Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/16d594528.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Khó cho The Blues
Kể từ khi Tổng thống Joe Biden nhậm chức vào tháng 1/2021, chính quyền đã xóa 116,6 tỉ USD nợ vay sinh viên cho hơn 3,4 triệu người Mỹ.
Nguồn gốc của khoản vay nợ sinh viên
Khái niệm “vay nợ sinh viên” (student loan debt) xuất hiện vào giữa thế kỷ 20 như một phần của phong trào nhằm mở rộng khả năng tiếp cận giáo dục đại học của người dân Mỹ. Mục đích của phong trào là cung cấp một “cứu cánh tài chính” cho những người mong muốn theo đuổi nền giáo dục đại học nhưng thiếu nguồn lực để thực hiện điều đó.
Năm 1958, Đạo luật Giáo dục Quốc phòng (NDEA) được thông qua dưới thời Tổng thống Dwight D. Eisenhower với mục đích chủ yếu thúc đẩy giáo dục trong các lĩnh vực khoa học, toán học và ngoại ngữ. Đạo luật thiết lập khuôn khổ cho sự tham gia của hệ thống liên bang vào việc cho sinh viên vay vốn, cung cấp các khoản vay cho sinh viên theo đuổi giáo dục đại học trong các lĩnh vực nghiên cứu được chỉ định.
NDEA đã đặt nền móng cho các chương trình cho vay sinh viên liên bang ngày nay. Trong những thập kỷ tiếp theo, một loạt các đạo luật lập pháp khác đã tiếp tục hoàn thiện và mở rộng các sáng kiến này, củng cố vai trò của chính phủ liên bang trong việc tài trợ cho giáo dục đại học.
2 loại khoản vay
Khoản vay liên bang
Các khoản vay liên bang, do Bộ Giáo dục Mỹ quản lý, là nền tảng hỗ trợ tài chính cho sinh viên. Khoản này được đặc trưng bởi lãi suất cố định, các kế hoạch trả nợ khác nhau phù hợp với hoàn cảnh tài chính của người đi vay và một loạt các biện pháp bảo vệ người đi vay.
Những biện pháp bảo vệ này bao gồm hoãn trả nợ và khả năng xóa nợ khoản vay trong các điều kiện cụ thể. Các khoản vay liên bang còn được phân loại thành các khoản cho vay trợ cấp trực tiếp, các khoản cho vay không trợ cấp trực tiếp và các khoản cho vay PLUS (khoản vay dành cho phụ huynh dành cho sinh viên đại học).
Khoản vay tư nhân
Ngược lại, các khoản vay dành cho sinh viên tư nhân được cung cấp bởi những bên cho vay tư nhân, chẳng hạn như ngân hàng và hiệp hội tín dụng.
Khoản này có thể có lãi suất cố định hoặc thay đổi và thường không đưa ra mức độ bảo vệ người vay giống như các khoản vay liên bang. Các khoản vay tư nhân thường được tìm kiếm bởi những sinh viên cần nguồn tài trợ bổ sung ngoài những gì khoản vay liên bang có thể cung cấp.
Tổng nợ vay vượt 1,5 nghìn tỷ USD
Khi chi phí giáo dục đại học tại Mỹ tiếp tục tăng, ngày càng nhiều sinh viên và gia đình chuyển sang vay vốn để giảm tải gánh nặng tài chính.
Điều này đã dẫn đến sự gia tăng đáng kể về tổng nợ vay sinh viên ở Mỹ. Theo dữ liệu từ Cục Dự trữ Liên bang, tổng nợ vay sinh viên đã vượt 1,5 nghìn tỷ USD vào năm 2021, khiến đây trở thành loại nợ tiêu dùng lớn thứ hai ở nước này, sau nợ thế chấp.
Chi phí học đại học tại Mỹ đã tăng đều đặn trong 30 năm qua. Cụ thể, học phí tại các trường cao đẳng công lập hệ 4 năm đã tăng từ 4.160 USD lên 10.740 USD và từ 19.360 USD lên 38.070 USD tại cơ sở tư nhân (đã điều chỉnh theo lạm phát).
Khi chi phí tăng lên, nhu cầu về các khoản vay dành cho sinh viên và các hình thức hỗ trợ tài chính khác cũng tăng theo. Ước tính, hơn một nửa số sinh viên Mỹ đã rời trường vì nợ nần.
