您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs Inter Turku, 21h00 ngày 16/9
Thể thao4人已围观
简介ậnđịnhsoikèoHJKHelsinkivsInterTurkuhngàxếp hạng bóng đá ngoại hạng anh Hồng Quân - ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
Thể thaoPhạm Xuân Hải - 28/03/2025 06:05 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多Sao Việt 16/5, Tuấn Hưng tình cảm với vợ, Hồ Ngọc Hà vui vẻ bên Trấn Thành
Thể thaoSao Việt ngày 16/5: Tuấn Hưng đưa vợ đi ăn sáng, hâm nóng tình yêu. Hồ Ngọc Hà thân thiết selfie cùng Trấn Thành. Phạm Quỳnh Anh đi nghỉ dưỡng cùng các con gái. Cường Đô La thể hiện tình cảm ngọt ngào với con gái nhỏ. Ngọc Anh 3A vui mừng nhớ lại kỷ niệm khi hội ngộ Lam Trường. Nhã Phương giản dị đi lễ chùa cầu bình an. BTV Thụy Vân selfie vui vẻ cùng Lê Cát Trọng Lý. Ca sĩ Min than tăng cân nhưng vẫn tự tin khoe dáng với bikini. MC Phương Mai khoe thân hình săn chắc nhờ luyện tập. Tô Tuấn Dũng và Thanh Sơn chụp hình vui vẻ, cùng đóng chung dự án phim mới. Lê Khánh selfie vui vẻ cùng Trương Quỳnh Anh. Hà Lan
">Sao Việt 15/5: Jennifer Phạm chân dài quyến rũ, Hồng Diễm xinh đẹp dịu dàngXem ngay
...
【Thể thao】
阅读更多Giáo dục Việt Nam học được gì từ giáo dục Phần Lan?
Thể thao- Đó là một câu hỏi mà một chuyên gia về tâm lí giáo dục đặt cho bà Riikka Hassi, chuyên gia đến từ Phần Lan tại cuộc tọa đàm "Việt Nam học được gì từ giáo dục Phần Lan" diễn ra sáng nay, 13/1. Vị chuyên gia này cho biết, trong quá trình làm việc, ông đã tiếp nhận điều trị nhiều sinh viên thuộc trường tốp của Hà Nội thậm chí cả học sinh từ nước Mỹ do áp lực học tập quá lớn.
Đặt câu hỏi cho diễn giả, vị này mong muốn bà Riikka chia sẻ kinh nghiệm hay thậm chí bí quyết nào đó từ nền giáo dục Phần Lan, một nền giáo dục vốn được coi là hàng đầu thế giới cách thức để giảm áp lực học hành đối với học sinh.
"Làm thế nào để học sinh của chúng tôi không chán học?" - vị này đặt câu hỏi.
Trong bài trình bày của mình, bà Riikka cho biết, Phần Lan hướng đến một hệt thống trường học thúc đẩy bình đẳng với triết lý "không có đứa trẻ nào bị bỏ lại phía sau".
Không có sự xếp hạng, so sánh và không cạnh tranh giữa các học sinh, trường học hay địa phương. Tất cả các em đều được hưởng nền giáo dục miễn phí.
Bà Riikka cũng cho biết, một "nghịch lý" trong giáo dục Phần Lan chính là học ít giờ đi nhưng chất lượng, kiến thức của học sinh lại tăng lên.
Các khách mời tham dự tọa đàm (từ phải qua): Ông Trịnh Minh Giang, bà Riikka Hassi, ông Lê Phước Minh, ông Đặng Minh Tuấn. Ảnh: Thùy Linh. "Trên thực tế, việc giảm giờ học của học sinh sẽ giúp giáo viên có nhiều thời gian soạn bài, soạn giáo án, thời gian tương tác với học sinh, phụ huynh hơn" - bà Riikka chia sẻ.
Theo bà Riikka, ở Phần Lan, các học sinh sẽ không được kiểm tra quá nhiều bằng các bài test (kiểm tra). Trên thực tế, học sinh Phần Lan chỉ phải thực hiện 1 bài kiểm tra tiêu chuẩn trong suốt quá trình học tiểu học và trung học và cuối cùng là một bài kiểm tra quốc gia để vào ĐH.
