vác vợ khỏi tòa - scmp
Ảnh minh họa của SCMP

Theo tờ Shanghai Morning Post, người vợ họ Chen đến từ tỉnh Tứ Xuyên, đã kết hôn với chồng là Li được 20 năm và có 2 con trai, 1 con gái. Gần đây, Chen đã đệ đơn ly hôn và nêu lý do là bạo lực gia đình, đồng thời tuyên bố quan hệ giữa hai người đã tan vỡ. Chen cho hay, Li trở nên rất hung dữ với cô khi say rượu. 

Tuy nhiên, tòa án không chấp thuận đơn ly hôn vì cho rằng cặp đôi này vẫn còn “mối liên kết tình cảm sâu sắc” và vẫn có thể hòa giải. Ngoài ra, tòa cũng xét tới việc Li không muốn ly hôn. Không hài lòng với phán quyết, Chen đã kháng cáo.

Trong phiên tòa thứ hai, Li mất bình tĩnh và vác Chen chạy ra khỏi phòng xử án. Chen hét lên vì sợ hãi khi cô bị đưa đi. Các nhân viên tòa án nhanh chóng can thiệp và khiển trách Li. Ngày 12/9, Li viết thư xin lỗi, thừa nhận hành động thái quá của bản thân và hứa không lặp lại hành vi đó. 

Cuối cùng, theo sự hòa giải của tòa án, cặp đôi đã không ly hôn. Chen đồng ý cho Li một cơ hội khác để xây dựng lại cuộc hôn nhân của họ.

Tại Trung Quốc, 30% số phụ nữ đã kết hôn cho biết, họ từng bị bạo lực gia đình. Ngoài ra, theo Liên đoàn Phụ nữ toàn Trung Quốc, 60% phụ nữ tự tử mỗi năm ở nước này là do bạo lực gia đình.

Phán quyết của tòa án về vụ Li và Chen đã làm nhiều người bất bình và họ bày tỏ lo ngại về sự an toàn của người phụ nữ. Một số người đặt câu hỏi về sự hiểu biết của tòa án về bạo lực gia đình, trong khi những người khác chỉ trích cách xử lý các trường hợp như vậy của hệ thống pháp luật. Có người bình luận rằng: "Nếu anh ta có thể vác cô ấy ra khỏi phòng xử án ở nơi công cộng thì anh ta có thể làm gì ở nơi riêng tư?".

'Nhà tang lễ tình yêu' bội thu vì ly hôn tăng vọt ở Trung QuốcTỷ lệ ly hôn tăng cao ở Trung Quốc đã tạo ra một công việc phụ mới, đó là tiêu hủy ảnh cưới và các kỷ vật khác của một cuộc hôn nhân không hạnh phúc." />

Không muốn ly hôn, chồng vác vợ chạy khỏi phiên tòa

Kinh doanh 2025-01-28 09:51:03 6
vác vợ khỏi tòa - scmp
Ảnh minh họa của SCMP

Theo tờ Shanghai Morning Post, người vợ họ Chen đến từ tỉnh Tứ Xuyên, đã kết hôn với chồng là Li được 20 năm và có 2 con trai, 1 con gái. Gần đây, Chen đã đệ đơn ly hôn và nêu lý do là bạo lực gia đình, đồng thời tuyên bố quan hệ giữa hai người đã tan vỡ. Chen cho hay, Li trở nên rất hung dữ với cô khi say rượu. 

Tuy nhiên, tòa án không chấp thuận đơn ly hôn vì cho rằng cặp đôi này vẫn còn “mối liên kết tình cảm sâu sắc” và vẫn có thể hòa giải. Ngoài ra, tòa cũng xét tới việc Li không muốn ly hôn. Không hài lòng với phán quyết, Chen đã kháng cáo.

Trong phiên tòa thứ hai, Li mất bình tĩnh và vác Chen chạy ra khỏi phòng xử án. Chen hét lên vì sợ hãi khi cô bị đưa đi. Các nhân viên tòa án nhanh chóng can thiệp và khiển trách Li. Ngày 12/9, Li viết thư xin lỗi, thừa nhận hành động thái quá của bản thân và hứa không lặp lại hành vi đó. 

