Thể thao

Trường học TP.HCM chăng dây, dán giấy đánh dấu học sinh trở lại

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-23 07:53:23 我要评论(0)

Sáng ngày mai (4/5) khoảng 170.000 học sinh lớp 9 và lớp 12 ở TP.HCM trở lại trường. Cùng với đó là kết quả cúp c1 đêm quakết quả cúp c1 đêm qua、、

Sáng ngày mai (4/5) khoảng 170.000 học sinh lớp 9 và lớp 12 ở TP.HCM trở lại trường. Cùng với đó là các trường cao đẳng,ườnghọcTPHCMchăngdâydángiấyđánhdấuhọcsinhtrởlạkết quả cúp c1 đêm qua trung cấp và đại học trên địa bàn cũng bắt đầu cho sinh viên đi học trở lại.

Hiện các trường THPT Gia Định, THPT Trưng Vương, THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Nguyễn Thượng Hiền... đều đã hoàn thành những công việc dọn vệ sinh, khử khuẩn trường lớp chuẩn bị đón học sinh sau kỳ nghỉ dài.

{ keywords}
Tập dượt đón sinh viên ở Trường ĐH Luật TP.HCM

Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du, Quận 10 cho hay ngày 29/4 đã tổ chức phun khử khuẩn toàn bộ các phòng học và khuôn viên trường. Tới ngày 2/5, trường một lần nữa thực hiện là tổng vệ sinh, rà soát cơ sở vật chất.

Khi học sinh tới cổng sẽ đi theo phân làn. Do sĩ số chỉ 30 em/lớp, phòng học của trường cũng rộng đảm bảo mỗi em 1 bàn và cách nhau 1m nên không phải tách lớp.

Trường có 4 cổng thì lớp 12 đi cổng đường Đồng Nai. Lớp 11 đi cổng đường Thành Thái. Lớp 10 đi cổng đường Tam Đảo. Còn học sinh tự đi xe và gửi xe đi thì đi cổng đường Hồng Lĩnh.

{ keywords}
Trường học chuẩn bị hàng nghìn lít dung dịch khử khuẩn

“Học sinh đi cổng nào thì ra cổng đấy nên phân tán được lực lượng, phụ huynh cũng tiện đưa đón” - ông Phú thông tin.

Cũng theo ông Phú, trước mắt tường tạm ngưng hoạt động căn tin và tổ chức bán trú nhưng hàng ngày sẽ làm nước cam cho học sinh uống tăng sức đề kháng cho học sinh.

Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM chia sinh viên làm 2 đợt tới học trở lại. Đợt 1 - ngày 4/5 là sinh viên khối kỹ thuật và đợt 2 - ngày 11/5 là sinh viên khối kinh tế, luật và các ngành du lịch, dịch vụ khác...

Với tất cả học sinh hệ phổ thông và sinh viên nhập học, nhà trường trang bị nước rửa tay diệt khuẩn, thiết bị sát khuẩn nhanh từ Bệnh viện Thống Nhất... ở các khu vực dễ nhìn, khu vực vệ sinh và chân các cầu thang để các em có thể dễ dàng sử dụng. 

{ keywords}
Tập dượt đón sinh viên trở lại sau dịch

"2.500 lít dung dịch rửa tay khử khuẩn và 40 dụng cụ đo thân nhiệt đã được chuẩn bị. Trường đã bố trí mỗi tầng 4 dụng cụ đo thân nhiệt để đo cho sinh viên, và việc đo sẽ áp dụng cho sinh viên trước khi vào tầng để vào lớp"- ông Sơn nói.

Còn ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho biết tất cả các giảng đường đã được quét dọn, vệ sinh sạch sẽ.

"Sang tuần, chúng tôi sẽ phối hợp với trạm y tế xịt sát khuẩn các phòng học khi đưa vào sử dụng. Xịt sát khuẩn do Trung tâm Ươm tạo và Viện nghiên cứu Công nghệ sinh học và môi trường tài trợ" - ông Lý nói.

