘đuổi’ hành khách xuống máy bay?
United Airlines xin lỗi 3 lần, bác sĩ Dao vẫn quyết khởi kiện" alt="Bị kéo xềnh xệch khỏi máy bay, gia đình bác sĩ gốc Việt nói gì?"/>
Bị kéo xềnh xệch khỏi máy bay, gia đình bác sĩ gốc Việt nói gì?
Bất ngờ
Ít ngày qua, mạng xã hội lan tỏa đoạn clip ghi lại cảnh người đàn ông Nhật Bản liên tục nói lời cám ơn chủ một tiệm mắt kính trước khi rời cửa hàng. Trước đó, người khách Nhật Bản đem chiếc kính bị hỏng đến cửa tiệm để sửa.
Sau khi chiếc kính được sửa xong, vị khách hỏi chủ tiệm số tiền mình cần phải thanh toán thì người này không nhận tiền công sửa chữa.
Sự việc khiến người khách Nhật Bản rất bất ngờ. Anh liên tục hỏi và đề nghị được trả tiền nhưng chủ cửa tiệm kiên quyết không nhận. Sau ít phút bối rối, vị khách rời cửa tiệm trong sự ngỡ ngàng, khó hiểu.
Chủ nhân của đoạn clip trên là anh Naoki Okamura (quốc tịch Nhật Bản). Anh Okamura là khách đến TPHCM du lịch.
Anh Okamura kể, chiếc kính của anh bị mất một con ốc vít nên không thể đeo. Anh quyết định tìm một cửa tiệm kinh doanh kính mắt để sửa.
Cuối cùng, anh ghé vào một tiệm kính mắt trên đường Hoàng Diệu (quận 4, TPHCM). Tại đây, anh giao tiếp bằng tiếng Anh, nhờ người chủ tiệm sửa chiếc kính cho mình.
Anh Okamura chia sẻ: “Anh ấy không nói gì mà chỉ cầm lấy kính của tôi và bắt đầu sửa chữa. Sau khoảng 5 phút, anh ấy trả lại kính cho tôi. Lúc đó, chiếc kính đã được sửa xong.
Tôi hỏi anh ấy bao nhiêu tiền nhưng anh ấy chỉ nói “Không". Tôi rất bối rối và hỏi lại mình cần phải trả bao nhiêu tiền cho chi phí sửa chữa chiếc kính. Nhưng một lần nữa, anh ấy lại nói: “Không, không”.
Lúc đó, tôi thực sự không biết phải làm gì vì đó không phải là điều tôi quen gặp. Thông thường, khi sử dụng dịch vụ, tôi phải trả tiền. Đây là thói quen và kinh nghiệm sống của tôi bao lâu nay.
Vì vậy, tôi cứ hỏi đi hỏi lại là: “Anh chắc chứ? Tôi sẽ trả tiền cho anh hoặc chí ít, tôi cũng nên gửi cho anh một thứ gì đó”. Nhưng anh ấy vẫn nhất mực từ chối.
Cuối cùng, tôi phải ngừng hỏi vì nhận thấy anh ấy có vẻ khó chịu khi tôi cứ đòi trả tiền. Tôi rời cửa hàng và nói "Cảm ơn rất nhiều, xin cảm ơn bằng tiếng Anh, tiếng Việt và cả tiếng Nhật nữa. Tôi muốn thể hiện lòng biết ơn của mình nhiều nhất có thể”.
Trải nghiệm khó quên
Sau khi rời cửa hàng, anh Okamura vẫn tiếc nuối vì không thể bày tỏ cảm xúc, lòng biết ơn của mình với người đã sửa kính không công cho anh. Hơn thế, anh luôn cảm thấy kỳ lạ, kinh ngạc trước hành động của người này.
Anh không biết việc người chủ cửa tiệm không nhận tiền thù lao có đúng hay không và vì sao người này lại làm như vậy. Để tìm câu trả lời, anh quyết định đăng tải đoạn clip ghi lại cảnh chủ tiệm từ chối nhận tiền sau khi sửa kính cho mình lên mạng xã hội.
