Nhận định, soi kèo Deportivo Cali vs Millonarios, 07h40 ngày 5/10: Niền tin vào Những Triệu phú

Thời sự 2025-04-27 12:17:52 52
ậnđịnhsoikèoDeportivoCalivsMillonarioshngàyNiềntinvàoNhữngTriệuphúlịch thi đấu bóng đá hôm nay và ngày mai   Linh Lê - 03/10/2024 15:49  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/16a499254.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 09h00 ngày 24/4: Khách chiếm ưu thế

Hình 1 (1).png
Trình độ tiếng Anh thông thạo hàng đầu thế giới của Singapore khởi nguồn từ chính sách song ngữ bắt đầu ngay sau khi nước này giành được độc lập.

Nền tảng của chiến lược ngôn ngữ Singapore

Sau khi Singapore giành độc lập vào năm 1965, quốc gia này đã phải đối mặt với những thách thức to lớn, bao gồm sự phân mảnh sắc tộc, tài nguyên thiên nhiên hạn chế và nhu cầu khẳng định vị thế trên trường quốc tế. 

Dân số bao gồm nhiều nhóm sắc tộc khác nhau như người Hoa, người Mã Lai, người Ấn Độ… và mỗi nhóm có ngôn ngữ và tập quán văn hóa riêng. Trong bối cảnh này, Lý Quang Diệu và chính phủ của ông đã nhận ra rằng một ngôn ngữ chung là cần thiết để thúc đẩy sự thống nhất và đảm bảo quản trị quốc gia hiệu quả.

Bắt nguồn từ cả những cân nhắc thực tế và mang tính biểu tượng, tiếng Anh được chọn làm ngôn ngữ chung. Từng là thuộc địa của Anh, Singapore đã có nền tảng tiếng Anh, đặc biệt là trong hành chính công và giáo dục. Quan trọng hơn, tiếng Anh được coi là ngôn ngữ trung lập, không có sự liên kết về sắc tộc nhằm tránh sự chia rẽ trong xã hội. 

Hơn nữa, Lý Quang Diệu có tầm nhìn tiếng Anh sẽ là một ngôn ngữ toàn cầu của thương mại, khoa học và ngoại giao, khiến đây trở thành lựa chọn khôn ngoan để định vị Singapore như một trung tâm quốc tế trong tương lai.

Chính sách giáo dục song ngữ (BEP): Đảm bảo bản sắc, nâng cao năng lực

Nền tảng của chiến lược ngôn ngữ của Singapore là chính sách giáo dục song ngữ (Bilingual Education Policy- BEP), được đưa ra vào năm 1966, chỉ một năm sau khi nước này giành độc lập. 

 “Chúng tôi biết rằng nếu thực hiện các chính sách như những người hàng xóm của mình, chúng tôi sẽ không thể tồn tại”, cựu Thủ tướng Lý Quang Diệu nói với tờ New York Times vào năm 2007. 

"Nếu chỉ nói một ngôn ngữ mẹ đẻ, chúng tôi sẽ không phát triển được. Chỉ nói một ngôn ngữ là tiếng Anh cũng sẽ là một trở ngại. Chúng tôi sẽ mất đi bản sắc văn hóa, sự tự tin thầm lặng về bản thân và vị trí của mình trên thế giới", Lý Quang Diệu viết trong hồi ký của mình.

Chính sách giáo dục song ngữ của Lý Quang Diệu độc đáo ở chỗ chỉ định tiếng Anh là ngôn ngữ thứ nhất của Singapore và tiếng mẹ đẻ là ngôn ngữ thứ hai. Tiếng mẹ đẻ của học sinh được xác định bởi nguồn gốc dân tộc của họ. Tiếng Anh là phương tiện được sử dụng để giảng dạy tại trường học và bắt buộc từ cấp tiểu học. Tiếng mẹ đẻ là một trong những môn học được giảng dạy.

Phương pháp giáo dục song ngữ được thiết kế để đạt được một số mục tiêu: Đảm bảo sự gắn kết quốc gia thông qua một ngôn ngữ chung, bảo tồn bản sắc văn hóa thông qua giáo dục tiếng mẹ đẻ và trang bị cho người trẻ những kỹ năng cần thiết để cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu.

Đồng thời, giáo viên được đào tạo nghiêm ngặt về trình độ tiếng Anh và chương trình giảng dạy được xây dựng cẩn thận để phát triển trình độ thành thạo cả tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ. Nền giáo dục đặt ra các tiêu chuẩn cao và kết quả có thể đo lường được, với các đánh giá thường xuyên để đảm bảo rằng học sinh đạt được trình độ thành thạo cần thiết. 

Chiến lược ngôn ngữ cấp quốc gia: Đặt nền tảng cho thành công 

Việc tiếp xúc sớm và liên tục với tiếng Anh từ năm 1965 đã đặt nền tảng cho thành công của Singapore về trình độ tiếng Anh.