Tuy vậy, học sinh Phần Lan lại được đánh giá rất nhiều trong suốt quá trình học thông qua các bài kiểm tra tính cách, dự định tương lai…
"Chúng tôi tạo sự bình đẳng nhưng khuyến khích sự đa dạng bởi nếu không có sự đa dạng thì sẽ không tận dụng được thế mạnh và tài năng của các em" - chuyên gia đến từ Phần Lan khẳng định.
Bên cạnh đó, theo bà Riikka, các trường học Phần Lan tập trung vào sự phát triển toàn diện và xem thời gian vui chơi giải trí là một phần quan trọng trong sự phát triển con người.
"Không giống các nước tập trung vào một số môn học cốt lõi, Phần Lan tập trung phát triển toàn diện cho học sinh. Ngoài các môn học, học sinh còn được học âm nhạc, hội họa, các hoạt động ngoại khóa…"
Sau mỗi tiết học, học sinh có 15 phút giải lao ngoài trời. Một học kỳ ở đây cũng ngắn hơn và các trường tiểu học cho học sinh rất ít bài tập về nhà.
Trả lời trực tiếp vào câu hỏi, bà Riika cho biết, để quá trình dạy và học thành công thì ngoài việc truyền thụ kiến thức, cũng phải giúp các em cảm thấy hạnh phúc và vui vẻ trong quá trình học tập tránh những sức ép quá lớn, dẫn đến hậu quả đáng tiếc.
Từ đó, bà Riikka cho rằng, cần chú ý đặc biệt tới các hoạt động giáo dục thể chất cũng như hoạt động giao lưu xã hội giúp các học sinh đỡ gánh nặng căng thẳng, tạo sự cân bằng trong cuộc sống của các em.
Giáo viên là nền tảng của giáo dục
Chia sẻ tại hội thảo, bà Riikka cũng cho biết, giáo viên chính là nền tảng của giáo dục Phần Lan. Nghề dạy học là một nghề có thanh thế ở Phần Lan và nhiều người trẻ mong muốn trở thành giáo viên. Chính vì vậy, nghề giáo viên không hề dễ được tuyển chọn và thời gian đào tạo khá dài ở cấp đại học.
Ông Trịnh Minh Giang, Giám đốc điều hành Trường Phổ thông liên cấp Alfred Nobel chia sẻ rằng, ngoài mức lương cao hơn các nghề khác thì nghề giáo viên ở Phần Lan rất danh gái.
Một cuộc khảo sát thực hiện tại Phần Lan cho thấy, hầu hết đàn ông tại quốc gia này đều mong muốn lấy vợ là giáo viên. Trong khi đó, đối với phụ nữ, giáo viên cũng xếp vị trí thứ 2 trong đối tượng họ mong muốn lấy làm chồng.
"Điều đó cho thấy giáo viên được coi trọng ở Phần Lan như thế nào" - ông Giang nói.
Điều đáng chú ý là ngoài mức lương cao, điều kiện làm việc tốt và được xã hội trân trọng, giáo viên ở Phần Lan còn được trao quyền tự quyết, cho phép học điều chỉnh chương trình giảng dạy cho phù hợp với nhu cầu và thế mạnh của từng học sinh của mình.
Theo số liệu thống kê của OECD, giờ dạy trung bình của giáo viên trung học ở Phần Lan chỉ bằng một nửa so với giáo viên Mỹ. Điều này giúp cho các giáo viên có thể dành nhiều thời gian hơn trong việc lên kế hoạch giảng dạy cùng với các đồng nghiệp, chia sẻ ý tưởng và phương pháp dạy học tốt nhất.
Từ kinh nghiệm của Phần Lan, một đại biểu đã chia sẻ quan điểm của mình về chính sách thu hút người tài cho giáo dục của Việt Nam. Vị này cho biết, ông vốn là một tiến sĩ được đào tạo từ nước ngoài về và đã tham gia giảng dạy ở một trường ĐH của Việt Nam nhưng sau 1 năm thì quyết định bỏ việc vì mức lương quá thấp.
Từ đó, vị này cho rằng, chính sách thu hút người tài cho giáo dục của Việt Nam chưa tốt. "Đáng lẽ cái cây càng non thì chúng ta càng phải đầu tư chăm sóc nhưng đằng này lại không" - vị này khẳng định. Do vậy, vị tiến sĩ này cho rằng, để cải cách nền giáo dục trước hết cần phải có cơ chế để thu hút người tài vào phục vụ cho ngành giáo dục.