Sau khi đoạn clip xuất hiện trên mạng xã hội, anh Okamura nhận về nhiều câu trả lời. Trong đó, người xem đều khẳng định, điều đó là hết sức bình thường tại Việt Nam.
Nhiều cư dân mạng còn giải thích rằng, tại Việt Nam với lòng hiếu khách, tốt bụng của mình, phần lớn người thợ sẽ không nhận chi phí sửa chữa những thứ nhỏ, đơn giản, không tốn nhiều sức lực.
Anh tâm sự: “Những câu giải thích ấy càng khiến tôi ngỡ ngàng. Bởi ở Nhật Bản, bạn sẽ không được sửa chữa thứ gì miễn phí, đặc biệt khi đó là lỗi của bạn. Ít nhất tôi cũng chưa bao giờ có trải nghiệm tương tự ở quê hương của mình.
Là một người sinh ra và lớn lên ở Nhật Bản, tôi thấm nhuần văn hóa trên. Do đó, cách mà người đàn ông ở cửa tiệm hành xử thực sự khiến tôi ngạc nhiên.
Khi tôi đăng tải clip lên mạng xã hội để tìm câu trả lời, rất nhiều người Việt Nam đã giải thích cho tôi hiểu. Một số bạn còn chỉ tôi mua tặng anh ấy ly cà phê, cốc trà sữa, sinh tố… để thay cho lời cám ơn.
Tôi yêu mến sự hiếu khách của người Việt Nam dành cho mình và những người khách nước ngoài như tôi.
Sau trải nghiệm thú vị này, tôi sẽ bắt đầu học tiếng Việt. Tôi muốn diễn đạt tất cả lòng biết ơn của mình bằng chính ngôn ngữ của người Việt Nam".
Đến sửa mắt kính, khách Nhật Bản ngỡ ngàng khi nhận 'báo giá' của anh chủ tiệm
Nhận định, soi kèo Reims vs Marseille, 23h00 ngày 29/3: Củng cố vị trí nhì bảng
Về vị trí, The Opus One được xây dựng tại “trung tâm trong lòng trung tâm” Vinhomes Grand Park, kết nối thuận tiện với toàn bộ hệ sinh thái hoàn chỉnh của Vingroup chỉ trong vòng 1 - 10 phút đi bộ.
Cụ thể, The Opus One tọa lạc ngay bên cạnh Vincom Mega Mall Grand Park, đại công viên 36ha, “vũ trụ giải trí” VinWonders, cùng quảng trường Golden Eagle. Bao quanh The Opus One là trường học Vinschool hệ Cambridge, sân tập golf 2 tầng 36 slots, toà tháp văn phòng cao 43 tầng, bệnh viện quốc tế Vinmec, các tuyến phố thương mại dịch vụ Broadway, Ginza, bến du thuyền,... mang đến cho cư dân cuộc sống chất lượng cao với đầy đủ mọi trải nghiệm.
The Opus One cũng sở hữu bộ tứ “tầm view vĩnh cửu”, bao gồm tầm view nghỉ dưỡng và giải trí nhìn về đại công viên 36ha, “vũ trụ giải trí” VinWonders; tầm view giáo dục và nghệ thuật nhìn về trường Vinschool hệ Cambridge và quảng trường Golden Eagle; tầm view CBD sôi động nhìn ra Vincom Mega Mall, sân tập golf, tháp văn phòng 43 tầng; tầm view sông khoáng đạt nhìn về sông Tắc, sông Đồng Nai.
Về thiết kế, dự án mang phong cách resort sang trọng, đưa thiên nhiên và mặt nước đến từng sảnh căn hộ. Điểm nhấn là hồ bơi vô cực 3 tầng lấy cảm hứng từ những ngọn đồi khoáng đạt, mang tới cho cư dân tương lai của The Opus One những trải nghiệm nghỉ dưỡng ngay dưới chân nhà. Cùng với đó là những tiện ích độc đáo như thác nước tràn, vườn nước sương mù, vườn treo nhiệt đới, khu thể thao dưới nước aqua gym, sân khấu nước ánh sáng, sân cỏ đa năng, quảng trường ánh sáng...