Trường ĐH Luật TP.HCM bố trí giảng đường đảm bảo khoảng cách ngồi giữa 2 sinh viên theo hàng ngang là 1m. 

Hiện trường phun thuốc khử khuẩn và vệ sinh toàn bộ khuôn viên, toàn bộ các phòng học. Nhà trường cũng chăng dây phân luồng cho sinh viên khi vào lớp.

Các trường hợp đảm bảo sức khỏe và hoàn thành quy trình đo thân nhiệt sẽ được dán sticker lên người để xác nhận hàng ngày (dựa trên màu sắc của sticker). Nếu qua kiểm tra thân nhiệt phát hiện có trường hợp sức khỏe không tốt hoặc có các biểu hiện sốt ho, cảm cúm… Tổ phản ứng nhanh sẽ tiến hành các kịch bản đã được Nhà trường xây dựng theo các hướng dẫn của cơ quan y tế và các cơ quan ban ngành.

Theo yêu cầu của Sở GD-ĐT TP.HCM, trước khi đón học sinh trở lại, các cơ sở giáo dục thực hiện khai báo y tế theo quy định. Các cơ sở đào tạo cũng phải rà soát kết quả tự đánh giá theo Bộ Tiêu chí đánh giá an toàn trong phòng, chống dịch. Bên cạnh đó phải tập huấn, thống nhất các phương án, biện pháp phòng, chống,Vệ sinh, khử khuẩn toàn bộ trường lớp, vật dụng dạy - học và sinh hoạt.

Trong ngày 4/5, các trường không tổ chức học tập mà chỉ kiểm tra tình trạng sức khỏe, khai báo y tế, tập huấn, hướng dẫn học sinh các biện pháp tự phòng ngừa và phòng chống dịch bệnh. Mỗi học sinh sẽ được phát miễn phí 9 khẩu trang khử khuẩn.

Ngày 5/5, học sinh khối 9 và 12 đi học bình thường theo thời khóa biểu. Các khối 6, 7, 8, 10 và 11, học sinh sẽ đến trường cùng giáo viên thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh vào ngày 8/5 (thứ sáu) và bắt đầu đi học bình thường từ ngày 11/5/2020 (thứ hai).

Lê Huyền- Ngân Anh

Trường học Hà Nội chia đôi lớp, lắp vách ngăn đón học sinh trở lại

Trường học Hà Nội chia đôi lớp, lắp vách ngăn đón học sinh trở lại

Trong các ngày nghỉ lễ 2 và 3.5, thầy cô ở Hà Nội vẫn bận rộn tới trường hoặc tham gia các buổi họp trực tuyến để chuẩn bị đón học sinh trở lại sau dịp nghỉ tránh Covid-19.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hình 1 (29).png
Hồ Thi Trạch (bên phải) hướng dẫn bí thư làng làm quen với hoạt động thương mại điện tử.

Năm 2002, Hồ Thi Trạch thi đậu chuyên ngành kỹ thuật thông tin điện tại Đại học Diễm Sơn với kết quả xuất sắc. 

Cậu là sinh viên đại học đầu tiên và duy nhất ở làng Từ Than vào thời điểm đó. Vì hoàn cảnh tài chính của gia đình không mấy khả quan nên dân làng mỗi người đã gom góp cho Thi Trạch 10 NDT hay 20 NDT (khoảng 35-70 nghìn đồng) để chi trả cho việc đi học. 

“Tôi đã nhận được hàng nghìn NDT vào thời điểm đó, tất cả nhờ vào dân làng mà tôi mới có ngày hôm nay”.

Làng Từ Than là một ngôi làng nghèo có lịch sử hơn 500 năm với phong cảnh hữu tình. Trước khi Hồ Thi Trạch trở về quê hương, người dân đã rời đi đáng kể vì nhiều lý do. Nhiều dân làng đã đi làm hoặc hoàn toàn chuyển đi nơi khác sinh sống. Từ Than vì vậy mà trở lên vắng vẻ.