Không đồng tình với quan điểm này, thạc sĩ Đặng Minh Tuấn, người điều phối cuộc tọa đàm chia sẻ rằng, bản thân anh hiện nay vẫn đang là một giáo viên dạy hợp đồng tại một trường THPT tại Hà Nội song anh vẫn cảm thấy rất vui vẻ vì anh yêu công việc của mình.
Trong khi đó, ông Lê Phước Minh, Phó Giám đốc Học viện quản lý giáo dục thì cho rằng, thực tế nghề giáo viên ở Phần Lan mức lương cao hơn nhưng không hẳn là vượt trội so với các nghề khác. Do đó, lương không phải là vấn đề quan trọng nhất.
Ông Minh cho rằng, vấn đề quan trọng chính là làm sao xã hội tạo ra sự công bằng để những ai thành công thì phải dựa trên sự xuất sắc của cá nhân họ.
"Tôi ngẫm lại ở Việt Nam có quá nhiều sinh viên tốt nghiệp thành công nhưng không dựa trên sự xuất sắc, dường như họ dựa trên sự may mắn nào đó, một điều gì đó rất khó lý giải" - ông Minh nói.
Ông Minh cũng cho rằng, đây chính là một trong những cản trở lớn khi chúng chúng ta học tập và áp dụng các mô hình giáo dục của những nền giáo dục tiên tiến của thế giới.
Lê Văn
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Beylerbeyi Nữ vs Trabzonspor Nữ, 19h00 ngày 27/3: Trận chiến cân não
- Vẻ đẹp nóng bỏng của top 5 Hoa hậu Thế Giới 2018
- Hôn nhân đáng ngưỡng mộ của Trịnh Gia Dĩnh và vợ hoa hậu kém 22 tuổi
- ‘Quẩy’ cùng thần tượng K
- Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
- Hai cán bộ Bình Thuậnbị đình chỉ thi vì quay cóp
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Augsburg, 21h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
-
Ban cố vấn của tập 6 'Người ấy là ai' có Bảo Thy, Ngô Kiến Huy, Châu Bùi và hoa hậu Tiểu Vy. Trong vòng thử thách đầu tiên, Quỳnh Lương nhận định Nhật Minh chững chạc, khả năng cao đã có gia đình. Dàn cố vấn cũng đồng lòng và Nhật Minh dừng lại, lộ diện là người 'đã có chủ'. Đến vòng thử thách thứ 2, Quỳnh Lương nói lời tạm biệt với Fero Huy. Không nằm ngoài dự đoán, anh này thuộc cộng đồng LGBT.
Ngọc Huy, Tiến Phát và Louis Nguyễn bước vào vòng hashtag. Quỳnh Lương đắn đo vì cả 3 người đều chân thành và mang lại cho cô những cảm xúc riêng. Cuối cùng, nữ diễn viên đã trao hoa cho Tiến Phát - người luôn quan sát mọi cử chỉ của cô.
Ngọc Huy lộ diện đầy kịch tính khi là người thứ 2 của tập 6 thuộc cộng đồng LGBT. Anh xuất hiện với bạn đời tên Quốc. Cả hai đã có với nhau một bé trai và một bé gái kháu khỉnh. Họ đến với nhau chính thức vào tháng 4 vừa qua sau 12 năm đầy vất vả. Ngọc Huy thuyết phục được bố mẹ chuyện tình cảm bằng sự thành công trong sự nghiệp.
Cặp đôi LGBT để lại nhiều cảm xúc trong khán giả bởi câu chuyện tình yêu viên mãn. Louis Nguyễn lộ diện độc thân thông qua trò chơi giải mã ô chữ. Anh bộc bạch đã có con, tuy niềm hạnh phúc chỉ ở mức lưng chừng nhưng đã khiến Louis Nguyễn thay đổi nhiều. Anh dành lời chúc may mắn cho nữ chính Quỳnh Lương.
Trong khi đó, Tiến Phát lộ diện “hài hước” tại Người ấy là aikhi anh và ban cố vấn ngồi thiền cùng nhau. Sau màn "hít thở" để lắng nghe nội tâm và đón nhận sắc màu sắp lộ diện, Tiến Phát xác nhận mình đang độc thân.