Bên cạnh đó, The Opus One được đầu tư tiện ích, dịch vụ nội tòa theo phong cách khách sạn hạng sang với sảnh thông tầng cao hơn 7m, khu vực lobby tiếp khách trang nhã và tinh tế, thang máy cao cấp (tỷ lệ 2,5 căn/thang/sàn). Mỗi tòa tháp căn hộ đều được trang bị đầy đủ những tiện ích đặc quyền gồm phòng tập gym, phòng chơi thể thao, khu vực vui chơi cho trẻ em, phòng sinh hoạt cộng đồng sang trọng.
Tiêu chuẩn bàn giao căn hộ của The Opus One thuộc hàng cao cấp. Tất cả các căn hộ đều được trang bị công nghệ Smart Home và bàn giao liền tường. Trang thiết bị nội thất đến từ các thương hiệu hàng đầu thế giới, như Dessmann, Hafele, Gorenji, Kohler, Grohe, Rosieres… hoặc tương đương giúp không gian sống thêm sang trọng, đẳng cấp. The Opus One dự kiến bắt đầu nghiệm thu đưa vào sử dụng từ tháng 3/2026.
Nhân dịp The Opus One ra mắt thị trường hai tòa tháp căn hộ OS1 và OS5, Vinhomes cũng đưa ra nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn dành cho khách hàng. Cụ thể, các khách hàng tham gia đăng ký nguyện vọng chọn mua và ký Thỏa thuận ký quỹ trong tuần ra mắt đầu tiên (từ ngày 15 - 21/11/2024) sẽ được ưu đãi tặng ngay 200 triệu đồng vào giá bán căn hộ tại thời điểm ký HĐMB khi căn hộ đủ điều kiện ký HĐMB và khách hàng được chủ đầu tư xác nhận tham gia chọn mua thành công. Từ ngày 22/11/2024 các khách hàng sẽ được hưởng theo ưu đãi trong các tuần lễ đăng ký nguyện vọng tham gia chọn mua cho đến hết ngày 30/11/2024.
Đặc biệt, dự án còn mang tới chính sách thanh toán giãn tiến độ lên tới 16 đợt khi chủ đầu tư mở bán và ký HĐMB với khách hàng theo quy định, giúp khách hàng sở hữu ngay căn hộ hạng sang The Opus One chỉ từ 39 triệu đồng/tháng nếu thanh toán bằng vốn tự có. Đối với khách hàng lựa chọn vay vốn ngân hàng, The Opus One mang đến chính sách hỗ trợ lãi suất lên đến 70%, ân hạn nợ gốc và hỗ trợ lãi suất 0% lên đến 30 tháng kể từ ngày giải ngân đầu tiên nhưng không muộn hơn 30/6/2027. Với chính sách hấp dẫn này, khách hàng có đến gần 15 tháng sau khi nhận nhà về ở để chuẩn bị kế hoạch trả góp cho ngân hàng.
Với tiện ích sang trọng, chất lượng và tiến độ được bảo chứng bởi 2 thương hiệu uy tín hàng đầu là Vinhomes và Samty, quy hoạch hạ tầng bài bản của TP. Thủ Đức, The Opus One nói riêng và Vinhomes Grand Park nói chung hứa hẹn góp phần thúc đẩy thanh khoản cho giai đoạn cuối năm 2024, đồng thời đưa thị trường bất động sản TP.HCM tiếp tục tăng tốc mạnh mẽ.
