Gươm Vô Danh + Ngọn Đuốc Rực Cháy: Nỗi khiếp sợ trong Liên Minh Huyền Thoại

(责任编辑:Thể thao)
Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
- Lý Băng Băng gò bó bản thân vào một chế độ dinh dưỡng và luyện tập khắc nghiệt, duy trì vóc dáng chuẩn mực cùng làn da khỏe đẹp dù ở tuổi 45.Trịnh Gia Dĩnh cảm xúc dâng trào trong đám cưới với vợ hoa hậu" alt="U50 Lý Băng Băng vẫn gợi cảm từng khoảnh khắc" />U50 Lý Băng Băng vẫn gợi cảm từng khoảnh khắc
- Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa ban hành quyết định về mức học phí của năm học 2016-2017, theo đó mức học phí tăng gần 30% so với năm học trước.
Cụ thể, mức học phí đối với hệ đại học chính quy đại trà trong năm học 2016-2017 là 185 ngàn đồng/tín chỉ, tăng 27,5% so với mức thu học kỳ 2 năm học 2015-2016 và 42% so với học kỳ 1 năm học 2015-2016.
Trường ĐH Bách khoa Hà Nội vừa công bố mức tăng học phí gần 30% so với năm học trước. Cũng theo quyết định này, năm học sau (2017-2018) mức học phí sẽ tăng lên 205 ngàn đồng/tín chỉ, tăng 10% so với năm nay.
Tới năm 2018-2019, mức học phí sẽ tăng lên 230 ngàn đồng/tín chỉ, tăng 24% so với năm nay.
Đối với hệ liên thông từ cao đẳng lên cử nhân công nghệ, chuyển tiếp cử nhân công nghệ lên kỹ sư mức tăng cũng tương tự. Từ 190 ngàn đồng/tín chỉ lên 240 ngàn đồng/tín chỉ.
Các hệ kỹ sư tài năng, kỹ sư chất lượng cao tăng 25%, từ 160 ngàn đồng/tín chỉ lên 200 ngàn đồng/tín chỉ.
Các chương trình tiên tiến, chương trình ICT, chương trình IPE tăng khoảng 16%, từ 300 ngàn đồng/tín chỉ lên 350 ngàn đồng/tín chỉ.
Cũng theo quyết định được ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng nhà trường ký ngày 28/10 thì mức học phí sẽ được áp dụng đối với các khóa từ Khóa 61 trở về trước.
Khóa 61 là khóa sinh viên mới nhất vừa nhập học tại Trường ĐH Bách khoa HN năm nay.
Trước đó, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định phê duyệt Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, trong đó, cho phép trường được thu mức học phí bình quân tối đa năm 2016-2017 là 14 triệu đồng/học sinh.
Trao đổi với báo chí mới đây, đại diện Trường ĐH Bách khoa HN cho biết, nhà trường sẽ không áp dụng lộ trình thu học phí mới trong năm học 2016-2017 do đề án được phê duyệt khi năm học đã bắt đầu được hơn 1 tháng.
Lê Văn
" alt="Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tăng học phí gần 30%" />Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tăng học phí gần 30%Beam Papangkorn.
Trang Sanook cho biết mẹ nam diễn viên cố đánh thức thấy con ngủ quá lâu. Gia đình đưa diễn viên đi cấp cứu ngay sau đó nhưng không qua khỏi.
Diễn viên Punpun Sutatta (đóng Tuổi nổi loạn), Mutmee Pimdao (nổi tiếng với Lời hồi đáp tới thiên đường), Danai Charuchinta, Plustor Pronpiphat Pattanasettanon, ca sĩ Ice Sarunyu, ... đã gửi lời chia buồn với gia đình Beam Papangkorn.
Beam Papangkorn sinh năm 1996, từng là vận động viên taekwondo và tham gia nhóm nhạc The Toys. Năm 2015, Beam ra mắt với phim Water Boyy: The Movie, Behind the Sin, Mr. Merman, Blacklist... Năm 2019, anh đóng chính trong The Stranded(Mắc kẹt).