"Thật ra tôi chưa bao giờ rời quê hương. Ngay cả khi còn học đại học, tôi cũng tranh thủ những ngày nghỉ để về quê làm từ thiện". 

‘Tôi muốn dân làng nhìn thấy tương lai’

Sau khi tốt nghiệp đại học năm 2006, Thi Trạch làm việc cho một công ty công nghệ ở Thượng Hải. Bằng nỗ lực của bản thân và tín nhiệm của cấp trên, anh đã được bổ nhiệm vào giám đốc khu vực mức lương hậu hĩnh.

Năm 2015, Hồ Thi Trạch quyết định nghỉ việc và trở về quê cùng vợ. “Tôi nói rằng, tôi muốn về quê khởi nghiệp và cô ấy rất ủng hộ tôi”. Thi Trạch cho biết, việc về quê khởi nghiệp khó khăn hơn nhiều so với tưởng tượng. “Tôi về sống và quan sát gần một năm”.

Vào năm thứ hai sau khi trở về quê hương, Hồ Thi Trạch nảy ra ý tưởng khởi nghiệp, phát triển kinh tế rừng và trồng trọt sinh thái.

Anh chủ trì thành lập hợp tác xã chuyên nghiệp về tham quan và du lịch làng quê. Trong số 9 thành viên ban đầu của hợp tác xã chuyên nghiệp, có 5 người là dân làng ở làng Từ Than và 4 người là sinh viên đại học đã trở về quê hương. 

Họ đã quyên góp 250.000 NDT (khoảng 879 triệu đồng) và thành lập một "vườn rau đô thị" và "trường học thiên nhiên" trong làng, thu hút nhiều người dân thành phố đến trải nghiệm cuộc sống ở nông thôn và cho phép nhiều trẻ em tiếp xúc nhiều hơn với thiên nhiên.

"Dân làng lúc đó không hiểu. Thấy ngày càng nhiều người ngoài đến làng tham quan và trải nghiệm, một số người nói rằng tôi đang dùng tài nguyên của làng để kiếm lợi cá nhân", Hồ Thi Trạch nói.

“Tôi muốn dân làng có thể nhìn thấy tương lai chân thực. Nếu vì lý do cá nhân, tôi sẽ chẳng quay lại đây”.

Thi Trạch cũng nảy ra nhiều ý tưởng phát triển đa dạng các ngành công nghiệp, phát triển các sản phẩm văn hóa phù hợp với điều kiện và thế mạnh địa phương. 

Sản phẩm nông nghiệp được trồng bởi các hợp tác xã chuyên nghiệp trong làng được cung ứng cho các nhà hàng Michelin đạt tiêu chuẩn đặc biệt cao ở thành phố Thượng Hải và Nam Kinh. Diện mạo làng quê đổi thay, thu nhập của dân làng tăng gấp vài lần. 

Hồ Thi Trạch luôn trăn trở về việc người trẻ lập nghiệp ở quê hương. Anh cho rằng khó khăn và trở ngại lớn nhất lúc đầu là nhiều bạn trẻ về quê lập nghiệp với sự nhiệt tình, nhưng thực tế cuối cùng đã khiến họ bỏ cuộc và quay trở lại thành phố.

"Một ngôi làng không có người trẻ thì không có hy vọng". Hồ Thi Trạch xúc động, nói rằng sự kiên trì là niềm tin tốt nhất đối với anh. 

"Khó khăn, trở ngại lớn nhất đối với những người trẻ khi về quê khởi nghiệp là liệu sự kiên trì có phải là niềm tin lớn nhất của họ hay không. Tôi tin rằng, người trẻ sẽ giúp vùng nông thôn ngày càng phát triển tốt hơn".