Cuối cùng, theo sự hòa giải của tòa án, cặp đôi đã không ly hôn. Chen đồng ý cho Li một cơ hội khác để xây dựng lại cuộc hôn nhân của họ.

Tại Trung Quốc, 30% số phụ nữ đã kết hôn cho biết, họ từng bị bạo lực gia đình. Ngoài ra, theo Liên đoàn Phụ nữ toàn Trung Quốc, 60% phụ nữ tự tử mỗi năm ở nước này là do bạo lực gia đình.

Phán quyết của tòa án về vụ Li và Chen đã làm nhiều người bất bình và họ bày tỏ lo ngại về sự an toàn của người phụ nữ. Một số người đặt câu hỏi về sự hiểu biết của tòa án về bạo lực gia đình, trong khi những người khác chỉ trích cách xử lý các trường hợp như vậy của hệ thống pháp luật. Có người bình luận rằng: "Nếu anh ta có thể vác cô ấy ra khỏi phòng xử án ở nơi công cộng thì anh ta có thể làm gì ở nơi riêng tư?".

'Nhà tang lễ tình yêu' bội thu vì ly hôn tăng vọt ở Trung QuốcTỷ lệ ly hôn tăng cao ở Trung Quốc đã tạo ra một công việc phụ mới, đó là tiêu hủy ảnh cưới và các kỷ vật khác của một cuộc hôn nhân không hạnh phúc.
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/14f699109.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà

Huyền thoại âm nhạc Kitaro xác nhận tham gia đêm nhạc Chân trời rực rỡ – The Glorious Horizon của Hà Anh Tuấn.

Tổng đạo diễn Cao Trung Hiếu cho biết sự góp mặt của huyền thoại âm nhạc thế giới Kitaro trở thành niềm vinh dự đối với Hà Anh Tuấn và ban tổ chức đêm nhạc Chân trời rực rỡ – The Glorious Horizon. Màn trình diễn của hai nghệ sĩ hứa hẹn để lại ấn tượng khó phai dành cho khán giả. 

Hà Anh Tuấn là nghệ sĩ Việt Nam đầu tiên thực hiện đêm nhạc cá nhân tại Ninh Bình. Không chỉ thưởng thức âm nhạc, khán giả đến với hai đêm nhạc của anh còn có thể trải nghiệm những cảnh đẹp hùng vĩ của non nước nơi đây.

Hà Anh Tuấn.

Kitaro sinh năm 1953, sinh ra trong một gia đình nông dân tại Toyohashi, Nhật Bản. Ông là nhà soạn nhạc và biểu diễn âm nhạc huyền thoại toàn cầu. Từ những năm tháng còn thơ ấu dù không được học hành bài bản về nhạc lý, Kitaro đã tự học chơi guitar. Say mê âm nhạc và am hiểu âm nhạc truyền thống Nhật, bằng quá trình tự học và tự ký âm theo lối riêng, một kiểu ký họa bằng âm thanh và diễn đạt bằng trực giác giống như nhà nghệ sĩ Yanni của Hy Lạp, Kitaro đã sử dụng thành thạo synthesizer, sáo, trống taiko, nhiều loại nhạc cụ cổ truyền Nhật đồng thời làm chủ nhiều nhạc cụ điện tử khác.

Ông có nhiều năm làm việc tại Mỹ. Âm nhạc của Kitaro trở thành cầu nối hàng triệu trái tim yêu nhạc. Ông được xem là một trong những người đặt nền tảng với dòng nhạc New Age trên thế giới. Với sự lao động sáng tạo miệt mài hăng say, Kitaro đã được xướng danh với giải thưởng GrammyQuả cầu vàngdanh giá cùng các đề cử giải thưởng âm nhạc quốc tế. 

Nhạc sĩ Kitaro.

