Tại Diễn đàn giáo dục Việt Nam 2020: “Giáo dục bền vững trong Kỷ nguyên số” (Vietnam Educamp 2020) do Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức mới đây tại Hà Nội, TS Lê Thống Nhất cho rằng, xã hội hóa làm sách giáo khoa có quá nhiều rủi ro.

{keywords}
TS Lê Thống Nhất

“Sau khi thẩm định 2 vòng của đợt 1 thì cả 3 quyển sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 không quyển nào Đạt. Ngày 15/11 bắt đầu nộp đợt 2, nhưng nếu trường hợp tiếp tục vẫn không có quyển sách nào “Đạt” thì sao? Nếu vậy, sang năm học sinh của chúng ta học sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 nào?”.

Chưa nói đến thẩm định, thì thực tế với riêng Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm trước có 4 quyển sách giáo khoa Tiếng Việt 1. Nhưng lần này họ chỉ làm 2 cuốn, như vậy sẽ có những quyển mà lớp 1 được chọn dùng nhưng không có ở lớp 2.

“Rồi mai kia, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam hoặc nhà xuất bản còn lại quyết định không làm một số môn vì không ăn thua thì những môn đó chúng ta lấy đâu ra sách giáo khoa để dạy học”, ông Nhất nói và cho rằng phải xem chừng khi để cho khối tư nhân đảm nhận việc này.

{keywords}
PGS.TS Lê Anh Vinh, Phó Viện trưởng phụ trách Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Về vấn đề này, PGS.TS Lê Anh Vinh, Phó Viện trưởng Viện trưởng phụ trách Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho rằng Bộ luôn quan tâm đến.

"Ngay từ năm 2018, khi chuyên gia của Ngân hàng Thế giới đến Việt Nam làm việc. Trong 2 tuần, họ đi thăm tất cả các nhà xuất bản và chuyên gia của Ngân hàng Thế giới đã đưa ra 4 kịch bản. Và tất cả những chuyện đang diễn ra này đều đã được tính trước và họ đã phân tích cho chúng tôi, kể cả những phương án tối ưu nhất.

Họ tư vấn giao cho Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam thực hiện làm một bộ sách giáo khoa. Nhưng đó có thể không hẳn là phương án tối ưu. Chúng ta nhìn thấy hiện nay, chương trình lớp 1 có 5 bộ sách đảm bảo đáp ứng được cho tất cả các nhà trường - điều có thể nói là kỳ tích của Việt Nam khiến tất cả các nước đều ngạc nhiên. Họ nói đây là một nỗ lực phi thường", ông Vinh nói.

Hội đồng thẩm định làm việc nghiêm túc, khắt khe hơn

Trước lo ngại của dư luận, chia sẻ với VietNamNet, đại diện Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) cho hay, ở đợt thẩm định lần 1, có 5 môn có bản thảo sách giáo khoa chưa Đạt. Song, môn Tiếng Việt đặc biệt hơn cả khi cả 3 bản mẫu sách được đề nghị thẩm định thì đều chưa Đạt.

Lý giải về điều này, vị này cho rằng đến từ nhiều nguyên nhân. “Nguyên nhân thứ nhất là bởi Tiếng Việt là môn được thiết kế có số tiết nhiều nhất. Ví dụ các môn khác khoảng 35 tiết thì trong cùng khoảng thời gian chuẩn bị, sẽ được là chỉn chu hơn; trong khi sách Tiếng Việt đến 350 tiết, gấp đến 10 lần sách của một số môn khác.

Rút kinh nghiệm của sách giáo khoa lớp 1, chúng ta phải làm tỉ mỉ hơn. Cho dù những chi tiết hơi “gợn”, hội đồng thẩm định vẫn yêu cầu tác giả điều chỉnh. Đó là lý do chính.

Nếu như năm vừa rồi, có thể có những sách có “gợn” nhỏ đó nhưng vẫn qua được. Còn lần này hội đồng thẩm định xác định thà vất vả thêm nhưng đảm bảo chất lượng hơn. Còn nếu nói chất lượng bản thảo sách giáo khoa lớp 2 thấp là không phải”.