Năm 2023, Singapore đứng thứ 2 thế giới (sau Hà Lan) và đứng đầu châu Á về trình độ tiếng Anh, theo xếp hạng chỉ số thông thạo Anh ngữ của tập đoàn giáo dục quốc tế Thụy Sĩ EF Education First (EF EPI).

Ly-quang-dieu.png
Thủ tướng Lý Quang Diệu đã thành công trong việc khởi xướng chính sách song ngữ (BEP) của quốc đảo Sư Tử.

Trong một lá thư gửi con trai của Lý Quang Diệu - cựu Thủ tướng Lý Hiển Long, cựu Tổng thống Tony Tan đã nhận định: "Người dân Singapore ngày nay có thể tận dụng lợi thế song ngữ và song văn hóa của chúng ta để nắm lấy các cơ hội xuất hiện trên khắp thế giới". 

Lực lượng lao động nói tiếng Anh đã trở thành nguồn lực chất lượng cao của Singapore thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các công ty đa quốc gia ở phương Tây. 

Đặc biệt, bằng cách cung cấp một phương tiện giao tiếp chung, tiếng Anh đã giúp thu hẹp khoảng cách khác biệt sắc tộc tồn tại trong nước. Điều này rất quan trọng trong một quốc gia mới thành lập, khi đa dạng sắc tộc là điều dễ dẫn tới xung đột giữa các nhóm khác nhau vốn đang xảy ra ở nhiều khu vực trên thế giới. 

Hơn nữa, chính sách song ngữ đảm bảo rằng trong khi tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính trong đời sống công cộng, di sản văn hóa của mỗi nhóm dân tộc được bảo tồn thông qua giáo dục tiếng mẹ đẻ. Cách tiếp cận kép này cho phép Singapore duy trì bản sắc đa văn hóa của mình đồng thời thúc đẩy sự gắn kết xã hội. 

Sự thành công của chiến lược này thể hiện rõ trong quỹ đạo kinh tế của Singapore. Đất nước này nhanh chóng trở thành trung tâm tài chính khu vực và toàn cầu, thu hút các tập đoàn đa quốc gia và nhân tài quốc tế. 

Việc đưa tiếng Anh vào cấu trúc xã hội Singapore đã định vị quốc gia này là cầu nối văn hóa giữa Đông và Tây, tạo điều kiện cho sự trỗi dậy của quốc gia này như một nhân tố chủ chốt trong nền kinh tế toàn cầu.

Kinh nghiệm trong chính sách ngôn ngữ của Singapore

Thứ nhất, cần thiết lập chính sách, chiến lược rõ ràng, dài hạn cho giáo dục tiếng Anh ở cấp quốc gia với sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ. Các cấp và các ngành nên tích cực thúc đẩy việc nâng cao trình độ tiếng Anh như một ưu tiên trong chính sách phát triển quốc gia.

Thứ hai, cần giáo dục ngoại ngữ sớm và nhất quán, giới thiệu tiếng Anh bắt đầu từ trường mẫu giáo hoặc tiểu học. Duy trì giảng dạy song ngữ (tiếng mẹ đẻ và tiếng Anh) đảm bảo bản sắc văn hóa được bảo tồn, đồng thời thúc đẩy sự tham gia toàn cầu. 

Thứ ba, đầu tư vào đào tạo giáo viên và nguồn lực, tập ​​trung vào việc nâng cao chất lượng giáo viên tiếng Anh thông qua đào tạo và phát triển chuyên môn. Đồng thời, xây dựng chương trình giảng dạy nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn toàn cầu. Ứng dụng công nghệ, tạo môi trường hỗ trợ khuyến khích sử dụng ngoại ngữ ngoài lớp học. 

Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai: Việc khó nhưng cần phải làmNhiều chuyên gia cho rằng việc từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học dù khó khăn nhưng là điều cần thiết phải thực hiện.">

Câu chuyện nâng cao trình độ tiếng Anh của Singapore

messi lewandowski.jpg
Messi cố ý làm lơ Lewandowski hòng để anh... bẽ mặt

Xuất phát là từ bầu chọn ở 2 giải thưởng cá nhân lớn nhất năm (2021), trong đó Messi chiến thắng Quả bóng vàng lần thứ 7, danh hiệu mà nhiều người cho rằng Lewandowski xứng đáng hơn.

Phát biểu khi nhận giải, Messi nhắn gửi BTC, cho rằng chân sút Ba Lan lẽ ra phải có Quả bóng vàng của riêng mình, sau khi cuộc bầu chọn bị hủy vào 2020 do dịch Covid-19, năm mà Lewandowski không có đối thủ.

Không đánh bại Messi ở Quả bóng vàng, nhưng Lewandowski được vinh danh là Cầu thủ hay nhất năm 2021của FIFA (The Best).