Tiến Phát ra về cùng Quỳnh Lương. Anh trải lòng từng có gia đình nhưng đổ vỡ vì không có tiếng nói chung nên em bé sinh ra không có đầy đủ tình yêu của cha mẹ. Đó cũng là điều Tiến Phát hối hận nhất. Trải qua những vấp ngã, Tiến Phát thấy đã đủ trưởng thành để cân bằng, vun đắp cho tổ ấm mới. Cái kết đẹp của Tiến Phát và Quỳnh Lương được ban cố vấn ủng hộ.
Clip cảm xúc của Quỳnh Lương và Tiến Phát khi kết đôi:
Phước Sáng
Người ấy là ai: Cháu gái GS Văn Như Cương chọn chàng trai ‘gia thế khủng’Thỏa lòng trông ngóng trước khán giả và ban cố vấn, Tô Sa trao đúng bó hoa cho chàng cực phẩm độc thân - Đức Việt." alt="Quỳnh Lương tìm được bạn trai mới ở Người ấy là ai">
Quỳnh Lương tìm được bạn trai mới ở Người ấy là ai
-
Theo công bố của Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM, trong kỳ tuyển sinh năm 2017, nhà trường ngừng tuyển sinh các ngành bậc cao đẳng.
Năm 2017, nhà trường có 2.260 chỉ tiêu xét tuyển 17 ngành bậc đại học và 390 chỉ tiêu hệ đại học chất lượng cao.
Trường tuyển sinh trên phạm vi cả nước, xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia năm 2017.
Điểm trúng tuyển xét theo ngành học đăng ký, trừ ngành khoa học hàng hải (D840106-101, D840106-102, D840106-103 và D840106 -104) điểm xét trúng tuyển theo từng chuyên ngành.
Nhà trường xét tuyển theo các tổ hợp môn xét tuyển. Trong đó tổ hợp Toán – Lý – Hóa và Toán – Lý - Anh áp dụng cho các mã ngành: D840106, H840106-101, D520201, D520207, H520207, D520216, D520122, D520103, H520103, D580205, H580205, D580201, H580201, D480102, D480201.
Tổ hợp Toán – Lý - Hóa, Toán – Lý - Anh và Toán – Văn - Anh áp dụng cho các mã ngành: D840101, H840101, D840104, H840104, D580301, H580301.
Tổ hợp Toán – Lý - Hóa, Toán – Lý - Anh và Toán – Hóa - Sinh áp dụng cho mã ngành D520320.
Chỉ tiêu cụ thể của các ngành bậc đại học như sau:
1. Ngành Khoa học hàng hải, chuyên ngành điều khiển tàu biển [Mã ngành D840106-101]: chỉ tiêu 100.
2. Ngành Khoa học hàng hải, chuyên ngành Vận hành khai thác Máy tàu thủy [Mã ngành D840106-102]: chỉ tiêu 80.
3. Ngành Khoa học hàng hải, chuyên ngành Thiết bị năng lượng tàu thủy [Mã ngành D840106-103]: chỉ tiêu 60.
4. Ngành Khoa học hàng hải, chuyên ngành Quản lý hàng hải [Mã ngành D840106-104]: chỉ tiêu 50.
5. Ngành Kỹ thuật môi trường [Mã ngành D520320]: chỉ tiêu 50
6. Ngành Kỹ thuật điện, điện tử [Mã ngành D520201]: chỉ tiêu 140. Gồm các chuyên ngành: chuyên ngành điện và tự động tàu thủy, chuyên ngành điện công nghiệp và chuyên ngành hệ thống điện giao thông.
7. Ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông [Mã ngành D520207, chuyên ngành Điện tử viễn thông]: chỉ tiêu 80.
8. Ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá [Mã ngành D520216, chuyên ngành Tự động hóa công nghiệp]: chỉ tiêu 110.
9. Ngành Kỹ thuật tàu thủy [Mã ngành D520122]: chỉ tiêu 160, gồm: chuyên ngành công nghệ đóng tàu thủy và chuyên ngành kỹ thuật công trình ngoài khơi.