Kitaro từng đoạt các giải thưởng cao quý như Grammy cho album New Agehay nhất năm 1999 (album Thinking of You), giải Quả cầu vàng cho nhạc phim Heaven & Earthnăm 1993 và nhiều giải thưởng quốc tế khác. Các album nổi tiếng khác của ông bao gồm: The Light of the Spirit, Mandala, Peace on Earth, Sacred Journey of Ku-Kai (nhiều phần), Silk Road (Volume 1 và Volume 2), Queen of Millennia, Manhunter, The Soong Sisters, Impression of the West Lake...

Diệu Thu

">

Hà Anh Tuấn mời huyền thoại Kitaro đến Việt Nam diễn

10h ngày 18/5, tại Văn phòng Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã làm việc cùng các lãnh đạo chủ chốt.

Tham dự buổi làm việc có Thường trực Ban Bí thư Lương Cường, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Lê Minh Hưng.

Tại cuộc họp, Tổng Bí thư chúc mừng việc Trung ương thống nhất rất cao giới thiệu ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội, để Quốc hội khoá XV bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội.

Ông Trần Thanh Mẫn.

Ông Trần Thanh Mẫn.

Ông Trần Thanh Mẫn sinh ngày 12/8/1962, quê quán xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Ông có trình độ Tiến sĩ Kinh tế; Cử nhân lý luận chính trị.

Ông Trần Thanh Mẫn là Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII; Bí thư Trung ương Đảng khóa XII; Ủy viên Trung ương Đảng khóa X (dự khuyết), XI, XII, XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XIII, XIV, XV.

Trong quá trình công tác, ông Trần Thanh Mẫn từng giữ các chức vụ: Bí thư Huyện đoàn Châu Thành (tỉnh Hậu Giang); Phó Bí thư Tỉnh đoàn, Bí thư Tỉnh đoàn Cần Thơ; Chánh Văn phòng UBND tỉnh Cần Thơ; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cần Thơ; Bí thư Quận ủy Bình Thủy (TP Cần Thơ); Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Cần Thơ; Bí thư Thành ủy Cần Thơ; Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Ngày 31/3/2021, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV, ông được bầu làm Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội khóa XIV.

Ngày 20/7/2021, tại Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV, ông Trần Thanh Mẫn được bầu giữ chức Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội khóa XV.

Ngày 2/5/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân công ông Trần Thanh Mẫn, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội cho đến khi kiện toàn được chức danh Chủ tịch Quốc hội khóa XV theo quy định.

Anh Văn">

Ông Trần Thanh Mẫn được Trung ương giới thiệu để bầu làm Chủ tịch Quốc hội

"Kính thưa Trung ương,

Thưa các đồng chí tham dự hội nghị,

Sau gần 3 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc và đầy tinh thần trách nhiệm, Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng của chúng ta đã hoàn thành vượt mức toàn bộ nội dung chương trình đề ra.

Trung ương đã xem xét, cho ý kiến và quyết định nhiều vấn đề quan trọng. Bộ Chính trị đã tiếp thu tối đa và giải trình những vấn đề còn có ý kiến khác nhau. Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã nhất trí cao thông qua Nghị quyết của Hội nghị.

Để bế mạc Hội nghị, tôi xin thay mặt Bộ Chính trị phát biểu khái quát lại những kết quả chủ yếu của Hội nghị và nhấn mạnh thêm một số vấn đề để thống nhất lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Hội nghị đã thống nhất cao về tư tưởng chỉ đạo, định hướng hoàn thiện Đề cương và xây dựng dự thảo các văn kiện trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng

Đánh giá cao sự chuẩn bị của các Tiểu ban, Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhất trí về cơ bản với dự thảo Đề cương các báo cáo và cho nhiều ý kiến chỉ đạo quan trọng đối với các đề xuất, kiến nghị của các Tiểu ban.

Trung ương yêu cầu các Tiểu ban cần khẩn trương, nghiêm túc tiếp thu ý kiến của Hội nghị, sớm hoàn thiện các Đề cương, bảo đảm sự thống nhất giữa các báo cáo, nhất là về chủ đề, quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và mục tiêu tổng quát; trên cơ sở đó sớm bắt tay xây dựng dự thảo các văn kiện theo kế hoạch đã đề ra; trình bày ngắn gọn, súc tích, rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện, dễ kiểm tra.