Tử Huy

" alt="Dân làng góp tiền cho đi học, nam sinh từ chức giám đốc, về quê báo ơn" width="90" height="59"/>

Dân làng góp tiền cho đi học, nam sinh từ chức giám đốc, về quê báo ơn

Chúng tôi lấy nhau 5 năm, mới có cậu con trai 3 tuổi kháu khỉnh. Tôi làm nhân viên giao hàng, lương thưởng khoảng 10 triệu.

Vợ tôi bán hàng tại hiệu thuốc lớn nhất thị trấn. Cô ấy luôn nhẹ nhàng, tận tình trong công việc nên được khách hàng yêu mến, chị chủ tăng lương liên tục. Cô ấy bàn tính với tôi, đúng 3 năm nữa sẽ tích góp xây nhà mới.

Tôi rất tin tưởng vợ, tiền lương kiếm được, tôi chỉ giữ lại 2 triệu chi tiêu, còn lại, tôi đưa hết cho vợ.

Tháng vừa rồi, không biết vì lý do gì, cô ấy hào phóng mua tặng mẹ chồng dây chuyền 2 chỉ vàng. Mẹ tôi vui mừng khoe con dâu hiếu thảo với hàng xóm xung quanh, nhiều người không giấu được vẻ mặt ghen tị...

Công việc chạy hàng bánh kẹo cuối năm của tôi rất bận rộn. Bất ngờ, tôi nhận được điện thoại của chị chủ cửa hàng thuốc lúc 7 giờ tối, chị ấy báo tôi đến gấp, có chuyện quan trọng liên quan đến vợ tôi.

Tôi sốt ruột phi xe tới, vợ chồng chị chủ cửa hàng đang mải miết xem lại camera, vợ tôi ngồi gục mặt, khóc nức nở.

Chị chủ thông báo, vợ tôi ăn cắp tiền hàng, bằng chứng là cọc tiền rơi từ túi áo vợ tôi trong lúc vội vàng ra về. Chị chủ nghi ngờ, dò hỏi, vợ tôi nói dối là tiền tiết kiệm định đi gửi ngân hàng để quên trong túi áo khoác.

Hai vợ chồng chị xem lại camera thì phát hiện vợ tôi lấy trộm tiền bán hàng và giấu vào một cái hộp nhỏ. Vợ tôi đành nhận lỗi. Cô ấy kể mỗi ngày đều bớt tiền bán hàng 500 ngàn. Sự việc trót lọt suốt 3 tháng nay.

Chị chủ hiệu thuốc nói sẽ báo công an tới điều tra để rõ trắng đen nên vợ chồng tôi đã cùng quỳ xuống xin anh chị ấy tha lỗi. Chúng tôi sẽ trả lại hết số tiền mà vợ tôi lấy cắp.

Mẹ tôi biết tin con dâu mất việc vì trộm tiền nên đem trả dây chuyền vàng. Bà mắng vợ tôi tham lam, lóa mắt vì tiền làm cả nhà mất mặt, bà xấu hổ không dám sang chơi nhà hàng xóm.

Vợ tôi nổi khùng cãi láo mẹ chồng. Cô ấy bảo, chỉ vì nhà chồng nghèo khó mới khiến cô ấy nghĩ quẩn. Tiếp sau đó, cô ấy hung hăng đập vỡ đồ đạc trong nhà khiến mẹ tôi uất hận. Bà mắng con dâu hỗn láo rồi đuổi vợ tôi ra khỏi nhà và bắt tôi ly dị.

Tôi đau khổ, buồn bực vì vợ gây chuyện không hay, giờ lại đau đầu vì phải lựa chọn mẹ hay vợ nên tìm đến rượu bia giải sầu.