Đ.N
Diễn biến khám nghiệm tử thi diễn viên ‘Chiếc lá cuốn bay’
Cơ quan điều tra ở Viện Pháp y, Bệnh viện Cảnh sát Thái Lan đang tích cực khám nghiệm tử thi Tangmo Pattaratida lần hai. Các kết quả hiện tại cho thấy nguyên nhân cô qua đời vì tai nạn.
" alt="Beam Papangkorn Lerkchaleampote qua đời ở tuổi 26" />Beam Papangkorn Lerkchaleampote qua đời ở tuổi 26Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
- Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- Tin sao việt 12/3: Vợ Công Lý có 30 lọ nước hoa, chồng vẫn yêu quý tặng thêm
- Lái xe chở cam bưng mặt khóc vì bị dân hôi của
- Lý do Trung Quốc cấm nghệ sĩ phô trương cuộc sống giàu có
- Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Mạnh Quân ‘Lối về miền hoa’: ‘Vợ tôi là người văn minh, hiểu chuyện’
- Mỹ sắp đưa tình nguyện viên đến Việt Nam dạy tiếng Anh
- MC Cát Tường vai trần gợi cảm tuổi 45
-
Nhận định, soi kèo Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
Nguyễn Quang Hải - 27/03/2025 07:15 Tây Ban N ...[详细]
-
Lối thoát nào cho các trường sư phạm?
- "Tương lai của các trường sư phạm sẽ đi về đâu?" Đó là câu hỏi được nhiều đại biểu đặt ra tại tọa đàm “Vai trò các trường cao đẳng sư phạm trong những năm tới” do Hiệp hội các Trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam tổ chức sáng nay, 9/11.
Học sinh không còn lựa chọn trường sư phạm
TS Nguyễn Thanh Phúc, Trường CĐSP Bình Phước cho biết, trong vài năm trở lại đây, vấn đề tuyển sinh đầu vào của nhà trường cũng không còn được thoải mái lựa chọn như trước đây. Hàng năm các trường được giao chỉ tiêu tuyển sinh khá lớn nhưng tuyển sinh không đáp ứng được quy mô đào tạo, một số ngành học không có hoặc rất ít sinh viên đăng ký vào học, làm cho các trường hoạt động cầm chừng.
"Cá biệt có nhiều ngành không tuyển sinh được (Cao đẳng Sư phạm Văn, Sử, Địa, Vật lý, Hóa, Tin học, Nhạc, Họa…)" - ông Phúc cho hay.
Học sinh không còn lựa chọn ngành sư phạm. Ảnh minh họa: Đinh Tuấn. Theo ông Phúc, số lượng học sinh phổ thông vài năm trở lại đây có xu hướng giảm dần. Trong khi đó, nhiêu trường đại học công và tư số lượng tuyển sinh quá lớn nên thu hút gần hết học sinh của tỉnh khiến việc tuyển sinh của các trường sư phạm của tỉnh trở nên khó khăn.
Bên cạnh đó, sinh viên trường cao đẳng sư phạm ở tỉnh rất khó tìm việc làm do học không được tuyển vào công chức nhà nước.
Tuyển sinh đã khó, nhưng giảng dạy cũng khó không kém do tâm lý sinh viên không ổn định, ngại thi vào sư phạm. Khi thi vào rồi thì trong quá trình học cũng có biến động.
"Khảo sát sơ bộ cho thấy sinh viên sư phạm sau khi đã trúng tuyển vào trường học rồi học được một học kỳ thường xin bảo lưu kết quả và xin thi lại vào ngành học khác. Con số này đang có xu hướng tăng lên. Nguyên nhân xuất phát từ tâm lý học sư phạm ra thì không xin được việc" - ông Phúc cho hay.
"Đào tạo sư phạm trong bối cảnh hiện nay có thể nói là đang phải trải qua một cơn bão với nhiều những sóng gió phía trước. Một chiến lược đào tạo, phát triển lâu dài, ổn định đang là vấn đề đặt ra không chỉ đối với đào tạo sư phạm ở trường CĐSP Bình Phước mà thiết nghĩ là vấn đề sống còn với tất cả các trường có đào tạo sư phạm trong cả nước" - ông Phúc khẳng định.