Trung ương đặc biệt nhấn mạnh: Dự thảo các văn kiện phải thực sự xứng tầm trình Đại hội, thể hiện được ý chí và sức mạnh vươn lên của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong thời kỳ phát triển mới với khí thế mới, động lực mới, cũng như những thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức mới đan xen, quyết tâm xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, dân chủ, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội; xác định đúng đắn những chủ trương, định hướng và các quyết sách lớn bảo đảm thực hiện thành công sự nghiệp tiếp tục đẩy mạnh đổi mới toàn diện và đồng bộ, xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc trong 5 năm tới, đến năm 2030 (100 năm thành lập Đảng) và tầm nhìn đến năm 2045 (100 năm thành lập nước).

Trong quá trình chuẩn bị các văn kiện, cần phải căn cứ vào kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII, các nghị quyết của Trung ương, tổng kết 40 năm đổi mới, 15 năm thực hiện Điều lệ và Cương lĩnh của Đảng (bổ sung, phát triển năm 2011).

Đồng thời bám sát vào Cương lĩnh, Nghị quyết Đại hội XIII, các Nghị quyết Trung ương khoá XIII và thực tiễn của đất nước để đánh giá một cách khách quan, khoa học toàn diện các vấn đề, nhất là những vấn đề phức tạp mới phát sinh; phân tích sâu sắc các nguyên nhân; dự báo có cơ sở khoa học tình hình đất nước, khu vực và thế giới, để từ đó xác định đúng đắn các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu, đặc biệt là các nhiệm vụ trọng tâm và đột phá chiến lược cho nhiệm kỳ tới.

Ví dụ như, phải chăng sau 40 năm đổi mới, chúng ta đã thực sự hình thành được Lý luận về đường lối đổi mới ở Việt Nam; trong nhiệm kỳ này, cần phải tập trung ưu tiên thực hiện thật tốt 12 định hướng phát triển đất nước và 6 nhiệm vụ trọng tâm như trong Đề cương Báo cáo chính trị đã nêu? Và đặc biệt là, nên chăng, trong giai đoạn phát triển mới vẫn cần tiếp tục triển khai thực hiện ba đột phá chiến lược đã được Đại hội XIII đề ra.

Tuy nhiên cần tập trung vào những nội dung rất then chốt, cụ thể hơn, hiện thực hơn như: Xây dựng và thực hiện đồng bộ thể chế, chính sách để thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, khuyến khích tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đột phá phát triển; đổi mới căn bản, toàn diện công tác cán bộ, thu hút, bồi dưỡng, phát triển, trọng dụng nhân tài; và xây dựng kết cấu hạ tầng cho chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, chuyển đổi năng lượng, để thực sự tạo ra đột phá phát triển.

Đồng thời, cần đi sâu phân tích, đánh giá việc triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2021 - 2025, khẳng định những kết quả, thành tựu đã đạt được; chỉ ra những hạn chế, yếu kém còn tồn tại và nguyên nhân, bài học kinh nghiệm; làm rõ những nội dung đổi mới, những nhân tố mới tốt hơn, tích cực hơn của nhiệm kỳ khoá XIII so với các nhiệm kỳ trước; dự báo khả năng thực hiện Cương lĩnh, mục tiêu Chiến lược phát triển đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Chú trọng làm rõ những vấn đề lớn, quan trọng liên quan đến phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội nhanh và bền vững; bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại; xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị thực sự trong sạch, vững mạnh toàn diện.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các đại biểu tham dự hội nghị. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các đại biểu tham dự hội nghị. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Hội nghị đã thảo luận dân chủ, cho ý kiến chỉ đạo đối với việc chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng

Trung ương đã đóng góp nhiều ý kiến cụ thể, xác đáng vào Tờ trình và dự thảo Chỉ thị của Bộ Chính trị; tập trung thảo luận, phân tích, tạo sự đồng thuận cao những nội dung Bộ Chính trị xin ý kiến, bao gồm: Những nội dung Chỉ thị số 35-CT/TW còn phù hợp; những nội dung cần kế thừa nhưng phải có điều chỉnh, bổ sung; những nội dung cụ thể hoá các nghị quyết, quy chế, quy định của Trung ương khoá XIII; những nội dung không kế thừa Chỉ thị số 35-CT/TW, cần được lược bỏ cho phù hợp với thực tiễn.