Thế Định
" alt="Ra mắt dự án căn hộ The Opus One tại Vinhomes Grand Park"/>Tặng quà tết là thông lệ thú vị mỗi dịp xuân sang bởi nó thể hiện nét đẹp trong lối sống giàu tình cảm của người Việt. Nhiều người quan niệm, quà tết tặng sếp phải là những món đồ thật xa xỉ hoặc chí ít cũng thuộc dạng ‘hiếm có khó tìm’. Tuy nhiên, ít ai hiểu được, giá trị thực sự của món quà không nằm ở giá thành đắt đỏ mà thể hiện qua cách lựa chọn thông minh, chu đáo. Món quà ‘được lòng’ sếp phải phù hợp sở thích, mang lại may mắn và thể hiện trọn vẹn thành ý của người tặng.
Tặng đồng hồ còn quý hơn tặng vàng
Đồng hồ là món vật dụng giới doanh nhân vô cùng yêu thích. Chẳng những mang lại vẻ sang trọng, thời thượng, chúng còn giúp người đeo tạo dựng hình ảnh thành đạt và uy tín, thuận lợi trong việc phát triển sự nghiệp.
Chiếc đồng hồ thiết kế nam tính với viền màu đồng, mặt và dây chất thép xứng tầm là món đồ theo các sếp đến chốn hội họp.
Kiểu đồng hồ hiển thị động cơ lạ mắt mang đến hình ảnh năng động, khỏe khoắn cho các sếp nam trẻ trung, phóng khoáng.
Tặng đồng hồ cho sếp là gửi tới họ lời chúc ý nghĩa: Luôn có đủ thời gian cho công việc nhưng không quên chăm sóc bản thân và gia đình. Mỗi khi mang theo món vật dụng này, sếp sẽ thầm cảm ơn bạn vì nhờ nó mà họ luôn làm việc đúng giờ và khoa học.
Đồng hồ nữ Michael Kors nền đen mặt đính đá, dây kim loại đồng, mặt xanh navy ánh ngọc trai độc đáo tôn lên nét đẹp sang trọng, kiều diễm của phái đẹp.
Thiết kế ấn tượng này là một gợi ý thú vị để làm quà cho sếp nữ. Chiếc đồng hồ kiểu dáng lạ mắt mang đến sự tự tin, thanh lịch và lôi cuốn.
Tặng trang phục để chúc sếp luôn ‘bảnh’
Sếp nam hay nữ đều cần xây dựng hình ảnh bằng trang phục bởi họ thường xuyên phải xuất hiện chốn đông người. Dịp tết, bạn có thể bày tỏ sự quan tâm tới người lãnh đạo của mình bằng cách tặng họ những bộ đồ sang trọng và lịch sự. Nếu món trang phục trúng ý, hợp phong cách các sếp, họ sẽ không ngần ngại mà diện ngay trong những ngày làm việc đầu năm mới.
Dù đã có trong tủ đồ cả chục bộ vest nam thì tôi tin rằng, không vị sếp nào từ chối có thêm bộ thứ 11. Đơn giản vì món trang phục này quá thiết thục và hữu ích. Với cường độ làm việc cao và tần suất đi công tác, hội họp thường xuyên, nhu cầu thay đổi phong cách mỗi ngày của họ là rất lớn.
Với các sếp nữ, dù họ khắt khe và nghiêm túc trong công việc bao nhiêu thì bản chất vẫn là những người yêu mến sự dịu dàng, quyến rũ. Dịp tết này, hãy giúp sếp bạn thay đổi phong cách từ những trang phục công sở có phần cứng nhắc sang chiếc đầm đầy nữ tính và gợi cảm. Sự tự tin do món đồ này mang lại sẽ khiến họ vui vẻ hơn, tràn đầy năng lượng khi trở lại với công việc sau tết.
Tặng túi, ví mong tài lộc dồi dào
Nhiều người chọn việc mua ví hay túi xách trong năm mới như một cách để thu hút may mắn, tài lộc đến với mình. Hiểu được điều này, không ít nhân viên đã tinh ý mua tặng sếp chiếc ví thay lời chúc một năm làm ăn phát tài, tiền bạc rủng rỉnh.
Chỉ cần biết tuổi sếp, các nhân viên sẽ biết mình nên tặng họ chiếc ví có màu sắc, kiểu dáng thế nào để mang đến may mắn và tài lộc trong năm mới.