"Sự tồn tại của các trường phụ thuộc vào công tác tuyển sinh, tuyển sinh không được thì làm sao mà tồn tại?" - ông Phúc đặt câu hỏi.
Chia sẻ quan điểm này, TS Hồ Cảnh Hạnh, Hiệu trưởng Trường CĐSP Bà Rịa - Vũng Tàu cũng cho biết, các trường sư phạm hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn, bất cập đặc biệt là chất lượng đầu vào thấp.
Nguyên nhân là do sinh viên khó tìm việc làm sau tốt nghiệp do đào tạo cung đã vượt cầu. Trong khi đó, chính sách tuyển dụng còn nhiều bất cập, chưa kể đến tiêu cực tràn lan.
"Chẳng hạn như tuyển dụng viên chức theo quy định tại NĐ 29/CP khiến đối tượng tốt nghiệp CĐSP địa phương thiệt thòi hay giáo việc tuyển dụng cho cơ quan nội vụ, các cơ sở giáo dục hầu như đứng ngoài" - ông Hạnh khẳng định.
Bên cạnh đó, cơ chế tuyển sinh bất lợi cho các trường sư phạm, nhiều trường ĐH xét tuyển theo kiểu lưới quét. Các trường ĐH đào tạo tất cả trình độ, CĐ, TCCN nên trường sư phạm thiếu nguồn tuyển.
"Nhiều trường sư phạm lúng túng, không biết đứng ở đâu trong hệ thôgsn giáo dục quốc dân và sẽ đi đâu về đâu trong giai đoạn tới" - ông Hạnh nói.
Trong bức thư gửi về buổi tọa đàm, bà Nguyễn Thị Tuyết Thanh, Hiệu trưởng Trường CĐCĐ Bắc Kạn cũng khẳng định, điều mà Tập thể sư phạm Nhà trường lo lắng nhất hiện nay là tương lai của các trường sư phạm và các trường có đào tạo ngành sư phạm sẽ đi về đâu.
"Nên chăng, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tìm ra các giải pháp để tháo gỡ cho các trường có đào tạo ngành sư phạm" - bà Thanh nêu vấn đề.
Đào tạo giáo viên theo địa chỉ
Trong bài phát biểu tại tọa đàm, TS Lê Viết Khuyến, Trưởng ban hỗ trợ chất lượng giáo dục đại học (Hiệp hội các Trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam) cho biết, trong những năm qua, nhu cầu giáo viên giảm trong khi giáo sinh ra trường lại tăng lên, dẫn đến hiện tượng dư thừa giáo viên.
TS Khuyến dẫn lại báo cáo của PGS.TS Bùi Văn Quân đến năm 2020 Việt Nam sẽ thừa 70.000 giáo viên bao gồm: 41.000 giáo viên tiểu học; 12.200 giáo viên THCS, 16.900 giáo viên THPT.
Thừa giáo viên sẽ ảnh hưởng đến thị phần của các trường sư phạm. Các trường sẽ buộc phải giải thể hoặc quy hoạch lại. Điều này thể hiện rõ qua hai mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng 2 năm qua, Bộ GD&ĐT đã yêu cầu các trường đào tạo sư phạm giảm 10% chỉ tiêu tuyển sinh.
TS Lê Viết Khuyến cho rằng, việc thừa giáo viên là dấu hiệu đáng lo ngại đối với sự tồn vong của các trường sư phạm. Ảnh: Lê Văn. TS Khuyến cho rằng, đây là những dấu hiệu đáng lo ngại đặc biệt đối với sự tồn vong của các trường sư phạm.
Tuy nhiên, TS Khuyến cho rằng, tất cả các quốc gia đều trải qua sự thăng trầm về nhu cầu giáo viên theo quy luật lượn sóng. Do đó, cần phải duy trì sự ổn định của các cơ sở đào tạo giáo viên (độc lập hoặc nằm trong một sơ sở đào tạo đại học đa lĩnh vực).