Vị này cho rằng, điều đó là dấu hiệu cho thấy hội đồng thẩm định đã làm việc nghiêm túc, thậm chí khắt khe hơn. Song cũng vì vậy mà khoảng thời gian 1 tháng để sửa các sách này ở đợt là gấp gáp.

Đại diện Vụ Giáo dục Tiểu học cho hay, về mặt lý thuyết vẫn có thể xảy ra chuyện không có sách nào vượt qua thẩm định sau cả 2 đợt. Tuy nhiên, với ý chí quyết tâm hoàn thiện của các tác giả, khả năng có sách là hoàn toàn khả thi. 

Chưa kể, theo vị này, có rất nhiều cuốn sách chưa kịp nộp để thẩm định vào đợt 1 và bắt đầu tham gia ở đợt 2.

“Như vậy, ở đợt thẩm định lần 2 có 2 đối tượng: thứ nhất là số sách chưa kịp tham dự đợt 1; thứ hai là những cuốn sách tham dự đợt 1 vừa qua nhưng chưa Đạt. Đương nhiên những cuốn sách tham gia thẩm định lần đầu từ đợt 2 thì sẽ phải chịu áp lực rất lớn về thời gian bởi để kịp năm học”.

Bộ GD-ĐT sẽ tiếp nhận hồ sơ bản thảo sách giáo khoa đề nghị thẩm định vào đợt 2 đến hết ngày 30/11. Sau đó sẽ tiến hành vòng 1 của đợt thẩm định thứ 2 trong 15 ngày, vòng 2 diễn ra trong 15 ngày cuối của tháng 12.

Thanh Hùng

Sau 2 vòng thẩm định, chưa có bản mẫu SGK Tiếng Việt 2 nào đạt

Sau 2 vòng thẩm định, chưa có bản mẫu SGK Tiếng Việt 2 nào đạt

Tới nay, chưa có bản mẫu SGK Tiếng Việt lớp 2 nào được đánh giá Đạt. Được biết, có 3 bản mẫu gửi thẩm định gồm 2 bản thuộc bộ Kết nối tri thức với cuộc sống và Chân trời sáng tạo; bản còn lại thuộc bộ Cánh diều.

" />

Nếu không có SGK Tiếng Việt 2 vượt qua thẩm định, học sinh sẽ học sách gì?

Kinh doanh 2025-04-19 21:11:18 7

Tại Diễn đàn giáo dục Việt Nam 2020: “Giáo dục bền vững trong Kỷ nguyên số” (Vietnam Educamp 2020) do Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức mới đây tại Hà Nội,ếukhôngcóSGKTiếngViệtvượtquathẩmđịnhhọcsinhsẽhọcsáchgìlich thi đâu c1 TS Lê Thống Nhất cho rằng, xã hội hóa làm sách giáo khoa có quá nhiều rủi ro.

{ keywords}
TS Lê Thống Nhất

“Sau khi thẩm định 2 vòng của đợt 1 thì cả 3 quyển sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 không quyển nào Đạt. Ngày 15/11 bắt đầu nộp đợt 2, nhưng nếu trường hợp tiếp tục vẫn không có quyển sách nào “Đạt” thì sao? Nếu vậy, sang năm học sinh của chúng ta học sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 nào?”.

Chưa nói đến thẩm định, thì thực tế với riêng Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm trước có 4 quyển sách giáo khoa Tiếng Việt 1. Nhưng lần này họ chỉ làm 2 cuốn, như vậy sẽ có những quyển mà lớp 1 được chọn dùng nhưng không có ở lớp 2.

“Rồi mai kia, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam hoặc nhà xuất bản còn lại quyết định không làm một số môn vì không ăn thua thì những môn đó chúng ta lấy đâu ra sách giáo khoa để dạy học”, ông Nhất nói và cho rằng phải xem chừng khi để cho khối tư nhân đảm nhận việc này.

{ keywords}
PGS.TS Lê Anh Vinh, Phó Viện trưởng phụ trách Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

Về vấn đề này, PGS.TS Lê Anh Vinh, Phó Viện trưởng Viện trưởng phụ trách Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho rằng Bộ luôn quan tâm đến.