Đồng thời, Hội nghị nhấn mạnh, đây là công việc hệ trọng, cần sớm được triển khai thực hiện với tinh thần tiếp tục đổi mới theo hướng thiết thực, hiệu quả; phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững nguyên tắc, kỷ luật, kỷ cương của Đảng; bảo đảm tăng cường đoàn kết, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức đảng và đảng viên.

Các cấp ủy đảng cần quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo việc thảo luận, góp ý vào các dự thảo văn kiện của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV và đại hội đảng bộ cấp trên; đồng thời chuẩn bị thật tốt các báo cáo của cấp ủy cấp mình.

Báo cáo của ban chấp hành đảng bộ cần quán triệt định hướng chuẩn bị Văn kiện trình Đại hội XIV; bám sát tình hình thực tế của địa phương, đơn vị; đánh giá đúng tình hình thực hiện nghị quyết của nhiệm kỳ qua; chỉ rõ những kết quả, thành tích đã đạt được, những hạn chế, yếu kém còn tồn tại và nguyên nhân, bài học kinh nghiệm; từ đó đề ra phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp có tính khả thi cao cho nhiệm kỳ tới và tầm nhìn xa hơn.

Việc chuẩn bị đại hội đảng bộ các cấp phải gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ thường xuyên, bảo đảm hiệu quả cao. Chú ý phát hiện, giải quyết những vấn đề thực tế đang đặt ra, nhất là những vấn đề gây bức xúc trong Nhân dân.

Công tác chuẩn bị nhân sự và bầu cử cấp ủy phải thực hiện theo đúng Điều lệ, quy chế, quy định của Đảng; rà soát thật kỹ để lựa chọn, giới thiệu và bầu được những đồng chí thật sự xứng đáng, đủ tiêu chuẩn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới; chú ý phát hiện, giới thiệu những nhân tố mới có triển vọng, bảo đảm tỉ lệ cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ người dân tộc.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng giao cho Bộ Chính trị, sau Hội nghị này, khẩn trương chỉ đạo sớm hoàn chỉnh và ban hành Chỉ thị để định hướng cho toàn Đảng chuẩn bị và tiến hành thành công đại hội các cấp, góp phần cho thành công Đại hội XIV của Đảng.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng cũng đã xem xét, quyết định một số vấn đề quan trọng về công tác cán bộ

Một là, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã dân chủ thảo luận, kỹ lưỡng xem xét và thống nhất cao về phương án kiện toàn chức danh Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội để Đảng đoàn Quốc hội giới thiệu với Quốc hội xem xét, quyết định tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XV, dự kiến sẽ khai mạc vào ngày 20/5/2024.

Và với tỉ lệ số phiếu tín nhiệm cao bầu bổ sung vào Bộ Chính trị các đồng chí: Lê Minh Hưng, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng; Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương; Bùi Thị Minh Hoài, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương; Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Hai là, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định để đồng chí Trương Thị Mai thôi giữ các chức vụ Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII để nghỉ công tác vì đã có vi phạm về các điều đảng viên không được làm.

Ba là, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định thi hành kỷ luật khai trừ ra khỏi Đảng đối với các đồng chí: Dương Văn Thái, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang; Mai Tiến Dũng, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ; và cách chức tất cả các chức vụ trong Đảng đối với đồng chí Lê Thanh Hải, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy, nguyên Bí thư Ban cán sự đảng, nguyên Chủ tịch UBND TP.HCM vì đã vi phạm quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

Thưa các đồng chí,

Ngay sau Hội nghị này, chúng ta cần phải nghiêm túc, khẩn trương nghiên cứu, hoàn chỉnh các Đề cương và xây dựng dự thảo các văn kiện Đại hội trình Hội nghị Trung ương 10 xem xét, quyết định vào cuối năm nay để gửi xin ý kiến của đại hội đảng bộ các cấp; chỉ đạo thật tốt việc thực hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị về tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội lần thứ XIV của Đảng.