Túi xách nam màu đen vừa sang trọng lại cá tính - là món đồ tiện ích và giúp khẳng định phong cách của những người bận rộn.
Món quà tết là chiếc ví hay túi xách sẽ trở nên ý nghĩa hơn nếu nó hợp phong cách và hợp mệnh người nhận. Các sếp sẽ vô cùng vừa ý khi nhận được món đồ giúp mình lưu giữ tiền bạc, thu hút tài lộc trong cả năm mới Đinh Dậu. Chưa hết, với các sếp nữ, việc sở hữu chiếc túi xách thật sành điệu để du xuân là vô cùng ý nghĩa. Vì rất có thể, quỹ thời gian hạn hẹp dành cho công việc và gia đình trong những ngày cuối năm khiến họ bỏ lỡ cơ hội sắm cho mình những món đồ yêu thích.
Nếu bạn không phải người khéo nắm bắt tâm lý phụ nữ để chọn ra chiếc ví có màu sắc, kiểu dáng khiến họ thích nhất, thì hãy tặng sếp một món đồ màu đen. Hầu hết các món phụ kiện màu đen rất dễ phối hợp, không lỗi mốt và mang lại hình ảnh vô cùng sang trọng.
Chiếc túi Ralph Lauren họa tiết da rắn rất quý phái và thời thượng. Thật khó để phái đẹp có thể nói lời từ chối!
Tặng giầy đẹp thay cho lời cảm ơn
Đôi khi bạn muốn tặng quà cho sếp để tỏ lòng quý mến và biết ơn nhưng lại chưa có dịp thì đây chính là thời điểm thích hợp. Món quà đến vào ngày đầu năm sẽ ý nghĩa hơn nhờ sự ấm áp, thiêng liêng của không khí Tết. Nếu ngày thường bạn chịu khó quan sát và ngầm hiểu được sở thích đi giầy da tối màu của sếp nam hay giầy cao gót của sếp nữ. Đừng chần chừ việc mua tặng họ một đôi giầy mới để diện ngay trong tết này. Với các nhà lãnh đạo, việc được quan tâm từ những điều nhỏ nhất khiến họ vô cùng ấn tượng và xúc động.
Thường thì các sếp phải tốn khá nhiều công sức mới chọn mua được đôi giầy da nam ưng ý. Họ sẽ rất hài lòng nếu tết này được tặng một đôi vừa như in, êm chân lại rất tôn dáng và lịch lãm.
Tặng giầy cao gót cho phụ nữ là mang đến họ sự kiêu hãnh và quyền lực. Đây là điều hầu hết các sếp nữ đều kiếm tìm.
Mua hàng hiệu tặng sếp tại VNNShop : Món quà ý nghĩa nhất là điều cả người trao và người nhận đều cảm thấy vui lòng!
Tham gia chương trình khuyến mại: Cơn lốc 99 – Săn ngàn hàng hiệu – Hái triệu lộc xuân
Website: Vnnshop.vn
Fanpage : https://www.facebook.com/vnnshop.vn/
Địa chỉ: Tầng 4 - Tòa nhà C’land - 156 Xã Đàn, Phường Nam Đồng, Quận Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 0936460035 - 0944536686- 0968850188– 0439958668
VNN
Bước ngoặt cuộc đời của 'cậu bé chăn bò'
Nguyễn Văn Vĩnh sinh ngày 30 tháng 4 năm Nhâm Ngọ, (tức ngày 15/6/1882), tại làng Phượng Vũ, Phượng Dực, Thường Tín, Hà Đông (nay là Phú Xuyên, Hà Nội). Cha là ông Nguyễn Văn Trực, bỏ quê ra Hà Nội mưu sinh và ở nhờ gia đình ông nghè Phạm Huy Hổ tại số nhà 46 phố Hàng Giấy, Hà Nội.
