Nhận định, soi kèo Newroz vs Al Najaf, 18h45 ngày 25/10: Không có khác biệt
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/179c899206.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lyon, 2h45 ngày 29/3: 'Chung kết' sớm
Ông Ngô Vi Đồng, Chủ tịch Hiệp hội an toàn thông tin (VNISA) phía Nam, cho biết loại tấn công này diễn ra âm thầm lặng lẽ, khiến bên bị tấn công không hề biết trước trước, trong khi bên tấn công đã có sự chuẩn bị trước. Thậm chí, mã độc có thể đã nằm trong hệ thống rồi nhưng chúng ta có thể không biết, vì bên tấn công chưa thực hiện phá hoại nào.
Ông Trịnh Ngọc Minh, Phó chủ tịch VNISA phía Nam, cho biết phòng thủ trước các cuộc tấn công có chủ đích (APT) là cuộc đấu trí giữa các bên. Đây là công việc phải làm hàng ngày, rà soát mọi lúc. Cần nhận biết cho được lúc nào “có người vào nhà”, và khi đã vào rồi vì họ chưa gây nên sự cố quan trọng nên bên bị tấn công khó có thể nhận ra. Về mặt kỹ thuật, ông Minh nói, để chống lại APT cần kết hợp nhuần nhuyễn giữa các yếu tố: quy trình, con người, công nghệ. Thiếu một trong các yếu tố đó thì việc chống lại APT rất khó khăn.
Ông Minh nói vui khi dẫn chứng một bộ phim gần đây, cho thấy bên tấn công thậm chí có thể dùng “mỹ nhân kế”, cắm một chiếc USB vào máy tính của bên cần tấn công để lây lan virus.
">Tấn công có chủ đích là loại tấn công mạng nguy hiểm nhất tại Việt Nam
Jeff Williams – vị lãnh đạo lâu năm của Apple mới được thăng chức lên Giám đốc sản xuất (COO) hồi tháng trước. Ông là người phụ trách dự án Apple Watch, cũng như các dự án công nghệ y tế khác, giống như ResearchKit.
Apple COO Jeff Williams. |
Williams đã được chương trình phát thanh phỏng vấn về vấn đề chăm sóc sức khỏe. Trong nội dung phỏng vấn, ông nói rằng, tất cả các email của công ty nhận được từ người dùng đều nói Watch đã thay đổi cuộc sống của họ - Chẳng hạn giúp họ giảm cân. Ông nói rằng, Apple đã nhận được “rất nhiều email mà mọi người nói Watch thực sự đã cứu cuộc đời họ”.
“Điểm duy nhất trên Apple Watch liên quan tới y tế là cảm biến đo nhịp tim. Bất cứ ai đeo đồng hồ này đều có thể theo dõi nhịp tim của họ.
“Chúng tôi đã nhận được rất nhiều email của người dùng hoặc bác sĩ tim mạch của họ viết rằng, họ phát hiện một dấu hiệu gì đó do Watch thông báo và đã đến bệnh viện. Bác sĩ nói nếu không can thiệp kịp thời, họ có thể đã chết”, Jeff Williams nói.
Williams nói rằng, người dùng Watch có thể sử dụng iPhone để theo dõi nhịp tim của họ suốt cả ngày.
Chính những tác dụng y tế mang lại đã truyền cảm hứng cho ông và nhóm của ông phát triển sản phẩm hỗ trợ sức khỏe cho người dùng. “Chúng tôi nghĩ đây mới chỉ là bước khởi đầu. Apple Watch đánh dấu sự kết thúc của các thiết bị đeo đơn chức năng theo cách giống như iPhone đánh dấu sự kết thúc của điện thoại đơn chức năng.
Theo XHTT/BI
XEM THÊM CÁC TIN CÔNG NGHỆ MỚI NHẤT">Apple Watch sẽ cứu mạng người dùng?
Ông Ngô Vi Đồng, Chủ tịch Hiệp hội an toàn thông tin (VNISA) phía Nam, cho biết loại tấn công này diễn ra âm thầm lặng lẽ, khiến bên bị tấn công không hề biết trước trước, trong khi bên tấn công đã có sự chuẩn bị trước. Thậm chí, mã độc có thể đã nằm trong hệ thống rồi nhưng chúng ta có thể không biết, vì bên tấn công chưa thực hiện phá hoại nào.
Ông Trịnh Ngọc Minh, Phó chủ tịch VNISA phía Nam, cho biết phòng thủ trước các cuộc tấn công có chủ đích (APT) là cuộc đấu trí giữa các bên. Đây là công việc phải làm hàng ngày, rà soát mọi lúc. Cần nhận biết cho được lúc nào “có người vào nhà”, và khi đã vào rồi vì họ chưa gây nên sự cố quan trọng nên bên bị tấn công khó có thể nhận ra. Về mặt kỹ thuật, ông Minh nói, để chống lại APT cần kết hợp nhuần nhuyễn giữa các yếu tố: quy trình, con người, công nghệ. Thiếu một trong các yếu tố đó thì việc chống lại APT rất khó khăn.