10. Ngành Kỹ thuật cơ khí [Mã ngành D520103]: chỉ tiêu 300. Gồm các chuyên ngành: chuyên ngành cơ giới hoá xếp dỡ, chuyên ngành cơ khí ô tô, chuyên ngành Máy xây dựng và chuyên ngành cơ khí tự động.
11. Ngành Kỹ thuật công trình xây dựng [Mã ngành D580201]: chỉ tiêu 240. Gồm các chuyên ngành: chuyên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp, chuyên ngành kỹ thuật kết cấu công trình, và chuyên ngành kỹ thuật nền móng và công trình ngầm.
12. Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông [Mã ngành D580205]: chỉ tiêu 340. Gồm các chuyên ngành: chuyên ngành xây dựng công trình thủy, chuyên ngành xây dựng cầu hầm, chuyên ngành xây dựng đường bộ, chuyên ngành quy hoạch và thiết kế công trình giao thong, chuyên ngành xây dựng đường sắt - Metro.
13. Ngành Công nghệ thông tin [Mã ngành D480201]: chỉ tiêu 100.
14. Ngành Truyền thông và mạng máy tính [Mã ngành D480102]: Chỉ tiêu 80.
15. Ngành Kinh tế vận tải [Mã ngành D840104, chuyên ngành Kinh tế vận tải biển]: chỉ tiêu 150.
16. Ngành Kinh tế xây dựng [Mã ngành D580301]: chỉ tiêu 120. Gồm các chuyên ngành: chuyên ngành Kinh tế xây dựng, và chuyên ngành quản lý dự án xây dựng.
17. Ngành Khai thác vận tải [Mã ngành D840101, chuyên ngành Quản trị logistics và vận tải đa phương thức]: chỉ tiêu 100.
Chỉ tiêu chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao như sau:
1. Khoa học Hàng hải (Mã ngành H840106-101, chuyên ngành Điều khiển tàu biển): chỉ tiêu 30.
2. Kỹ thuật Công trình Xây dựng (Mã ngành H580201): chỉ tiêu 60.
3. Kỹ thuật Cơ khí (Mã ngành H520103, chuyên ngành Cơ khí ôtô): chỉ tiêu 60.
4. Kỹ thuật Xây dựng CTGT (Mã ngành H580205, chuyên ngành Xây dựng cầu đường): chỉ tiêu 60.
5. Kinh tế vận tải (Mã ngành H840104, chuyên ngành Kinh tế vận tải biển): chỉ tiêu 60.
6. Kinh tế xây dựng (Mã ngành H580301, chuyên ngành Kinh tế xây dựng): chỉ tiêu 30.
7. Khai thác vận tải (Mã ngành H840101, chuyên ngành Quản trị logistics và vận tải đa phương thức): chỉ tiêu 60.
8. Kỹ thuật Điện tử, truyền thông (Mã ngành H520207, chuyên ngành Điện tử viễn thông): chỉ tiêu 30.
Ngân Anh
" alt="Tuyển sinh 2017: Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM ngừng tuyển sinh bậc cao đẳng">Tuyển sinh 2017: Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM ngừng tuyển sinh bậc cao đẳng
-
Hàng nghìn học sinh lớp 12 của 20 trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã tham gia chương trình Tư vấn – tuyển sinh hướng nghiệp năm 2017 diễn ra ngày 11/3.Đây là hoạt động nằm trong chuỗi chương trình Tư vấn tuyển sinh hướng nghiệp diễn ra trên cả nước trước kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017, do Bộ GD-ĐT, báo Tuổi Trẻ phối hợp với Sở GD-ĐT, Tỉnh đoàn Nghệ An tổ chức.
Thí sinh đặt câu hỏi với Ban Tổ chức Tại buổi tư vấn, thí sinh đã đặt nhiều câu hỏi, đưa ra nhiều băn khoăn về cách thức thi, chọn trường, chọn ngành...
Đặc biệt, một em học sinh đã mạnh dạn hỏi Ban tư vấn: “Muốn trở thành Chủ tịch nước, Tổng bí thư thì học trường nào?”.
TS Sái Công Hồng, Phó cục trưởng Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT, cho rằng đây là câu hỏi hay và khó trả lời.
Chia sẻ với học sinh này, ông Hồng cho biết, hiện không có một trường đại học nào đào tạo để làm Tổng bí thư, Chủ tịch nước. Nhưng các trường ĐH đều cung cấp kiến thức nền cho các em. Ngoài ra các em cần bổ sung các kiến thức mềm.
