当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Rakhine United, 16h30 ngày 16/8: Buồn cho Rakhine United 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Đà Nẵng công bố 8 sàn giao dịch bất động sản ngừng hoạt động
Căn biệt thự được xây dựng từ những năm đầu thế kỷ 20, nằm tại góc ngã tư Hàng Bài - Trần Hưng Đạo, được mệnh danh là khu đất “kim cương” của Hà Nội. Đây là một trong những công trình còn giữ nguyên được nhiều giá trị kiến trúc.
Dự kiến sau khi hoàn thành công việc bảo tồn, sửa chữa và chống xuống cấp, biệt thự 46 Hàng Bài - 49 Trần Hưng Đạo sẽ được đưa vào khai thác với chức năng là Trung tâm giao lưu văn hóa phố Pháp của Hà Nội. Định hướng khai thác công trình như một thiết chế văn hóa phục vụ cộng đồng là minh chứng rõ nét cho một chiến lược đồng bộ bao gồm cả hai khía cạnh bảo tồn và phát huy giá trị đối với một yếu tố di sản đô thị.
Phát biểu tại lễ khởi công, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn lưu ý để kết quả triển khai dự án "Bảo tồn, sửa chữa, chống xuống cấp nhà Biệt thự 49 Trần Hưng Đạo - 46 Hàng Bài" trở thành hình mẫu của công tác chỉnh trang các biệt thự và công trình kiến trúc có giá trị xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn thành phố, quận Hoàn Kiếm cần tập trung chỉ đạo chủ đầu tư thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực hiện của nhà thầu thi công, trách nhiệm của nhà thầu tư vấn giám sát nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, của các đơn vị. Đồng thời, chỉ đạo chủ đầu tư và các đơn vị có liên quan triển khai dự án đúng tiến độ, chất lượng kỹ thuật được phê duyệt, sớm hoàn thành và đưa công trình vào khai thác, sử dụng có hiệu quả.
Theo Phó Chủ tịch UBND thành phố, UBND quận Hoàn Kiếm dự kiến hoàn thành dự án vào tháng 3/2023, song lãnh đạo thành phố đề nghị quận cùng các đơn vị phấn đấu đẩy nhanh tiến độ, hoàn thành sớm hơn.
Thông qua việc triển khai dự án "Bảo tồn, sửa chữa, chống xuống cấp nhà Biệt thự 49 Trần Hưng Đạo - 46 Hàng Bài", Phó Chủ tịch UBND thành phố cũng yêu cầu xây dựng quy trình, xác định cơ chế chỉnh trang, bảo tồn các biệt thự và công trình kiến trúc có giá trị xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn thành phố. Sở Ngoại vụ tiếp tục liên hệ Đại sứ quán Cộng hòa Pháp để đề nghị các cơ quan của Vùng thủ đô Paris giúp đỡ trong quá trình sưu tầm tài liệu, lập phương án bảo tồn các nhà biệt thự và công trình kiến trúc có giá trị xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Hiện trên địa bàn Hà Nội có 1.216 biệt thự, gồm 367 biệt thự thuộc sở hữu nhà nước, 732 biệt thự thuộc sở hữu hỗn hợp giữa nhà nước với các hộ dân hoặc giữa các hộ dân với nhau; 117 biệt thự thuộc sở hữu tư nhân.
Các biệt thự cũ chủ yếu được xây dựng trước năm 1954 và ở các vị trí đẹp, chủ yếu nằm ở các quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa và Tây Hồ; có kiến trúc kiểu Pháp hoặc kết hợp giữa kiến trúc phương Tây và Á Đông.
Mới đây, UBND TP Hà Nội ban hành quyết định về "Giải pháp đẩy mạnh công tác quản lý, sử dụng các biệt thự công được xây dựng từ trước năm 1954 trên địa bàn TP Hà Nội, giai đoạn 2021 - 2025”.