"Nhiều nước trên thế giới họ tính toán số lượng giáo viên về hưu hàng năm, tỷ lệ thừa bao nhiêu, cần bổ sung bao nhiêu từ đó ổn định quy mô đào tạo nhưng Việt Nam chưa làm việc này" - ông Khuyến nhận định.
TS Khuyến cũng đưa ra một số kiến nghị nhằm tìm hướng gỡ cho số phận các trường sư phạm tại Việt Nam.
Theo ông Khuyến, cần phải thực hiện phân tầng hệ thống trường sư phạm thành ác trường ĐH sư phạm/ĐH giáo dục trọng điểm, các trường/khoa ĐHSP địa phương, các trường /khoa CĐSP địa phương.
Bên cạnh đó, cần thực hiện đào tạo và bồi dưỡng GV chủ yếu theo địa chỉ (không theo cơ chế thị trường).
"Bộ GD&ĐT quy định nội dung cứng của chương trình đào tạo giáo viên để tạo cơ chế liên thông, phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống" - TS Khuyến nói.
Bộ GD-ĐT quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng GV và giao chỉ tiêu đào tạo cho các trường ĐHSP/ĐH giáo dục trọng điểm. Ủy ban ND tỉnh/TP trực thuộc TW quản lý trực tiếp và giao chỉ tiêu đào tạo GV mầm non, TH và THCS cho các trường/khoa sư phạm địa phương. Không tranh giành nguồn tuyển, đào tạo chồng chéo giữa các địa phương.
"Các trường trọng điểm tập trung đào tạo sau đại học, nghiên cứu khoa học giáo dục và bồi dưỡng giảng viên các trường sư phạm và trường THPT. Các trường/khoa SP địa phương tập trung đào tạo và bồi dưỡng GV cho các trường MN, TH và THCS" - TS Khuyến kiến nghị.
Dustin Nguyễn
Trong bối cảnh miền Tây của“Cánh đồng bất tận”,Dustin vào vai ông Út Võ - một người đàn ông vốn hiền lành lại trở thành kẻ nát rượu, cộc cằn với dáng vẻ u uất sau khi vợ (Tăng Thanh Hà) bỏ đi. Ông khiến hai con là Nương (Lan Ngọc) và Điền (Võ Thanh Hòa) e sợ bởi tính khí nóng nảy và hay dùng đòn roi. Sở hữu gương mặt đậm chất điện ảnh, đặc biệt là ánh mắt buồn man mác đã giúp Dustin hóa thân rất phù hợp với tạo hình này.
Dustin trong phim và gia đình hiện tại. Sau “Cánh đồng bất tận”, Dustin Nguyễn tham gia nhiều dự án nổi tiếng như "Lửa Phật", "Trúng số",và gần đây nhất là "798Mười"(2018) với nhiều vai trò khác nhau như diễn viên, biên kịch, đạo diễn, nhà sản xuất. Hiện tại có cuộc sống hạnh phúc bên vợ kiêm quản lý Bebe Phạm và hai cô con gái dễ thương. Trước đó, Justin và Angela Rockwood bên nhau 10 năm nhưng đã ly hôn.
Ninh Dương Lan Ngọc
Lan Ngọc trong phim. “Cánh đồng bất tận”được xem là tác phẩm đánh dấu bước ngoặt trong sự nghiệp diễn xuất của Lan Ngọc. Sở hữu nhan sắc trong trẻo cùng khả năng diễn xuất nội tâm, vai Nương với số phận bi kịch như được đo ni đóng giày cho Lan Ngọc.
Cô chia sẻ từng bị cha phản đối tham gia phim khi biết có cảnh nhân vật của mình bị hai người đàn ông cưỡng bức, nhưng nhờ chuẩn cô đã hoàn thành xuất sắc vai diễn của của mình. Nhờ “Cánh đồng bất tận”,Ninh Dương Lan Ngọc nhận giải Cánh diều vàngnăm 2010.