Một vài số liệu về nợ vay sinh viên ở Mỹ, theo Tạp chí Forbes (cập nhật đến ngày 16/7/2023)
1,75 nghìn tỷ USD trong tổng nợ vay sinh viên (bao gồm các khoản vay liên bang và tư nhân)
Trung bình mỗi người vay nợ 28,950 USD
Khoảng 92% tổng số nợ sinh viên là các khoản vay sinh viên liên bang; số tiền còn lại là khoản vay sinh viên tư nhân
55% sinh viên từ các trường công lập 4 năm có khoản vay sinh viên
57% sinh viên từ các tổ chức giáo dục tư nhân 4 năm phải gánh nợ giáo dục
">Nguyên nhân chính phủ Mỹ tạo ra chương trình vay nợ sinh viên
Qua kiểm tra, xác minh các thông tin, tài liệu do Trường THPT Trần Phú – Hoàn Kiếm, Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam và Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử đang thực hiện các biện pháp để ngăn chặn gỡ bỏ fanpage giả mạo này và xử lý theo quy định. Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam cũng khuyến cáo người dân không thực hiện trao đổi thông tin, giao dịch trên fanpage có tên và đường link giả mạo như trên.
Fanpage của Trường THPT Trần Phú Hà Nội bị giả mạo
Bản thân Hoàng Đức khẳng định anh luôn tôn trọng hợp đồng với Thể Công Viettel và sẽ tiếp tục cống hiến hết sức đến ngày chính thức chia tay đội bóng mà mình gắn bó hơn 10 năm.
"Tôi trân trọng từng trận đấu còn lại với Thể Công Viettel. Dù còn một ngày khoác áo Thể Công Viettel, tôi cũng thi đấu hết mình", Hoàng Đức nhấn mạnh.
Tuy nhiên, trong diễn biến mới nhất, Thể Công Viettel đã có quyết định gây bất ngờ. Theo đó, cựu vương V-League đồng ý cho Quả bóng vàng Việt Nam 2023 được ra đi ngay ở thời điểm này. Dĩ nhiên, chuyện đền bù hợp đồng sẽ được các bên giải quyết theo đúng quy định.
"Về nguyên tắc Hoàng Đức phải ở lại Thể Công Viettel tới tháng 1/2025, nhưng nếu như vậy cầu thủ này sẽ gặp khó khăn bởi khi đó V-League 2024/25 đã diễn ra. Chúng tôi tạo điều kiện để Hoàng Đức được thi đấu cho đội bóng mới ngay từ đầu mùa giải", đại diện CLB Thể Công Viettel cho hay.
Cũng theo đại diện Thể Công Viettel, việc một cầu thủ ra đi là chuyện bình thường trong bóng đá chuyên nghiệp. Vì vậy, đội bóng mong muốn cuộc chia tay diễn ra thật đẹp.
Theo một số nguồn tin, sau khi rời Thể Công Viettel, Hoàng Đức sẽ đầu quân cho một đội bóng có tiềm lực tài chính rất mạnh. Tại đây, cầu thủ sinh năm 1998 được cho là nhận mức lót tay 30 tỷ đồng cho 3 mùa giải. Nếu thông tin này là chính xác, Hoàng Đức sẽ trở thành cầu thủ đắt giá nhất lịch sử bóng đá Việt Nam.
Diễn biến bất ngờ tương lai của Nguyễn Hoàng Đức
Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
Trao đổi với VietNamNet,tối 12/11, ông Nguyễn Xuân Pôn, Hiệu trưởng Trường THCS Tân Minh, xác nhận sự việc xảy ra tại trường, sau khi kết thúc giờ học buổi chiều ngày thứ Sáu 10/11.
Ông Pôn cho biết, nhà trường đã nắm bắt được sự việc ngay chiều tối ngày 10/11 và báo công an xã vào cuộc giải quyết, xử lý. Qua xác minh, nữ sinh bị đánh là em N., học sinh lớp 6 Trường THCS Tân Minh. Nhóm nữ sinh tham gia đánh và cổ súy có 4 người, trong đó, 1 nữ sinh ngoài trường tên U., 3 nữ sinh còn lại cũng là học sinh của trường.
“Chúng tôi đã triệu tập những học sinh có liên quan. Người đánh chủ yếu là nữ sinh ngoài trường. Nữ sinh U. đã học xong bậc THCS và hiện không còn đi học. Em này đã lợi dụng lúc tan học buổi chiều, khi các thầy cô và các học sinh khác đã đi về gần hết, để vào trường đánh em N.”, ông Pôn kể.
Ông Pôn cho hay, chiều tối ngày 10/11, cô giáo chủ nhiệm lớp cũng đã cùng với gia đình đưa nữ sinh N. đi thăm khám. Sau đó, nữ sinh được đưa về nhà để theo dõi. “Đến hôm nay, chúng tôi đến thăm, động viên, em N. vẫn đang mệt mỏi, tinh thần chưa bình phục”, ông Pôn nói.