Đồng thời, tiếp tục lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện các chương trình, kế hoạch đã đề ra cho các năm 2024 - 2025 với kết quả cao nhất, phấn đấu hoàn thành thắng lợi toàn diện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Với tinh thần đó, tôi xin tuyên bố bế mạc Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII. Chúc các đồng chí sức khoẻ, hạnh phúc và thành công.

Xin trân trọng cảm ơn".

PV">

Toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 9 khóa XIII của Tổng Bí thư

Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01

Diễn viên Đức Thịnh được biết đến nhiều nhất với vai Sơn Sọ trong bộ phim Đội đặc nhiệm nhà C21 (1997). Anh từng Nam tiến và tham gia ban nhạc của ca sĩ Jimmii Nguyễn.

Giữa năm 2020, sau khi thăm khám và xét nghiệm ở 5 bệnh viện, anh phát hiện bị ung thư hạch. Thời gian qua, anh điều trị tại Bệnh viện Ung Bướu (Hà Nội). Chia sẻ với Zing, nam diễn viên cho biết gia đình và công việc là động lực để anh chiến đấu với bạo bệnh.

"Tôi luôn lo cho các con"

Ngày 5/4, diễn viên Đức Thịnh được xuất viện và trở về nhà điều trị. "Bác sĩ tại Bệnh viện Ung Bướu nói đã hết phác đồ điều trị nhưng khối u trong người tôi vẫn còn. Tuy nhiên, tôi được về nhà để theo dõi. Khi có chuyển biến bất thường, tôi nhập viện trở lại", anh mở lời với Zing.

Theo Đức Thịnh, từ khi phát hiện bệnh đến nay, anh thay đổi toàn bộ lối sống, sinh hoạt, cách ăn uống để "sống chung với lũ". Anh đi ngủ, thức dậy sớm, ăn uống khoa học và tập thể dục. Vì thế, sức khỏe nam diễn viên ổn định, không bị sụt cân.

"Mọi người thường nói tôi lạc quan. Đúng rồi, tính tôi xưa nay không thích than vãn. Mình đã xác định mắc bệnh nan y thì buồn bã đâu giải quyết được gì. Thay vào đó, tôi vui vẻ chiến đấu. Sự vui vẻ đó cũng truyền năng lượng tích cực cho những người xung quanh. Còn sống là phải mạnh mẽ và có giá trị", diễn viên Đội đặc nhiệm nhà C21tâm sự.

dien vien duc thinh bi ung thu anh 1

Diễn viên Đức Thịnh lạc quan trong quá trình điều trị bệnh. Ảnh: Hương Đỗ.

Anh cho biết động lực lớn nhất trong quá trình chống chọi với bạo bệnh là gia đình và con cái. Vợ con thường xuyên túc trực, chăm sóc, bạn bè động viên, giúp đỡ khi anh nằm trên giường bệnh.

"Mỗi khi buồn bã, nhụt chí hay đau đớn vì bệnh tật, tôi luôn nghĩ về hai con. Các con là động lực để tôi chiến đấu từng ngày với bệnh nan y này. Tôi hay nghĩ nếu mình mất đi rồi, hai con sẽ ra sao. Vậy nên, tôi luôn tự nói với mình phải chiến đấu cho đến lúc nào không còn sức lực", Đức Thịnh chia sẻ.

Nam diễn viên kể thêm thời gian đầu điều trị ung thư hạch, anh gặp khó khăn về tài chính. Cha của Đức Thịnh thậm chí đã lên kế hoạch bán nhà vì biết chi phí điều trị bệnh tốn kém. Tuy nhiên, nhiều đồng nghiệp khi biết hoàn cảnh gia đình anh đã ra sức giúp đỡ, hỗ trợ.

"Các anh em thường ở sau lưng và động viên tôi cứ ra sức chiến đấu với căn bệnh nan y này, đừng bận tâm về vấn đề tiền nong. Vì thế, tôi không quá phải lo lắng tài chính. Nhưng đến một lúc nào đó, nếu bệnh này không thể chữa dứt điểm mà chỉ duy trì qua từng ngày, tôi phải thay đổi, hy sinh cho người khác. Tôi không thể để người khác hy sinh vì mình mãi được", anh tâm sự.