Lan Ngọc ngày càng thành công. 12 năm trôi qua, sự nghiệp của Lan Ngọc ngày càng rực rỡ. Cô liên tục biến hóa phong cách, từ vai phản diện (Tấm Cám: Chuyện chưa kể), hành động (Găng tay đỏ) đến tiểu thư kiêu căng (Cô Ba Sài Gòn). Gần đây, sao nữ gắn liền hình tượng phụ nữ chủ động, mạnh mẽ, trong Cua lại vợ bầu,hai phần Gái già lắm chiêuvà phim 1990.
Bên cạnh đó, hình ảnh Lan Ngọc xuất hiện dày đặc trên các chương trình truyền hình và show thực tế. Cô cũng là gương mặt trẻ đắt show quảng cáo nhất nhì làng giải trí. Nữ diễn viên sinh năm 1990 từng có chuyện tình ba năm với diễn viên Minh Luân, vướng tin đồn tình cảm với một số sao nam nhưng cô chưa từng lên tiếng công khai. Cô được mệnh danh là 'ngọc nữ trăm tỷ' khi tham gia nhiều vai diễn ấn tượng trong đó '"Cua lại vợ bầu" đóng cùng Trấn Thành thu về con số kỷ lục gần 200 tỷ.
Đỗ Hải Yến
Trong “Cánh đồng bất tận”, Hải Yến hóa thân vào vai cô gái điếm tên Sương, bị đánh ghen. May mắn được Điền giải cứu và đưa về nhà sống cùng gia đình nhưng Sương lại bị ông Võ đối xử lạnh nhạt. Vốn là một diễn viên thực lực với “gia tài” những bộ phim nổi đình đám thời như Người Mỹ trầm lặng, Chuyện của Pao, Chơi vơi,.. không khó để Hải Yến hoàn thành vai diễn nhiều nỗi lòng.
“Cánh đồng bất tận”thắng lớn nhiều giải thưởng, còn Hải Yến lại dần rút lui khỏi showbiz. Phim gần nhất của cô mang tên Cha và con sản xuất từ 2015. 7 năm qua người ta ít khi thấy cô ở các sự kiện giải trí. 14 năm sau khi ly hôn với diễn viên Ngô Quang Hải, Hải Yến kết hôn với doanh nhân Calvin Lâm năm 2012 và có với anh ba con.
Tăng Thanh Hà
Dù ít đất diễn nhưng vai người vợ của Tăng Thanh Hà lại gây nhiều cảm xúc trong “Cánh đồng bất tận”.Nhân vật vợ ông Võ được mô tả là người phụ nữ có nụ cười lấp lánh cả khúc sông. Khi bị phát hiện ngoại tình, cô bỏ gia đình theo tình nhân, khiến chồng u uất. Đạo diễn Nguyễn Phan Quang Bình cho biết lý do chọn Tăng Thanh Hà vì cô có nụ cười đẹp giống nguyên mẫu văn học.
Thời điểm tham gia đóng “Cánh đồng bất tận”, Tăng Thanh Hà đang ở đỉnh cao sự nghiệp với vai nữ chính trong loạt phim “Bỗng dưng muốn khóc”, “Hương phù sa”.Vẻ ngoài rạng rỡ giúp cô trở thành một trong những ngôi sao được hâm mộ nhất thời đó.
Sau đám cưới với doanh nhân Louis Nguyễn năm 2012, Tăng Thanh Hà hạn chế hoạt động showbiz mà lui về kinh doanh và chăm sóc gia đình. Phim gần nhất cô đóng là Mỹ nhân kế(2013) của đạo diễn Nguyễn Quang Dũng.
Linh Chi
Sao 'Bỗng dưng muốn khóc': Người lấy đại gia rời xa showbiz, kẻ vướng scandal từ thiện
Sau 14 năm phát sóng, Tăng Thanh Hà, Lương Mạnh Hải cùng dàn diễn viên phim có những ngả rẽ riêng cho sự nghiệp và cuộc sống.
" alt="Dàn Sao Việt 'Cánh đồng bất tận' sau 12 năm" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
Nhiều chương trình tiên tiến từ vệt sáng trở thành đom đóm
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã nhận định như vậy trong kết luận tại Hội nghị tổng kết đào tạo theo chương trình tiên tiến (CTTT) giai đoạn 2006-2016 diễn ra chiều 30/12.