Ông Pôn cho biết, sự việc vẫn đang được nhà trường và cơ quan công an phối hợp giải quyết và xem xét hình thức kỷ luật với học sinh vi phạm. Nhà trường cũng sẽ thành lập hội đồng kỷ luật để xử lý các học sinh liên quan, theo từng mức độ.
“Học sinh nào vi phạm sẽ có những hình thức kỷ luật thích đáng để giáo dục, răn đe. Quan điểm của nhà trường là sẽ xử lý nghiêm khắc. Không ai có thể bao che cho những hành vi phản cảm như vậy.
Công an sẽ kết hợp với địa phương để đưa ra hình thức xử lý xác đáng với em U. Hôm nay, chúng tôi đang làm việc với tất cả các gia đình có liên quan. Tuy nhiên, trước mắt phải ưu tiên giải quyết chuyện tâm lý cho em N. và động viên phía gia đình để em có thể đi học ổn định trở lại", ông Pôn nói.
Nam sinh bị đánh gãy ngón tay Hôm nay 12/11, thông tin từ Sở GD-ĐT Đắk Lắk cho biết, vừa nhận được báo cáo vụ học sinh lớp 9, Trường THCS Hùng Vương (TP Buôn Ma Thuột) bị đánh gãy ngón tay. Báo cáo của Phòng GD-ĐT TP Buôn Ma Thuột thể hiện, do trước đây, em T.V.Q.Đ (lớp 9G, Trường THCS Hùng Vương) có mâu thuẫn với em A. (Trường THCS Hùng Vương). Đến trưa 3/11, tại hẻm Nguyễn Cư Trinh, phường Tự An (TP Buôn Ma Thuột), em A. đã nhờ 2 em khác là P.N.A.K và N.Đ.H (cùng học lớp 9D, Trường THCS Lạc Long Quân) đánh em Đ. Hậu quả, em Đ. bị xây xát nhẹ ngoài da và gãy ngón tay út. Vụ việc được một số người quay lại rồi tung lên mạng xã hội. Điều đáng nói, trong clip thể hiện ít nhất 5 em lao vào đấm đá, dùng mũ bảo hiểm đánh em Đ. Nhóm học sinh rất hung hăng dù em Đ. đã bị ngã xuống đất nhưng các nam sinh không ngừng đấm đá và dùng mũ bảo hiểm đánh bạn. Tuy nhiên, báo cáo của Phòng GD-ĐT TP Buôn Ma Thuột chỉ có 2 em đánh em Đ. Ông Nguyễn Hữu Thọ, Phó Trưởng Phòng GD-ĐT TP Buôn Ma Thuột, xác nhận báo cáo này dựa trên báo cáo của 2 trường THCS Lạc Long Quân và THCS Hùng Vương. "Vụ việc đang được công an vào cuộc xác minh và phải chờ kết quả cuối cùng sẽ thông tin thêm", ông Thọ cho hay. |
Công an vào cuộc vụ nữ sinh Hà Nội bị bạn hành hung, dùng chổi quét lên đầu
Soi kèo phạt góc Tottenham vs Everton, 22h00 ngày 23/12
Ông Huy cho biết, qua tiếp xúc cử tri phản ánh chi phí cho con học thêm là khoản chi tiêu lớn nhất của gia đình, nhất là khi có con học tiểu học và trung học cơ sở.
Tuy nhiên, ĐB nhìn nhận thực tế đời sống của đại bộ phận giáo viên hiện nay, dạy thêm là giải pháp để cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống. Ông cho rằng điều đó là chính đáng, bởi nếu bác sĩ có thể mở phòng khám tư sau giờ hành chính và nhiều người ở các ngành nghề khác có thể bôn ba ngoài giờ làm việc để tăng thu nhập, nhà giáo dạy thêm là quyền lợi chính đáng.
Ông phân tích, cán cân cung - cầu trong giáo dục là cơ hội cho giáo viên có thể kiếm thêm thu nhập cho cuộc sống cá nhân. Khi học sinh muốn ôn luyện kiến thức chưa vững, muốn rèn luyện thêm năng lực nâng cao, sẵn sàng cho các kỳ thi tuyển sinh, chuyển cấp, thi học sinh giỏi… thì các lớp học thêm là địa chỉ tin cậy để người học tìm đến. Việc học thêm nếu xuất phát điểm từ nguyện vọng chính đáng của người học thì không đáng bị lên án.