"Ngay từ năm 2018, khi chuyên gia của Ngân hàng Thế giới đến Việt Nam làm việc. Trong 2 tuần, họ đi thăm tất cả các nhà xuất bản và chuyên gia của Ngân hàng Thế giới đã đưa ra 4 kịch bản. Và tất cả những chuyện đang diễn ra này đều đã được tính trước và họ đã phân tích cho chúng tôi, kể cả những phương án tối ưu nhất.

Họ tư vấn giao cho Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam thực hiện làm một bộ sách giáo khoa. Nhưng đó có thể không hẳn là phương án tối ưu. Chúng ta nhìn thấy hiện nay, chương trình lớp 1 có 5 bộ sách đảm bảo đáp ứng được cho tất cả các nhà trường - điều có thể nói là kỳ tích của Việt Nam khiến tất cả các nước đều ngạc nhiên. Họ nói đây là một nỗ lực phi thường", ông Vinh nói.

Hội đồng thẩm định làm việc nghiêm túc, khắt khe hơn

Trước lo ngại của dư luận, chia sẻ với VietNamNet, đại diện Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) cho hay, ở đợt thẩm định lần 1, có 5 môn có bản thảo sách giáo khoa chưa Đạt. Song, môn Tiếng Việt đặc biệt hơn cả khi cả 3 bản mẫu sách được đề nghị thẩm định thì đều chưa Đạt.

Lý giải về điều này, vị này cho rằng đến từ nhiều nguyên nhân. “Nguyên nhân thứ nhất là bởi Tiếng Việt là môn được thiết kế có số tiết nhiều nhất. Ví dụ các môn khác khoảng 35 tiết thì trong cùng khoảng thời gian chuẩn bị, sẽ được là chỉn chu hơn; trong khi sách Tiếng Việt đến 350 tiết, gấp đến 10 lần sách của một số môn khác.

Rút kinh nghiệm của sách giáo khoa lớp 1, chúng ta phải làm tỉ mỉ hơn. Cho dù những chi tiết hơi “gợn”, hội đồng thẩm định vẫn yêu cầu tác giả điều chỉnh. Đó là lý do chính.

Nếu như năm vừa rồi, có thể có những sách có “gợn” nhỏ đó nhưng vẫn qua được. Còn lần này hội đồng thẩm định xác định thà vất vả thêm nhưng đảm bảo chất lượng hơn. Còn nếu nói chất lượng bản thảo sách giáo khoa lớp 2 thấp là không phải”.

Vị này cho rằng, điều đó là dấu hiệu cho thấy hội đồng thẩm định đã làm việc nghiêm túc, thậm chí khắt khe hơn. Song cũng vì vậy mà khoảng thời gian 1 tháng để sửa các sách này ở đợt là gấp gáp.

Đại diện Vụ Giáo dục Tiểu học cho hay, về mặt lý thuyết vẫn có thể xảy ra chuyện không có sách nào vượt qua thẩm định sau cả 2 đợt. Tuy nhiên, với ý chí quyết tâm hoàn thiện của các tác giả, khả năng có sách là hoàn toàn khả thi. 

Chưa kể, theo vị này, có rất nhiều cuốn sách chưa kịp nộp để thẩm định vào đợt 1 và bắt đầu tham gia ở đợt 2.

“Như vậy, ở đợt thẩm định lần 2 có 2 đối tượng: thứ nhất là số sách chưa kịp tham dự đợt 1; thứ hai là những cuốn sách tham dự đợt 1 vừa qua nhưng chưa Đạt. Đương nhiên những cuốn sách tham gia thẩm định lần đầu từ đợt 2 thì sẽ phải chịu áp lực rất lớn về thời gian bởi để kịp năm học”.

Bộ GD-ĐT sẽ tiếp nhận hồ sơ bản thảo sách giáo khoa đề nghị thẩm định vào đợt 2 đến hết ngày 30/11. Sau đó sẽ tiến hành vòng 1 của đợt thẩm định thứ 2 trong 15 ngày, vòng 2 diễn ra trong 15 ngày cuối của tháng 12.