Người yêu cũ cùng làng đã ly dị chồng 2 năm nay liên tục nhắn tin, gọi điện tâm sự với tôi, rủ tôi đi chơi. Tôi rủ cô ấy đi cà phê và cô ấy thổ lộ vẫn yêu tôi tha thiết, chỉ cần tôi bớt chút tình cảm cho cô ấy…

Tôi không muốn bỏ vợ càng không muốn lợi dụng người yêu cũ. Nhưng tôi rất bế tắc và không biết mình phải làm gì. Mong mọi người cho tôi lời khuyên…

Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!" alt="Chồng ngỡ ngàng trước sự thật cọc tiền trong túi áo của vợ" width="90" height="59"/>

Chồng ngỡ ngàng trước sự thật cọc tiền trong túi áo của vợ

Cách đây tròn 30 năm, khoa Báo chí (nay là Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông) ra đời, ghi dấu mốc quan trọng cho sự kiện lần đầu tiên, việc đào tạo và nghiên cứu báo chí được đặt trong một ngôi trường không nằm trong hệ thống trường Đảng.

Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội) trở thành một trong 2 cơ sở duy nhất ở Việt Nam đào tạo các chương trình từ cử nhân đến tiến sĩ ngành Báo chí. 

PGS.TS Đặng Thu Hương, Viện trưởng Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông cho biết, từ mái trường này, hơn 10.000 cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ báo chí đã tỏa về mọi miền đất nước, tác nghiệp, cống hiến những dòng tin hối hả, tạo nên dòng chảy liền mạch trong xã hội, gắn kết thông tin giữa Đảng, Chính phủ với nhân dân, gắn kết giữa doanh nghiệp với công chúng.

“Nhiều cựu sinh viên là các nhà báo luôn ở tuyến đầu trong những thời khắc cam go của bão tố, lũ lụt, thiên tai; nhiều nhà báo là cây bút hàng đầu trong đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, hàng trăm cựu sinh viên đã được nhận giải thưởng Báo chí quốc gia, và giải báo chí toàn quốc của các ngành, các cấp.

Nhiều cựu sinh viên đã và đang nắm giữ các vị trí then chốt trong hệ thống báo chí truyền thông nước nhà”, PGS.TS.Đặng Thu Hương chia sẻ.

{keywords}

Đại diện Bộ GD-ĐT trao bằng khen cho Viện đào tạo báo chí và truyền thông. 

Hiện nay, đội ngũ giảng viên của Viện phần lớn là cán bộ trẻ, năng động và đầy nhiệt huyết. 100% giảng viên có trình độ từ thạc sĩ trở lên, trong đó có 35% cán bộ giảng dạy là Phó Giáo sư, hơn 60% đạt học vị Tiến sĩ.

Nhiều cán bộ được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp tại Anh, Australia, Hàn Quốc, Nga... và là các chuyên gia uy tín trong giới học thuật, nghiên cứu báo chí truyền thông của cả nước. 

Bên cạnh đó, Viện còn có hơn 50 giảng viên kiêm nhiệm là những chuyên gia về báo chí, quản lý báo chí và nhiều nhà báo giàu kinh nghiệm hiện đang công tác tại những cơ quan báo chí uy tín.

Ngoài chương trình hệ chuẩn, Viện đào tạo chương trình cử nhân Báo chí chất lượng cao và cử nhân ngành Quan hệ công chúng. Bên cạnh chương trình thạc sỹ báo chí định hướng nghiên cứu, Viện đã xây dựng các chương trình thạc sĩ báo chí định hướng ứng dụng, đặc biệt là chương trình thạc sĩ Quản trị báo chí truyền thông (tuyển sinh từ năm 2020).

Với những kết quả đã đạt được, Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông vinh dự đón nhận Bằng khen của Bộ GD-ĐT và Cờ thi đua đơn vị dẫn đầu cấp ĐH Quốc gia Hà Nội.

Thời Vũ

Bổ nhiệm Quyền Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Bổ nhiệm Quyền Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền

PGS.TS Lưu Văn An, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc phụ trách Học viện Báo chí và Tuyên truyền vừa được bổ nhiệm Quyền Giám đốc Học viện.

" alt="Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông kỷ niệm 30 năm thành lập" width="90" height="59"/>

Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông kỷ niệm 30 năm thành lập