Ông đề nghị cần quy định và tổ chức thực hiện việc dạy thêm học thêm như thế nào cho lành mạnh và đúng quỹ đạo, giúp những người thầy chân chính có cơ hội cải thiện thu nhập, học sinh có nguyện vọng chính đáng được bổ trợ và nâng cao năng lực được hỗ trợ điều kiện tiếp cận chất lượng giáo dục uy tín.
Đồng thời, những lớp học thêm tai tiếng vì "găm bài", vì gợi mở đề kiểm tra phải bị xử lý một cách nghiêm khắc và quyết liệt.
Để trả lại sự trong sạch cho môi trường dạy thêm, học thêm, ông kiến nghị Bộ GD-ĐT nhanh chóng, khẩn trương sửa đổi các quy định liên quan để quản lý hiệu quả, sâu sát, thiết thực và hài hòa lợi ích của học sinh, phụ huynh, giáo viên. Cần quan tâm siết chặt hơn chất lượng các giờ học chính khóa cũng như thay đổi tư duy thi cử, cởi trói bớt áp lực học hành đang đè nặng lên phụ huynh, học sinh.
ĐB tỉnh Thái Bình kiến nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ KH&ĐT sớm tham mưu để cơ quan có thẩm quyền quyết định đưa dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Giáo viên nào bớt kiến thức để dạy thêm đề nghị báo Bộ trưởng
Trả lời sau đó, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nhắc lại câu hỏi của người dân chất vấn đến ngày nào "bộ trưởng có thể quét sạch được việc dạy thêm, học thêm trên toàn cõi Việt Nam". Ông bày tỏ mong muốn này hết sức cảm xúc và nhắc lại đã có 8 ý kiến hỏi Bộ về vấn đề dạy thêm, học thêm. Bộ đã có phân tích, trả lời về vấn đề này.
Bộ trưởng khẳng định dạy thêm, học thêm hay các nguyện vọng được học tập ngoài trường là một nhu cầu thực tế, trong quá trình đáp ứng các nhu cầu rất đa dạng của người học thì hoạt động này cũng rất đa dạng. Bộ GD-ĐT đã có nhiều quy định về hoạt động dạy thêm, học thêm.
Tuy nhiên với môi trường ngoài nhà trường, Bộ trưởng nhìn nhận còn đang thiếu cơ sở pháp lý để quản lý, giám sát, điều tiết, xử lý.
Bộ cũng đã từng gửi các văn bản đến Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Bộ KH&ĐT đề xuất trong quá trình sửa Luật Đầu tư và có văn bản gửi Thủ tướng vào năm 2020 đề nghị bổ sung việc dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn thông tin: "Không rõ lý do vì sao trong năm 2020, 2021, việc này không được chấp thuận. Tôi hoàn toàn đồng tình với ý kiến của ĐB Nguyễn Văn Huy cần phải đưa vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện để có cơ sở pháp lý để xử lý bên ngoài trường học".
Với 53.000 trường học trên cả nước, Bộ trưởng mong muốn những gì xảy ra bên ngoài nhà trường, chính quyền địa phương phối hợp để kiểm soát việc dạy thêm học thêm. Bởi việc dạy thêm, học thêm nằm ngoài nhà trường nên Bộ cũng rất khó kiểm soát xung quanh địa bàn 53.000 trường học.
Ông cho rằng việc đưa con đi học thêm rất nhiều cũng một phần xuất phát từ chính phụ huynh. "Trong đó, có người đưa con đến nài nỉ cô vừa dạy, vừa trông giúp. Hay cha mẹ thấy con đi học một ca chưa yên tâm nên sau giờ học cứ nghe thấy đâu có thầy tốt là đưa đến ngay, dẫn đến một tối 3-4-5 ca, việc này tác động đến sự căng thẳng của việc học với trẻ em. Hoặc phụ huynh thấy con mình chưa xuất sắc thì không yên tâm", Bộ trưởng phân tích.
Do đó, Bộ trưởng GD-ĐT đề nghị cần có giải pháp tổng thể và phụ huynh cần phối hợp để xử lý. Ông đề nghị ĐB Nguyễn Văn Huy trong quá trình đi thu thập thông tin, với trường hợp giáo viên bớt kiến thức ở trường học để đi dạy thêm cần xem đó là ai, người nào, ở đâu, trường nào để Bộ phối hợp với tỉnh Thái Bình xử lý đến nơi, đến chốn.
'Bác sĩ mở phòng khám tư thì giáo viên dạy thêm là chính đáng'
Kết quả U19 Việt Nam 2
Thi tốt nghiệp THPT 2025 với 2 môn bắt buộc sẽ công bằng cho mọi thí sinh
友情链接