Theo đó, Hà Nội sẽ tiếp tục thực hiện bán 600 biệt thự cũ thuộc danh mục được bán, thuộc sở hữu nhà nước, đang bán dở dang theo quy định của Luật Nhà ở năm 2014 và các nghị định liên quan. Các biệt thự này chủ yếu đang nằm trên địa bàn các quận nội thành.
Tuy nhiên, sau đó, được sự đồng ý của Thường trực Thành uỷ, UBND thành phố quyết định tạm dừng việc bán quỹ nhà thuộc 600 biệt thự cũ để rà soát tổng thể, báo cáo chi tiết các cấp có thẩm quyền.
Thuận Phong
Sắp xây trường học trên ‘đất vàng’ biệt thự cũ trung tâm Hoàn KiếmUBND quận Hoàn Kiếm vừa có thông báo về việc thu hồi đất, giải phóng mặt bằng (GPMB) di chuyển các hộ dân tại 2 khu đất, quận Hoàn Kiếm để xây dựng trường Tiểu học Võ Thị Sáu." alt=" Hà Nội sửa biệt thự cổ gần 1.000m2 án ngữ ngã tư ‘đất vàng’ trung tâm"/>Hà Nội sửa biệt thự cổ gần 1.000m2 án ngữ ngã tư ‘đất vàng’ trung tâm
Các mẫu thuộc biến chủng Delta phân bố tại: Chương Mỹ (2), Đống Đa (2), Quốc Oai (1), Mỹ Đức (1), Bắc Từ Liêm (1), Hoàn Kiếm (1), Mê Linh (1), Gia Lâm (1), Nam Từ Liêm (1), Hà Đông (1), Thanh Oai (1), Đông Anh (1), Hai Bà Trưng (1).
Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Vũ Cao Cương thông tin, việc lấy mẫu F0 thuộc khu vực nguy cơ cao gửi giải trình tự gen, sàng lọc chủ động biến thể Omicron là hoạt động thường quy ở tất cả địa phương theo chỉ đạo của Bộ Y tế từ khi chủng này xuất hiện.
“Chúng tôi lấy một số mẫu ở khu vực nguy cơ cao, chủ động giám sát xem có biến thể Omicron hay không chứ không phải lấy mẫu người đi cùng chuyến bay với ca Omicron. Nhóm đi cùng chuyến bay với ca Omicron hiện không cách ly tại Hà Nội mà cách ly tại tỉnh khác”, ông Cương cho hay.
Trước đó, ngày 28/12, Bộ Y tế công bố ca nhiễm biến thể Omicron đầu tiên tại Việt Nam. Người này là hành khách trên chuyến bay Bamboo Airway QH9028 từ Anh về sân bay Nội Bài tối 19/12, test nhanh dương tính tại sân bay. Sau nhập cảnh, hành khách được vận chuyển bằng xe chuyên dụng về khu cách ly của Bệnh viện 108 (Hà Nội), xét nghiệm SARS-CoV-2 bằng phương pháp RT-PCR cho kết quả dương tính (CT: 16.52).
Với yếu tố dịch tễ trở về từ Anh Quốc, ngày 20/12, Bệnh viện 108 đã tiến hành giải trình tự bộ gen SARS-CoV-2 trên bệnh nhân này, kết quả nghi ngờ nhiễm biến thể Omicron. Tuy nhiên, do chủng Omicron có chứa đến 36 đột biến trong protein gai, trong đó có một số đột biến điểm, đột biến mất đoạn trong lần giải trình tự thứ nhất chưa cho kết quả khẳng định rõ ràng. Do vậy, ngày 21/12, nhóm nghiên cứu tiến hành lấy mẫu, giải trình tự lại cho bệnh nhân.
Kết quả giải trình tự gen xác định, bệnh nhân mang biến chủng Omicron (B.1.1.529), so sánh trên hệ thống phân tích cho thấy độ chính xác là 99,99%.
Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, có 165 người đi cùng chuyến bay với bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron đầu tiên tại Việt Nam, trong đó chủ yếu là người ở Hà Nội và 3 địa phương khác. “Với các biện pháp quản lý người nhập cảnh chúng ta đang áp dụng, không có khả năng ca nhiễm biến thể Omicron lây lan ra cộng đồng”, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng nhận định.
Để tăng cường giám sát và phòng chống biến thể Omicron, Sở Y tế Hà Nội đã chỉ đạo các đơn vị chủ động giám sát, quản lý các trường hợp nhập cảnh từ nước ngoài, đặc biệt các trường hợp đến/đi về từ các quốc gia, khu vực đã ghi nhận và lây lan biến thể mới như: các quốc gia khu vực Nam Châu Phi và một số quốc gia khu vực châu Âu, thực hiện việc xét nghiệm, cách ly, giám sát, theo dõi y tế cho người nhập cảnh theo đúng quy định.
Ngành y tế Hà Nội cũng tăng cường hệ thống giám sát (bao gồm giám sát thường quy, giám sát trọng điểm hội chứng cúm (ILI), viêm phổi nặng do virus (SVP), giám sát dựa vào sự kiện (EBS)…, đặc biệt chú ý thực hiện lấy mẫu xét nghiệm các trường hợp nghi ngờ có biểu hiện ho, sốt nhằm phát hiện sớm các trường hợp mắc Covid-19.
Ben cạnh đó, phối hợp với Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương tiến hành thu thập, xét nghiệm, giải trình tự gen khẳng định các mẫu bệnh phẩm nghi nhiễm biến chủng Omicron; kịp thời cách ly y tế, xử lý triệt để, không để lây lan, bùng phát dịch trong cộng đồng.
Nguyễn Liên
Theo Bộ Y tế, có 165 người đi cùng chuyến bay với ca nhiễm biến chủng Omicron đầu tiên của Việt Nam. Tất cả đều được cách ly tập trung theo quy định.
" alt="Hà Nội công bố kết quả giải trịnh tự gen 22 trường hợp nghi nhiễm biến thể Omicron"/>Hà Nội công bố kết quả giải trịnh tự gen 22 trường hợp nghi nhiễm biến thể Omicron
Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh
Ảnh minh họa: UL
Giáo sư Ivan Hung Fan-ngai nói, Ủy ban không thể loại trừ khả năng người phụ nữ 66 tuổi bị viêm cơ tim liên quan đến vắc xin. Ông cho biết thêm, tình trạng của bệnh nhân cũng có thể liên quan đến một bệnh nhiễm virus khác tên là Parvo dẫn đến các vấn đề về tim.
Giáo sư Hung cho rằng để phòng ngừa viêm cơ tim do chủng ngừa, nên tiêm vào đùi thay vì cánh tay cho mọi người.
“Vị trí tiêm xa tim hơn, hàm lượng vắc xin phải đi qua hệ bạch huyết ở bẹn. Rất ít kháng nguyên vắc xin có thể đến được tim”, vị giáo sư nói.
Giáo sư Yuen Kwok-yung cũng đồng ý tiêm bắp đùi là lựa chọn an toàn nhất cho mọi lứa tuổi sử dụng vắc xin BioNTech, đặc biệt quan trọng đối với thanh thiếu niên.
Giáo sư Yuen cho biết: “Việc tiêm ở bắp đùi cho trẻ vị thành niên nên trở thành quy định”. Ông đồng thời cảnh báo đó là nhóm tuổi có nguy cơ bị viêm cơ tim cao nhất sau khi tiêm vắc xin.
Vị chuyên gia này gợi ý các nhóm tuổi khác có thể lựa chọn tiêm ở tay hoặc bắp đùi.