![]() |
Nguyễn Văn Vĩnh là nhà tân học, nhà báo, nhà văn, nhà phiên dịch, nhà chính trị Việt Nam đầu thế kỷ 20. Ông là người có công lớn trong việc hoàn thiện và phổ cập chữ quốc ngữ. Ảnh tư liệu |
Ông Nguyễn Lân Bình - cháu nội của học giả Nguyễn Văn Vĩnh, cho biết: "Theo các bác, các chú và cha tôi kể lại, ông nội tôi là người tầm thước, nhưng dáng bệ vệ.
Thời đó mà cụ đã thích mặc áo sơ mi, quần “short”, cưỡi xe mô tô, giao du với các giới trong thiên hạ. Ngày ấy, Nguyễn Văn Vĩnh có câu nói nổi tiếng: “Làm một nhà báo, phải biết đi mô tô”.
Đặc biệt, Nguyễn Văn Vĩnh có giọng nói to, vang, hay cười. Ông thích tổ tôm, săn bắn và có óc phiêu lưu.
Ông Lân Bình thuật lại những giai thoại được lưu truyền trong gia đình, rằng: “Gia cảnh ngày đó nghèo khó lắm, con thì đông, không có nghề mưu sinh, cụ bà thân sinh của Nguyễn Văn Vĩnh thường chỉ buôn hàng xén bán ngoài chợ Đồng Xuân, kiếm tiền nuôi gia đình.
Khi Nguyễn Văn Vĩnh mới 8 tuổi, tuy thấy con sáng dạ nhưng vì nghèo, nên không thể cho đi học, hai cụ xin cho Nguyễn Văn Vĩnh đi chăn bò thuê ngoài bãi Long Biên (sau này là khu vực chân cầu Long Biên) kiếm thêm chút ít. Những năm đó là năm 1889 - 1890.
Trong những lần đi chăn bò, Nguyễn Văn Vĩnh thường thả bò theo triền đê Yên Phụ lên hướng Bắc, và chứng kiến có lớp học của người Pháp mở trong một ngôi đình. Ông nhiều lần mon men đến gần lớp học vì tò mò và thật sự bị cuốn hút. Ông về nhà thưa với thầy (cha), rằng muốn cha tìm và xin cho làm việc gì cũng được, ở trong ngôi trường này, để thay việc phải đi chăn bò.
Khi Nguyễn Văn Vĩnh bày tỏ nguyện vọng, cha ông đã trao đổi với ông nghè Phạm Huy Hổ nhờ những người có quan hệ, cuối cùng, xin được cho Nguyễn Văn Vĩnh chân ngồi kéo quạt mát cho lớp học, vì thời đó chưa có điện.
Ngồi cuối lớp kéo quạt, nhưng với tư chất khác người, Nguyễn Văn Vĩnh chỉ nghe thầy giáo người Tây giảng bài, mặc nhiên thành sự học lỏm.
Cậu đã thuộc nhiều bài học sâu hơn cả các học viên là ông tú, ông cử của lớp. Với tính cách hiếu động, Nguyễn Văn Vĩnh đã nhiều lần, cứ theo bản năng, cậu nhắc các đàn anh khi ấp úng không trả lời được các bài tập của thầy giáo và bị đòn vì làm mất trật tự, ảnh hưởng đến cả lớp.
Vậy nhưng, bên cạnh những trận đòn, sự quát nạt và mắng mỏ của ông giáo Tây, cậu đã gieo vào lòng người thầy một sự ngạc nhiên, có cả một chút nể phục. Đặc biệt, ông giáo không thể không kinh ngạc khi thấy cậu nói và viết được tiếng Pháp khá thành thạo dù không được học chính thức.
Ông giáo Tây có tên là A. D’ Argence khi đó, vì ấn tượng, thầm phục và có cả chút thử nhiệm, đã để Nguyễn Văn Vĩnh cùng dự thi tốt nghiệp khi lớp học mãn khóa (năm 1893). Đây chính là lớp thông ngôn tập sự ngạch Tòa sứ, cùng với 40 học sinh của khóa học, và kết quả ông đứng thứ 12.