"Nhiều người coi CTTT như bước đệm đi nước ngoài"
GS Nguyễn Hữu Tú, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội đánh giá CTTT là rất thành công khi các sinh viên được đào tạo ra đạt trình độ ngang với quốc tế.
Ông Tú cho biết, CTTT đào tạo điều dưỡng khóa đầu tiên có 20 sinh viên đăng ký trong chương trình hợp tác với CHLB Đức. Sau khi học thêm 1 năm tiếng Đức các em đã đạt được bằng B2 (bằng sang Đức làm việc) và sau 6 tháng vừa học vừa làm tại Đức thì các em đã được cấp bằng điều dưỡng của CHLB Đức có thể làm việc ở châu Âu suốt đời.
TS Phan Quang Thế Ông Tú dẫn chứng ngay bản thân ông được đào tạo tại Trường ĐH Y Hà Nội, rồi học nội trú, sau đó sang Pháp tiếp tục học nhưng nếu muốn có bằng bác sĩ tương đương ở Pháp thì cũng phải 10 năm sau mới thi được.
Ông Phan Quang Thế, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Kỹ thuật công nghiệp, ĐH Thái Nguyên cũng khẳng định, chương trình tiên tiến đã đem lại cho trường những thay đổi đáng kể. "Trước khi có CTTT, các chương trình đào tạo của trường tôi chả giống ai cả. Thế nhưng bây giờ không chỉ có CTTT mà tất cả các chương trình ĐH đều gần gần như chương trình quốc tế"
Theo ông Thế, CTTT cũng góp phần làm thay đổi chất lượng nghiên cứu khoa học và đặc biệt là trình độ ngoại ngữ của sinh viên và cả giảng viên. "Nếu không có chương trình tiên tiến thì chẳng ai học tiếng Anh làm gì cả. Hiện tại, 95% giảng viên của chúng tôi đạt TOEF 450 và 4.000 sinh viên đạt TOEFL từ 400 trở lên" - ông Thế cho biết.
Theo "đặt hàng" của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, bên cạnh những kết quả đạt được, nhiều ý kiến dành nhiều thời gian cho việc chỉ ra những hạn chế của 10 năm thực hiện CTTT nhằm hướng tới mục tiêu xa hơn là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước trong tương lai.
GS Nguyễn Quý Thanh GS Nguyễn Quý Thanh, giám đốc Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục, ĐHQH Hà Nội cho rằng, các chương trình tiên tiếp được nhập khẩu từ nước ngoài nhưng chính các đối tác cũng chưa công nhận tín chỉ như chương trình của họ. Bên cạnh đó, hiện tại chỉ mới có 6 trên tổng số 35 chương trình tiên tiến được kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn AUN.
Một vấn đề khác cũng được ông Thanh đưa ra đó là, dù là các chương trình tiên tiến trong giai đoạn hiện tại hay chương trình đào tạo nhân lực chất lượng cao trong tương lai thì mục tiêu là phải phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam.
"Cần tránh tình trạng xem chương trình tiên tiến như bước đệm để đi học nước ngoài. Điều này về mặt tổng thể quốc tế thì tốt nhưng nhìn từ góc độ phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thì việc đầu tư một chương trình không ít tiền đến cuối cùng lại chỉ như là bước đệm để các em tìm kiếm học bổng ở nước ngoài cần phải cân nhắc kỹ" - ông Thanh phân tích.
Một trong những khó khăn của chương trình đào tạo tiên tiến được nhiều ý kiến nhắc đến chính là khả năng tiếng Anh khá hạn chế của sinh viên cũng như giảng viên.
TS. Hà Thanh Toàn, Hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ cho biết, do trường thu hút chủ yếu sinh viên ở khu vực ĐBSCL nên khả năng tiếng Anh khá yếu. Để đảm bảo chất lượng chương trình, nhà trường đã bố trí nguyên một học kỳ đầu để sinh viên tham gia các chương trình tiên tiến học tiếng Anh, tới các kỳ sau mới để các em tiếp tục học chương trình bằng tiếng Anh.