Ông Minh nói vui khi dẫn chứng một bộ phim gần đây, cho thấy bên tấn công thậm chí có thể dùng “mỹ nhân kế”, cắm một chiếc USB vào máy tính của bên cần tấn công để lây lan virus.
">Tấn công có chủ đích là loại tấn công mạng nguy hiểm nhất tại Việt Nam
Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
Tuy nhiên, quá trình thao tác khi mua sắm, giao dịch trên điện thoại cũng tiềm tàng nhiều “nguy cơ” rò rỉ những thông tin “đáng tiền” của người dùng như số tài khoản, mã bảo mật... Xu hướng tăng lên của hình thức giao dịch trên smartphone đã khiến chính thiết bị này trở thành “miếng mồi béo bở” cho tội phạm mạng. Về cơ bản, dù mang tên “thông minh” nhưng những chiếc smartphone vẫn không thể “toàn năng” tới mức tự chống lại được mọi nguy cơ bị tấn công.
Điển hình như sự kiện tài khoản ngân hàng tự động “bốc hơi” gây hoang mang cộng đồng gần đây, dù nguyên nhân vẫn đang được điều tra nhưng theo nhiều giả thuyết, rất có thể chính điện thoại của nạn nhân đã tạo cơ hội để tin tặc xâm nhập và đánh cắp số tiền đó chỉ trong giây lát.
Rõ ràng, bảo mật điện thoại giờ đây không chỉ là câu chuyện của các bí mật đời tư hay vấn đề của những người đam mê công nghệ. Nâng cao bảo mật cho smarttphone thậm chí trở thành nhu cầu thiết thực của bất kì người sử dụng smartphone nào.
Rất khó để người dùng có thể tự thiết lập một bức tường bảo mật hoàn hảo, vì thế, sự ra đời của các phần mềm hỗ trợ tính năng này là điều tất yếu. BKAV Mobile Security hay Avast đều đã tung ra những ứng dụng, phần mềm hỗ trợ việc phát hiện mã độc, các chương trình nguy hiểm đồng thời gỡ bỏ chúng khỏi điện thoại của chúng ta.
">Cảnh báo nguy cơ khi “lơ là” bảo mật cho điện thoại di động
Theo Biên bản ghi nhớ ký ngày 5/9, Microsoft và Đại học Khánh Hòa sẽ cùng phối hợp để triển khai và nâng cấp các lĩnh vực trọng tâm về CNTT.
Cụ thể, hợp tác giữa hai bên bao gồm tổ chức hội thảo chuyên đề hàng năm về sản phẩm và dịch vụ công nghệ của Microsoft; cử sinh viên tham gia cuộc thi Imagine Cup Competition; hướng dẫn sinh viên ứng dụng Visual Studio, Azure và các công nghệ khác của Microsoft để thực hiện các dự án phần mềm; đóng góp ứng viên cho chương trình Microsoft Student Partner và thực hiện ứng dụng công nghệ Microsoft.
">Microsoft giúp Đại học Khánh Hoà ứng dụng công nghệ mới nhất vào đào tạo
Lật lại lịch sử, ảo ảnh này xuất hiện trên một bài báo thuộc tạp chí khoa học Perception năm 2000.
Thực tế, có đủ 12 chấm đen trong hình, nhưng đa số người xem không thể thấy chúng cùng lúc. "Họ nghĩ, đây là một khủng hoảng triết học về tồn tại", Derek Arnold, nhà khoa học hình ảnh tại Đại học Queensland, Australia phân tích, "Làm sao tôi biết đâu là hình ảnh thật?".
Ông nói thêm, những nhà khoa học hiểu rằng hình ảnh do hệ thống thị giác chúng ta tạo ra đôi khi không trùng khớp với sự thật. Trong ảo ảnh này, các đốm đen ở trung tâm ánh nhìn của bạn sẽ luôn xuất hiện, nhưng cùng lúc đó các chấm đen ở xung quanh sẽ ẩn hiện liên tục.
Đó là bởi vì mắt người có tầm nhìn ở biên rất tệ. Nếu bạn tập trung vào một từ ở giữa câu này, bạn sẽ thấy nó rất rõ. Nhưng nếu bạn thử đọc cả câu mà không di chuyển mắt, các chữ hầu như rất mờ ảo.
Kết quả, bộ não thường tự đoán xem các hình ảnh ở ngoại biên tầm mắt trông như thế nào, và nó hiển thị hình ảnh theo phỏng đoán đó.
Nghĩa là, nếu bạn nhìn vào một đốm đen ở trung tâm tầm mắt, toàn bộ hệ thống thị giác của bạn sẽ bắt đầu "điền" vào các khoảng xung quanh. Với những đường xám dọc ngang đều đều theo quy luật trên nền trắng, bộ não "đoán" rằng ở biên cũng có các hình ảnh tương tự, do đó nó "xóa" đi các chấm đen, vốn không nằm trong quy luật.
">Bức hình 12 chấm đen thành hiện tượng mạng
Poppy Droppy
友情链接