Lúc này, mọi người mới biết rằng đây chính là trường Hậu bổ (Collège des Interprètes du Tonkin - sau khi học xong sẽ được bổ nhiệm làm thông ngôn - nv). Hôm nay, người ta vẫn thấy ngôi đình còn nguyên và nằm trong khuôn viên của Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, sát hồ Trúc Bạch, Hà Nội ngày nay.
Năm đó, Nguyễn Văn Vĩnh mới tròn 10 tuổi, quá nhỏ để bổ nhiệm đi đâu được, nên nhà trường quyết định đặc cách cho ông học lại từ đầu của khóa học tiếp theo.
Nguyễn Văn Vĩnh về kể lại với cha, cha ông nói luôn rằng, làm gì có tiền mà học tiếp. Ông lại đưa ra “tối hậu thư”, một là tiếp tục kéo quạt, hai là lại quay về chăn bò!
Nguyễn Văn Vĩnh đành nghe lời cha, tiếp tục về chăn bò. Người thầy giáo Tây khá ngạc nhiên khi không thấy Nguyễn Văn Vĩnh đến trường, ông đã đến nhà tìm hiểu nguyên nhân vì sao.
Khi gặp gia đình Nguyễn Văn Vĩnh, ông đã “ngã người” vì biết cậu trò nhỏ không được đi học vì do nhà quá nghèo, không có tiền! Thầy D'Argence đã khẳng định với bố mẹ của cậu bé rằng, cậu trò nhỏ sẽ được đi học mà gia đình không phải lo đóng tiền (ngày nay chúng ta hay gọi đó là học bổng - nv).
Nguyễn Văn Vĩnh đã chính thức được học chính khóa thông ngôn tòa sứ khóa 1893-1896 (ngoài thầy d'Argence còn có ông Đỗ Đức Toại - thủ khoa khóa 1890, cùng dạy). Kết thúc khóa học này, Nguyễn Văn Vĩnh đỗ thủ khoa, lúc đó cậu mới 14 tuổi.
15 tuổi, Nguyễn Văn Vĩnh được đưa đi làm thông ngôn (phiên dịch - nv) tại Tòa sứ Lào Cai. Năm 1898, Nguyễn Văn Vĩnh khi đó 16 tuổi, được điều về Tòa sứ Hải Phòng, đúng lúc người Pháp đang mở mang việc kiến thiết bến cảng.
![]() |
Ông Nguyễn Lân Bình - cháu nội của học giả Nguyễn Văn Vĩnh. |
Do tính chất công việc nên Nguyễn Văn Vĩnh đã được giao tiếp hằng ngày với thủy thủ của các tàu Pháp, Anh, Hoa... Vì vậy, ông đã học thêm tiếng Trung và tiếng Anh để giúp cho công việc được thuận lợi.
Sau này, khi có cơ hội đọc lại những di cảo của Nguyễn Văn Vĩnh, người ta mới thấy việc học ngoại ngữ với ông là một khả năng thiên bẩm. Trong thiên phóng sự cuối cùng của cuộc đời làm báo (1936), Nguyễn Văn Vĩnh gửi từ miền Nam nước Lào về và đăng trên tờ báo L’Annam Nouveau - Nước Nam mới, có đầu đề “Một tháng với những người tìm vàng”, gồm 11 bài, ông đã tâm sự khi đến nước Lào, ông mất có 8 ngày để học tiếng Lào.
Cũng chính giai đoạn Nguyễn Văn Vĩnh làm việc ở Tòa sứ Hải Phòng, ông đã “tự tốt nghiệp phổ thông” nhờ việc mua lại từ một thuỷ thủ người Anh, bộ sách giáo khoa tiếng Pháp (Encyclopédie autodidactique quilet - Sách tự học chương trình phổ thông). Ngày đó, ông đã tâm sự với người thân rằng: “Tôi mua bộ sách hết 15 đồng, thế là mất toi nửa tháng lương”.