GS Lương Công Nhớ, Hiệu trưởng Trường ĐH Hàng hải Việt Nam thì cho biết, để tạo môi trường học tập mang tính quốc tế, trường đã đặt lộ trình cho các giảng viên trong 3 năm phải đạt trình độ ngoại ngữ IELTS 6.0, nếu không đạt sẽ buộc thôi việc.
Tiếng Anh yếu, thiếu một môi trường quốc tế được coi như một nhân tố khá lớn ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo của các chương trình tiên tiến, vốn được nhập khẩu từ nước ngoài. Đồng thời, đây cũng được cho là nguyên nhân các chương trình tiên tiến trong 10 năm qua khó thu hút sinh viên nước ngoài.
"Chương trình tiên tiến ban đầu như ngôi sao"
Đánh giá về CTTT giai đoạn 10 năm qua, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, lộ trình nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo nói chung trong đó tập trung đầu tư cho những ngành then chốt của nền kinh tế nói riêng thông qua CTTT là đúng hướng. Trong đó, giai đoạn 10 năm qua đã tạo tiền đề cơ bản vững chắc để xây dựng điều kiện cần thiết cho nhiệm vụ đào tạo giai đoạn tiếp theo.
Khẳng định CTTT đã đạt được những mục tiêu cơ bản đặt ra, Bộ trưởng Nhạ cũng cho biết, có những mục tiêu khi đặt ra quá khó. Bên cạnh đó, CTTT ra đời trong giai đoạn đất nước có nhiều đổi mới, biến động nên chỉ nên ghi nhận mục tiêu chính của CTTT ở giai đoạn đầu này làm làm quen, củng cố và tổ chức đào tạo theo mô hình mới.
"Các sản phẩm cụ thể của 35 CTTT cũng rất đáng trân trọng. Trong đó sản phẩm trực tiếp là 3600 sinh viên đã tốt nghiệp, đạt trình độ cao, theo quan sát, đánh giá của tôi cũng như phản hồi của các doanh nghiệp đã sử dụng, chất lượng của các em khác hẳn với sinh viên các chương trình đào tạo đại trà" - ông Nhạ nhận định.
"Các cơ sở đào tạo tham gia CTTT cũng có sự thay đổi cả về nhận thức, năng lực đào tạo, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế, quan hệ doanh nghiệp và bài học quản lý".
"So lượng tiền bỏ ra với kết quả đạt được có thể khẳng định chúng ta đã làm tốt. Nếu đào tạo 3.600 cử nhân, kỹ sư này ở nước ngoài, chúng ta cần một lượng tiền gấp hàng chục lần như thế, mà các em còn không trở về cống hiến. Nhìn ở góc độ hiệu quả đầu tư, rõ ràng mô hình này tiết kiệm hơn các đề án 911, 322 rất nhiều" - Bộ trưởng nhận xét.
Ghi nhận những thành công của chương trình tiên tiến song, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho rằng vẫn có nhiều bài học cần phải rút ra.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ "Nhìn lại giai đoạn đầu, hẳn nhiều người sẽ nghĩ rằng nếu làm lại từ đầu sẽ làm khác. Do đó, bài học đầu tiên chính là bài học về nhận thức và quản lý. Đây là các chương trình tiên tiến nhưng đâu đó vẫn còn nhúng vào chương trình không tiên tiến dẫn đến vệt sáng trở thành đom đóm" - ông Nhạ nhận định.
Theo ông Nhạ, các mục tiêu yêu cầu của chương trình với thực tế khi tốt nghiệp chênh nhau nhiều. Mong muốn thì cao nhưng quá trình thì du di. Mặc dù so với chương trình thường thì tốt nhưng so với yêu cầu thì chưa đạt.
Bên cạnh đó, khi sinh viên tốt nghiệp ra trường thì các trường đều coi như xong, không đầu tư tiếp tục quan tâm xem SV đó phát huy như thế nào với những gì được đào tạo trong chương trình.