Giáo sư Yuen lần đầu tiên đề xuất thay đổi phương pháp tiêm cách đây vài tháng. Trước đó, ông chỉ ra rằng mặc dù tiêm vào đùi có thể giảm thiểu một số rủi ro nhưng gây bất tiện vì mọi người sẽ phải mặc quần đùi, váy hoặc quần rộng.
Vào tháng 9, Ủy ban khoa học thuộc Trung tâm Bảo vệ Sức khỏe đã khuyến nghị lựa chọn tiêm bắp đùi.
Cơ quan này trích dẫn các nghiên cứu nói rằng việc tiêm như vậy có thể “giảm thiểu các tác dụng phụ tiềm ẩn của vắc xin”, khuyến cáo tập trung vào trẻ em và thanh thiếu niên.
Những người trẻ hơn cũng được khuyên chỉ nên tiêm một liều vắc xin Covid-19 thay vì hai mũi tiêu chuẩn.
Bác sĩ gia đình Edmund Lam Wing-wo cho biết, các trung tâm tiêm chủng cộng đồng sẽ mất nhiều thời gian để thích nghi với việc tiêm ở đùi so với tiêm ở cánh tay.
Tiến sĩ Marco Ho Hok-kung, Phó giám đốc điều hành y tế tại Virtus Medical, cho biết việc tiêm phòng ở đùi không gây quá nhiều khó khăn.
“Nếu ai đó yêu cầu tiêm vắc xin vào đùi, một cuộc đánh giá thể chất sẽ được thực hiện để xem người đó có thừa cân hay béo phì hay không”, Tiến sĩ Ho nói. Ông lưu ý những người thuộc nhóm đó sẽ cần có kim tiêm dài hơn.
An Yên(TheoToday, SCMP)
Đa số người tử vong thuộc nhóm suy giảm miễn dịch, có bệnh nền, tuổi cao.
" alt="Chuyên gia gợi ý cách tiêm giảm tác dụng phụ của vắc xin Covid"/>Chuyên gia gợi ý cách tiêm giảm tác dụng phụ của vắc xin Covid
Cụ thể, ngày 17/12, báo chí đưa tin về việc tỉnh Ninh Bình quy định “yêu cầu người từ Hà Nội về Ninh Bình dù ở cấp độ dịch nào vẫn phải cách ly, lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc SARS-COV-2 có kết quả âm tính mới được sinh hoạt, làm việc bình thường”.
Bộ Y tế yêu cầu UBND tỉnh Ninh Bình chỉ đạo Sở Y tế tỉnh này thu hồi văn bản trên. Bộ cũng yêu cầu các sở, ban ngành nghiêm túc thực hiện đầy đủ các quy định tại Nghị quyết số 128 ngày 11/10 của Chính phủ quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19” và quyết định ngày 12/10 của Bộ Y tế hướng dẫn tạm thời về chuyên môn y tế thực hiện Nghị quyết 128 quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”.
Văn bản của Bộ nêu rõ: “Kết quả xử lý và báo cáo thực hiện gửi về Bộ Y tế và Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch quốc gia trước ngày 19/12/2021”.
Trước đó, Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 tỉnh Ninh Bình yêu cầu đối với người về Ninh Bình từ Hà Nội thuộc vùng dịch cấp độ 2 (màu vàng) mà chưa tiêm đủ 2 mũi vắc xin phòng Covid-19, người về từ vùng dịch cấp độ 3, 4 và vùng có yếu tố dịch tễ phức tạp (tương đương cấp độ 4) cách ly tập trung 14 ngày, được lấy mẫu xét nghiệm trong thời gian cách ly; hết thời gian cách ly tập trung nếu có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 được cho về cách ly tại nhà thêm 14 ngày).