Ông Lân Bình giải thích: “Đây là số tiền rất lớn thời bấy giờ. Vì hơn 100 năm trước, nước ta vẫn còn tiêu bằng tiền chinh, xu, hào rồi mới đến đồng”...
Giai thoại suýt mất mạng vì bắt tay vua Khải Định
Trong nhiều giai thoại của gia đình kể lại, ông Bình nhớ một cách đầy đủ việc vì sao trong những người con của Nguyễn Văn Vĩnh, có người mang tên Nguyễn Kỳ (1918-2013).
Câu chuyện cũng đã được Phạm Huy Lục, nhân sỹ danh tiếng cùng thời với Nguyễn Văn Vĩnh và là người đại diện cho báo giới đọc điếu văn trong lễ tang Nguyễn Văn Vĩnh ngày 8/5/1936 ghi lại và đưa cho gia đình. Chuyện là thế này:
Năm 1916, vua Khải Định (1885-1925) lên ngôi. Theo thông lệ, nhà vua mới phải thực hiện nghi lễ (nay ta hiểu như sự trình diện) yết kiến vị quan người Pháp là Toàn quyền Đông Dương (vị trí cao nhất của Chính phủ Thuộc địa).
Chuyến vi hành của vua Khải Định được diễn ra năm 1917, đi từ Huế đến kinh thành Thăng Long. Trong các nghi lễ mang tính lễ tân được tổ chức tại Phủ Toàn quyền (nay là Dinh Chủ tịch) ở Hà Nội, ngài Toàn quyền Albert Pierre Sarraut (1872-1962) đứng trên khán đường sát bên cạnh là vua Khải Định, để đón các nhân vật đại diện cho các giới chức trong xã hội lần lượt đến chào xã giao vị vua mới của Triều đình Nhà Nguyễn. Nghi thức muôn đời của Triều đình Phong kiến dành cho mọi đối tượng khi tiếp cận Đức Vua, chỉ được phép bái lạy (hai tay chắp trước ngực và cúi chào).
Nguyễn Văn Vĩnh dẫn đầu nhóm dân biểu Hà Nội (nay gọi là Hội đồng Nhân dân), khi đến trước ngài Toàn quyền (đứng tiếp là Đức Vua), vì đã từng biết nhau từ trước, quan Toàn quyền thấy Nguyễn Văn Vĩnh đến trước mặt, liền giơ tay ra bắt. Vua Khải Định thấy vậy, cũng giơ tay ra bắt tay Nguyễn Văn Vĩnh. Vào thời khắc và bối cảnh đó, ông không thể lùi, và đành giơ tay bắt tay nhà vua.
Lập tức cả khán phòng ồ lên khi chứng kiến sự bất thường này của Nguyễn Văn Vĩnh. Các triều thần râm ran, rằng ông mắc tội khi quân, dám động vào long thể của Đức Vua.
Khi nhà vua nhận được bản tấu của các quan trong triều dâng lên, kết tội Nguyễn Văn Vĩnh xử trảm. Vua Khải Định nói: “Các ông lạ kỳ thật, chuyện có thế mà đòi chém người ta!”.
Đầu năm 1918, người vợ cả của Nguyễn Văn Vĩnh sinh thêm người con trai. Nguyễn Văn Vĩnh lại nói với vợ: “Đặt tên con là Kỳ, để nhớ mình bị chém hụt”.
(Còn nữa)
Bạch Thái Bưởi vớt được khúc củi tỏa ra mùi thơm kỳ lạ. Người Trung Quốc trả giá cao để mua được khúc củi này. Từ số vốn ít ỏi, ông lao vào thương trường và trở thành một doanh nhân lừng lẫy của Việt Nam đầu thế kỷ 20.
" alt="Bước ngoặt kỳ lạ giúp 'cậu bé chăn bò' thành học giả Nguyễn Văn Vĩnh"/>Bước ngoặt kỳ lạ giúp 'cậu bé chăn bò' thành học giả Nguyễn Văn Vĩnh