Đối với giảng viên của chương trình sự gắn bó không cao. Nhiều trường hợp coi chương trình như dự án, hết môn thì hết tiền. Do đó chưa tạo được nền tảng vững chắc cho sự phát triển. Sự kết nối của các chương trình với doanh nghiệp để tìm kiếm việc làm cho sinh viên cũng rất hạn chế.
Đánh giá các báo cáo của các trường về chương trình tiên tiến, ông Nhạ cho rằng, hầu hết các báo cáo có tính chất thống kê, chưa có phân tích sâu sắc để từ đó đề xuất cách làm khác. Từ đó khiến chương trình tiên tiến như ngôi sao cô đơn và lịm dần cùng các chương trình khác.
"Thời gian đầu thì chương trình tiên tiến như ngôi sao. Bẵng đi thời gian hết tiền rồi thì chương trình tiên tiến không duy trì một cách đúng mức dẫn đến chương trình tiên tiến sẽ bị mờ tương đối so với những chương trình khác có điều kiện phát triển chất lượng. Nhiều nơi có tâm lý không có tiền thì gần như buông" - ông Nhạ thẳng thắn.
Đặt vấn đề cho giai đoạn tiếp theo, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, chương trình tiên tiến đã tạo được nền móng tốt, nếu không tiếp tục một cách chủ động thì không thể khai thác được.
Ông Nhạ cũng cho biết, hướng tiếp cận sắp tới là hợp đồng giao nhiệm vụ, chứ không phân bổ vốn theo mục đích như trước. Các trường sẽ được phép cạnh tranh một cách công bằng, không phân biệt trường công hay trường tư. Đồng thời, sẽ hướng tới việc đầu tư đến từng sinh viên theo dạng học bổng chứ không đầu tư cho trường như trước.
"Tới đây, cạnh tranh giữa các trường phải rất quyết liệt. Và mỗi trường ĐH chỉ cần có một số CT xuất sắc, trọng điểm, bám sát thị trường, tập trung đầu tư vun cao để xây dựng và phát triển thương hiệu, không dàn hàng ngang" - ông Nhạ khẳng định.
Sẽ tăng học phí các chương trình tiên tiến
Đại diện các trường ĐH có chương trình đào tạo tiên tiến cho biết, sau khi hết hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, các trường đều có lộ trình tăng học phí. Nhiều chương trình thu mức học phí gần 80 triệu đồng/năm, trung bình mức học phí khoảng 20-30 triệu/năm.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH, Bộ GD-ĐT, việc các chương trình thu học phí thấp không tương xứng với chi phí đào tạo trong khi kinh phí của nhà trường dành ra cho chương trình tiên tiến còn hạn chế sẽ khiến chương trình tiên tiến gặp khó khăn trong quá trình phát triển và nhân rộng khi không còn ngân sách nhà nước hỗ trợ.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khi nghe mức kinh phí đào tạo chương trình tiên tiến ở ĐH Y Hà Nội là 20 triệu đồng/năm đã cho rằng, chi phí đào tạo cho chương trình như vậy là rất thấp. Theo Bộ trưởng Nhạ, mức học phí cần phải tương xứng với chất lượng đào tạo.
Trong khi đó, ông Lê Kim Hùng, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng thì cho biết, việc tăng học phí cũng phải tính đến yếu tố vùng miền. Chẳng hạn như khu vực miền Trung như ĐH Đà Nẵng kinh tế hạn chế, các ngành công nghiệp không phát triển bằng Hà Nội hay TP. HCM thì mức học phí cho các chương trình này trường cũng không dám tăng quá mạnh.
- Lê Văn
- Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách
- Vinfast hợp tác đào tạo cao đẳng ngành cơ điện tử, kỹ thuật ô tô
- Bầu cử tổng thống Mỹ 2016
- 5 dịch vụ của VNPAY nhận chứng chỉ bảo mật quốc tế PCI DSS
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
- 10 tài năng khoa học trẻ nhận giải Quả cầu vàng 2019
- Trước khi bị bắt tạm giam, CEO Phương Hằng bị 5 nghệ sĩ tố cáo