"Gia đình, đồng nghiệp hỗ trợ khi tôi mắc bạo bệnh"

Sau khi xuất viện, Đức Thịnh trở lại với công việc. Anh cùng các thành viên trong ê-kíp sản xuất phim ca nhạc. Bản thân anh quay lại với việc sáng tác các ca khúc.

"Trong năm nay, tôi sẽ tái khởi động lại việc hoạt động âm nhạc mà trước đó mình đã bỏ lỡ một thời gian dài. Trước mắt, tôi sẽ gửi một số ca khúc bản thân sáng tác đến anh Quang Hà. Ngoài ra, tôi cũng dành thời gian để sáng tác nhiều hơn nữa. Về sau, nếu một ngày tôi mất đi, số tiền được nhận từ bản quyền ca khúc sẽ đỡ đần một phần chi phí, trang trải cuộc sống cho vợ con", anh cho biết.

Đức Thịnh kể anh có nhiều kế hoạch trong công việc. Song mọi thứ phải phù thuộc vào sức khỏe của bản thân và tình hình kinh tế gia đình.

Ngoài âm nhạc, anh còn dự tính sản xuất phim Đội đặc nhiệm nhà C21theo phiên bản trẻ em thời hiện đại. Nam diễn viên coi đây là món quà tri ân, tưởng nhớ đến diễn viên quá cố Thanh Hải (Tùng quắt).

dien vien duc thinh bi ung thu anh 2

Nam diễn viên trên giường bệnh. Ảnh: NVCC.


"Tôi gặp khó khăn ở vấn đề kịch bản. Vì viết được kịch bản hấp dẫn về trẻ em thời hiện đại là rất khó. Nhưng mọi chuyện sẽ ổn thôi. Phim không mang tính thương mại nên tôi cũng không quá lo lắng. Tôi vừa là người viết kịch bản, sản xuất và đạo diễn của phim", Đức Thịnh cho hay.

Mong muốn lớn nhất của nam diễn viên ở thời điểm hiện tại là sức khỏe. Anh hy vọng căn bệnh nan y mang trong người sẽ thuyên giảm. Khi ấy, Đức Thịnh có tinh thần để thực hiện những dự án cá nhân trong thời gian tới.

"May mắn là tôi có gia đình, anh em luôn ở bên. Tôi cứ thế mà chiến đấu với ung thư thôi. Đi được đến đâu hay đến đó. Số phận rồi", Sơn Sọ Đội đặc nhiệm nhà C21bày tỏ.

(Theo Zing)

Đạo diễn Đức Thịnh ra mắt phim ca nhạc khi vẫn đang điều trị ung thư

Đạo diễn Đức Thịnh ra mắt phim ca nhạc khi vẫn đang điều trị ung thư

Đạo diễn Đức Thịnh (Sơn Sọ của đội Đặc nhiệm nhà C21) cùng nhạc sĩ Hoàng Anh kết hợp ra mắt phim ca nhạc 'Máu huynh đệ' với hai giọng ca Phan Anh và Khả Quân.

">

Diễn viên Đức Thịnh: 'Tôi điều trị hết phác đồ nhưng khối u vẫn còn'

Nguyễn Văn Hậu (Hậu "pháo), Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn (trái) và Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch Tập đoàn Thuận An. (Ảnh: Bộ Công an)

 Nguyễn Văn Hậu (Hậu "pháo), Chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn (trái) và Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch Tập đoàn Thuận An. (Ảnh: Bộ Công an)

Về nhiệm vụ thời gian tới, Thường trực Ban Chỉ đạo yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan chức năng tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

Theo Thường trực Ban Chỉ đạo, cần tập trung xử lý dứt điểm những vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực nghiêm trọng, phức tạp, dư luận quan tâm. Nhất là tập trung kiểm tra, thanh tra, điều tra, xử lý dứt điểm các vụ án, vụ việc liên quan đến tập đoàn FLC, Công ty AIC, tập đoàn Vạn Thịnh Phát, dự án Sài Gòn - Đại Ninh (Lâm Đồng).