Ở The Best, với tư cách đội trưởng tuyển Ba Lan, Lewandowski không ngần ngại bầu chọn cho Messi nhưng ở chiều ngược lại, đội trưởng tuyển Argentina không làm vậy, thay vào đó chọn 2 đồng đội PSG khi ấy là Neymar, Mbappe và Benzema (Real Madrid).

messi lewandowski 2.jpg
Messi cùng vợ nói chuyện với Lewandowski trong một sự kiện 2023

Lewandowski sau đó huỵch toẹt ra luôn Messi nói một đằng nhưng làm một nẻo: “Anh ấy đã yêu cầu dành Quả bóng vàng cho tôi, nhưng đã không bỏ phiếu cho tôi…”.

Có lẽ vì điều này mà Messi ‘ghim’ Lewandowski, có sự hằn học anh khi Ba Lan đụng độ nhau tại World Cup 2022. Thậm chí trong một tình huống sau va chạm, Lewandowski chủ động làm hòa nhưng Messi đã phớt lờ.

Giờ đây Messi thừa nhận, anh đã cố ý làm thế vì muốn Lewandowski bị bẽ mặt: “Tôi khó chịu với những phát biểu của Robert Lewandowski.

Khi giành Quả bóng vàng, tôi đã nói những gì mình thực sự cảm thấy. Tôi tức giận và nghĩ anh ấy không nên nói như vậy. Vì thế mà tôi ‘phớt lờ’ Lewandowski trong suốt trận. Đúng là tôi đã cố ý làm cho anh ta quê độ đấy”.

Tuy nhiên, tất cả đã là quá khứ vì sau đó Messi và Lewandowski đã ‘làm hòa’, thống nhất mọi chuyện chỉ là… hiểu lầm!

Messi đến phòng tập gym cùng vợ, nhận ‘tin xấu’ Luis Suarez

Messi đến phòng tập gym cùng vợ, nhận ‘tin xấu’ Luis Suarez

Messi cùng vợ đến phòng gym tập với HLV cá nhân, nhận ‘tin xấu’ từ bạn thân Luis Suarez, nguy cơ không thể tái ngộ ở Inter Miami.">

Messi bất ngờ thừa nhận cố ý làm bẽ mặt Lewandowski

Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Gamba Osaka, 17h30 ngày 25/4: Tìm lại nụ cười

Cuộc khảo sát từ Bộ Giáo dục Hàn Quốc cho thấy ngày càng có nhiều học sinh bị bạo lực học đường khi các trường học trở lại bình thường. Ảnh: Yonhap

Khoảng 3,21 triệu trong số 3,87 triệu học sinh tham gia cuộc khảo sát, đánh dấu tỷ lệ phản hồi 82,9%. Cuộc khảo sát được tiến hành từ ngày 11/4-18/5/2022.

Trong cuộc khảo sát, 53.880 học sinh - 1,7% số người được hỏi - trả lời rằng các em đã từng bị bạo lực học đường trong khoảng thời gian từ học kỳ 2 năm 2021 đến học kỳ 1 năm 2022. Đây là con số cao nhất trong nhiều năm. Trước đó, mặc dù tình trạng bạo lực học đường tăng lên trong giai đoạn 2016-2019 nhưng số liệu vẫn ở mức tương đối thấp vào năm 2020 và 2021.

Bộ Giáo dục Hàn Quốc giải thích sự gia tăng số lượng học sinh bị bạo lực học đường có thể là do các trường học trở lại trạng thái bình thường với các lớp học trực tiếp.

Có 3,8% học sinh tiểu học, 0,9% học sinh trung học cơ sở và 0,3% học sinh trung học phổ thông cho biết họ từng bị bạo lực học đường. 

Trong số những người bị bạo lực học đường, 41,8% cho biết họ đã bị bạo lực bằng lời nói, 14,6% bạo lực thể chất và 13,3% bị bắt nạt. 

Tỷ lệ bắt nạt trên mạng, tăng lên 12,3% vào năm 2020 do có nhiều lớp học trực tuyến hơn, đã giảm xuống 9,8% vào năm 2021 và xuống 9,6% vào năm 2022.

Người đứng đầu Viện Phòng chống Bạo lực Học đường tại Đại học Ewha Womans - Han Yu-kyung cho biết: “Nhiều học sinh giao tiếp với bạn học trực diện và nói nhiều hơn sau khi trường học trở lại bình thường. Học sinh tiểu học có thể nhạy cảm hơn với việc sử dụng ngôn ngữ bạo lực và coi đó là bạo lực”.

Bộ Giáo dục Hàn Quốc cho biết sẽ làm việc để phát triển một ứng dụng di động cho phép người dùng báo cáo bạo lực học đường ngay lập tức, với sự hợp tác của Cơ quan Cảnh sát Quốc gia và Bộ Giới tính.

Bảo Huy(Theo Korea Herald)

2 nữ sinh bị đánh trước sự chứng kiến của nhiều người

2 nữ sinh bị đánh trước sự chứng kiến của nhiều người

Hai nữ sinh lớp 8 ở Đồng Nbị nhóm bạn học đánh hội đồng, lột áo rồi quay clip đăng lên mạng xã hội gây bức xúc.">

Trường học mở cửa hậu Covid

友情链接