"Các em hoàn toàn có thể trở thành nguyên thủ quốc gia nếu các em có ý thức học hỏi và luôn nỗ lực rèn luyện" – ông Hồng nói.
Nhiều học sinh băn khoăn bị cận nặng có được thi vào trường, ngành Y hay không?
Giải đáp thắc mắc này, PGS.TS Nguyễn Thị Bình, phó trưởng phòng đào tạo, Trường ĐH Y Hà Nội cho hay bất kỳ ngành nghề nào cũng đòi hỏi người lao động có đủ sức khỏe để làm việc.
“Trên thực tế có những bác sĩ đeo kính cận khi mổ. Tuy nhiên, trong thời gian học tập, bạn phải thường xuyên đi khám để điều chỉnh chế độ ăn uống, dinh dưỡng, thói quen đọc sách... để giảm độ cận” – bà Bình nhắn nhủ.
Ban tư vấn đã giải đáp tất cả câu hỏi khác mà thí sinh đã đưa ra, giúp các em có tâm lý tốt nhất để chuẩn bị bước vào kỳ thi tới.
Văn Bình
" alt="Tuyển sinh 2017: Cận thị có được thi vào ngành y không?">Tuyển sinh 2017: Cận thị có được thi vào ngành y không?
-
Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’
-
Nguyễn Thị Huyền đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2004 khi mới 19 tuổi. Với khuôn mặt đầy đặn, mộc mạc, mang vẻ đẹp đặc trưng của phụ nữ Á Đông cùng chiều cao 1,72m, Nguyễn Thị Huyền lọt top 15 Miss World 2004. Sau đăng quang, Nguyễn Thị Huyền tập trung cho việc học tập và phát triển sự nghiệp. Dù vậy, cô vẫn được người hâm mộ ưu ái đặt cho biệt danh "Hoa hậu của các hoa hậu". Những năm qua không hoạt động trong showbiz, Nguyễn Thị Huyền sống kín tiếng, ít chia sẻ. Thậm chí, người đẹp gốc Hải Phòng cũng hiếm khi chia sẻ hình ảnh lên mạng xã hội như những người đẹp khác. Dù vậy, cô vẫn luôn được khán giả yêu mến, dành lời khen ngợi mỗi khi xuất hiện.
Người đẹp cũng thường xuyên chia sẻ quan niệm sống lạc quan, tích cực trên mạng xã hội. "Càng ngày mình lại càng thấy, khi biết ơn cuộc đời, biết ơn mọi người, mọi sự việc thì tâm hồn được bình an, hạnh phúc một cách kỳ lạ", Nguyễn Thị Huyền viết. "Cảm ơn những người đã yêu thương, mang đến cho mình hạnh phúc. Cảm ơn cả những người đã làm mình buồn đau, mất mát. Cảm ơn những bi kịch, những ngày không như mình mong muốn. Cảm ơn tất cả vì đã làm cuộc sống của mình nhiều màu sắc, rất đáng sống và thú vị", người đẹp viết.
Cô cũng chia sẻ bí quyết để có một tâm hồn an yên, hạnh phúc: "Chỉ cần yêu hết mình, làm mọi điều có thể để giữ và nâng niu thứ mình muốn thì khi không còn hoặc mất thứ đó các bạn cũng sẽ rất biết ơn và thanh thản". Dù không ăn vận lộng lẫy, kiêu sa như những người đẹp khác, Nguyễn Thị Huyền vẫn toát lên vẻ đẹp phúc hậu đầy sức sống cùng tinh thần lạc quan yêu đời.
Hiện tại, ngoài việc tập trung phát triển sự nghiệp, Nguyễn Thị Huyền sống thư thái với niềm yêu thích trồng cây, làm vườn.Cuộc sống của Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền sau 17 năm đăng quang
Là một trong những hoa hậu đẹp nhất, được yêu mến nhất Việt Nam, dù rời showbiz đã nhiều năm nhưng cuộc sống của Nguyễn Thị Huyền vẫn luôn được công chúng quan tâm.
" alt="Nhan sắc Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền ở tuổi 37">Nhan sắc Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền ở tuổi 37