Đối với người về từ vùng dịch cấp độ 1 và cấp độ 2 đã tiêm đủ ít nhất 2 liều vắc xin phòng Covid-19 của Hà Nội phải thực hiện khai báo y tế với Trạm y tế xã, phường, thị trấn ngay khi về đến địa phương để được hướng dẫn cách ly y tế tạm thời tại nhà và lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2 theo phương pháp Realtime RT-PCR gộp mẫu. Sau khi có kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV2 mới được sinh hoạt và làm việc bình thường.
Riêng người đến hoặc về Ninh Bình trong thời gian ngắn (dưới 02 ngày), không phải cách ly tạm thời và lấy mẫu xét nghiệm tại Ninh Bình nhưng phải xuất trình được kết quả xét nghiệm âm tính với SARS-CoV-2 theo phương pháp Realtime RT-PCR còn hiệu lực trong vòng 48 giờ kể từ khi lấy mẫu đến thời điểm khai báo y tế tại trạm y tế nơi đến, về.
Ngọc Trang
Dù ở vùng dịch cấp độ nào người từ Hà Nội về Ninh Bình vẫn phải cách ly, lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2, có kết quả âm tính mới được sinh hoạt, làm việc.
" alt="Bộ Y tế đề nghị Ninh Bình thu hồi văn bản 'cách ly người về từ Hà Nội'"/>Bộ Y tế đề nghị Ninh Bình thu hồi văn bản 'cách ly người về từ Hà Nội'
Mục tiêu chung của Kế hoạch Chuyển đổi số Lạng Sơn năm 2023 là phát triển chính quyền số có toàn bộ hoạt động an toàn trên môi trường số, có mô hình hoạt động được thiết kế lại và vận hành dựa trên dữ liệu và công nghệ số, để có khả năng cung cấp dịch vụ chất lượng hơn, đưa ra quyết định kịp thời hơn, ban hành chính sách tốt hơn, sử dụng nguồn lực tối ưu hơn, kiến tạo phát triển, dẫn dắt chuyển đổi số của tỉnh, giải quyết hiệu quả những vấn đề lớn trong phát triển và quản lý kinh tế - xã hội.
Đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và cửa khẩu số, ưu tiên nguồn lực để đạt được các chỉ tiêu quan trọng thuộc các Chương trình, Chiến lược của Quốc gia về chuyển đổi số, phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Tái cấu trúc hạ tầng CNTT, chuyển đổi hạ tầng CNTT thành hạ tầng số ứng dụng công nghệ điện toán đám mây phục vụ kết nối, quản lý các nguồn lực, dữ liệu của cơ quan nhà nước một cách an toàn, linh hoạt, ổn định, hiệu quả.
UBND tỉnh yêu cầu các cơ quan, đơn vị chính thức triển khai thí điểm nền tảng cửa khẩu số tại cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị từ ngày 14/1 và cửa khẩu Tân Thanh từ ngày 19/1. Sở Thông tin và Truyền thông đã chỉ đạo Viễn thông Lạng Sơn bố trí cán bộ tại các cổng, chốt để hỗ trợ các cơ quan, đơn vị lực lượng chức năng sử dụng Nền tảng cửa khẩu số. Từ ngày 21/2, tất cả các cơ quan, đơn vị, lực lượng chức năng, đại lý hải quan, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp bến bãi thống nhất sử dụng Nền tảng cửa khẩu số, khai báo và xử lý thông tin trực tuyến khi thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu qua cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị và cửa khẩu Tân Thanh.
Hai nguyên tắc xây dựng nền tảng cửa khẩu số là tuân thủ tuyệt đối các quy định nghiệp vụ của tất cả các ngành tham gia tác nghiệp tại cửa khẩu và tối đa việc số hóa các quy trình nhằm đem lại giá trị lớn nhất cho doanh nghiệp và các cơ quan chức năng.
" alt="Năm 2023, nền tảng cửa khẩu số Lạng Sơn phải ứng dụng trí tuệ nhân tạo"/>Năm 2023, nền tảng cửa khẩu số Lạng Sơn phải ứng dụng trí tuệ nhân tạo