Thường trực Ban Chỉ đạo cũng yêu cầu tích cực phối hợp chặt chẽ trong truy bắt, dẫn độ bằng được những bị can, bị cáo bỏ trốn ra nước ngoài về nước để thi hành án và xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.

"Phấn đấu từ nay đến hết năm 2024 kết thúc điều tra, truy tố, xét xử 36 vụ án, 8 vụ việc; trong đó, phấn đấu đưa ra xét xử sơ thẩm đối với 6 vụ án trọng điểm theo kế hoạch của Ban Chỉ đạo", thông cáo nêu rõ.

Anh Văn">

Đưa vụ án Tập đoàn Thuận An và Phúc Sơn vào diện Ban Chỉ đạo Trung ương theo dõi

Tại kỳ họp HĐND TP.HCM khóa X, lần thứ 15 (kỳ họp chuyên đề) ngày 19/5, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đọc tờ trình giới thiệu bà Trần Thị Diệu Thúy, Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP.HCM và ông Dương Ngọc Hải, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy TP.HCM, để HĐND bầu Phó Chủ tịch UBND TP.HCM nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Hai nhân sự này được giới thiệu thay hai ông Dương Anh Đức và Ngô Minh Châu chuyển công tác.

Ông Dương Ngọc Hải và bà Trần Thị Diệu Thuý.

Ông Dương Ngọc Hải và bà Trần Thị Diệu Thuý. 

Ông Dương Ngọc Hải (SN 1967, quê tỉnh Long An) là Thạc sĩ Luật, Cao cấp lý luận chính trị. Ông từng trải qua nhiều vị trí công tác tại Viện Kiểm sát nhân dân TP.HCM.

Từ tháng 10/2011 - 2016, ông là Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân TP.HCM.

Tháng 6/2016, ông Hải được bổ nhiệm làm Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân TP.HCM nhiệm kỳ 2016 - 2021. Từ tháng 7/2016, ông là Đại biểu Quốc hội khoá XIV.

Tháng 7/2019, ông được tiếp nhận, bổ nhiệm làm Phó trưởng Ban Nội chính Thành ủy TP.HCM. Tháng 1/2020, ông được bổ nhiệm làm trưởng Ban Nội chính Thành ủy TP.HCM. Tháng 7/2020, ông giữ chức Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy TP.HCM.

Tháng 7/2021, ông Dương Ngọc Hải là Đại biểu Quốc hội khoá XV.

Bà Trần Thị Diệu Thuý (47 tuổi, quê TP.HCM) có bằng Cử nhân kinh tế, Thạc sĩ xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước, Cao cấp lý luận chính trị.

Bà Trần Thị Diệu Thúy từng giữ các chức vụ như Bí thư Quận đoàn Tân Phú, Phó Bí thư Thành đoàn TP.HCM, Chủ tịch Hội đồng đội TP.HCM.

Bà được bầu làm Phó Bí thư Quận ủy quận Gò Vấp và giữ chức Bí thư Quận ủy quận Gò Vấp vào tháng 6/2015.

Từ tháng 4/2018, bà Trần Thị Diệu Thúy làm Chủ tịch Liên đoàn Lao động TP.HCM cho đến nay. Hiện bà Thúy là đại biểu Quốc hội khóa XV.

Ngày 19/5, ông Dương Anh Đức được bầu giữ chức Bí thư Quận ủy Quận 1. Ông Ngô Minh Châu, giữ chức Trưởng ban Nội chính Thành ủy TP.HCM. HĐND TP.HCM đã miễn nhiệm chức Phó Chủ tịch UBND TP.HCM với ông Dương Anh Đức và Ngô Minh Châu.

Trước đó, ngày 24/1, bà Tô Thị Bích Châu, Bí thư Quận 1 đã được hiệp thương giữ chức Phó chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam.

Hoàng Thọ">

Giới thiệu ông Dương Ngọc Hải, bà Trần Thị Diệu Thúy để bầu Phó Chủ tịch TP.HCM

友情链接