Thanh Hùng

Sau 2 vòng thẩm định, chưa có bản mẫu SGK Tiếng Việt 2 nào đạt

Sau 2 vòng thẩm định, chưa có bản mẫu SGK Tiếng Việt 2 nào đạt

Tới nay, chưa có bản mẫu SGK Tiếng Việt lớp 2 nào được đánh giá Đạt. Được biết, có 3 bản mẫu gửi thẩm định gồm 2 bản thuộc bộ Kết nối tri thức với cuộc sống và Chân trời sáng tạo; bản còn lại thuộc bộ Cánh diều.

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/1b799089.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PSS Sleman vs Dewa United, 19h00 ngày 17/4: Khó tin cửa dưới

Tuyến cáp quang biển Asia Link Cable mà FPT Telecom sẽ đầu tư, khai thác. 

Theo thiết kế, hệ thống cáp quang biển ALC sẽ có tối thiểu 8 cặp cáp quang, với dung lượng thiết kế đường trục tối thiểu 18 Tbps trên mỗi cặp cáp. Khi hoàn thành, tuyến cáp này sẽ góp phần bổ sung thêm dung lượng và tính đa dạng cho mạng lưới Internet hiện có trong khu vực.

Dự án xây dựng tuyến cáp quang biển ALC dự kiến ​​​​sẽ tiêu tốn 300 triệu USD và được hoàn thành vào Quý 3/2025. Tuyến cáp quang biển ALC có sự tham gia đầu tư của nhiều tên tuổi lớn trong ngành viễn thông khu vực như China Telecom Global Limited (CTG), Globe Telecom, Inc. (Globe), DITO Telecommunity Corporation (DITO), Singapore Telecommunications Limited (Singtel) và Unified National Networks Sdn Bhd (UNN).

Tổng chi phí FPT Telecom dự định đầu tư vào tuyến cáp này là 87 triệu USD, tương đương khoảng 2.100 tỷ đồng. Chi phí trên chưa bao gồm thuế VAT và các loại thuế phí liên quan đến việc đầu tư cáp quốc tế tại Việt Nam. 

Khoản tiền đầu tư được FPT Telecom huy động từ vốn vay ngân hàng và vốn đầu tư phát triển kinh doanh của đơn vị này. Theo FPT Telecom, trong năm 2023, số tiền dự kiến mà công ty này phải bỏ ra để đầu tư cho tuyến cáp là 300 tỷ đồng. 

Trong quá trình triển khai dự án, hạng mục tuyến cáp quang biển sẽ được triển khai theo quy trình của ALC. Đối với nhà trạm, FPT Telecom sẽ tự đầu tư, xây dựng, cài đặt và quản lý khai thác. 

Xây dựng các tuyến cáp quang biển là công việc đòi hỏi sự phối hợp giữa nhiều quốc gia. 

Hiện các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam đang tham gia khai thác 5 tuyến cáp quang biển quốc tế gồm Asia America Gateway (AAG), APG (Asia Pacific Gateway), SMW3 (còn gọi là SEA - ME - WE3), Intra Asia (IA, còn gọi là Liên Á) và Asia - Africa - Euro 1 (AAE-1).

Bên cạnh đó, hai doanh nghiệp lớn là VNPT và Viettel đã tham gia vào các liên minh để đầu tư xây dựng các tuyến cáp biển mới SJC2 và ADC. Trong năm nay, 2 tuyến cáp quang biển này sẽ được xây dựng xong và đưa vào vận hành chính thức. Ngay trong năm 2023, tổng số tuyến cáp biển các doanh nghiệp Việt Nam khai thác, sử dụng sẽ được nâng lên 7 tuyến.

Theo định hướng của Bộ TT&TT, dự kiến đến năm 2025, tổng số tuyến cáp quang biển mà các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng sẽ khoảng 10 tuyến, gấp đôi hiện nay. Việc đi vào hoạt động của các tuyến cáp quang biển mới như SJC2, ADC và ALC sẽ góp phần hiện thực hóa chủ trương này và bổ sung thêm dung lượng nhằm giải quyết nhu cầu kết nối Internet trong nước đi quốc tế.

Việt Nam cần có thêm ít nhất 2 - 3 tuyến cáp quang biển

Việt Nam cần có thêm ít nhất 2 - 3 tuyến cáp quang biển

Tổng Thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam Vũ Thế Bình cho rằng, trong 5 năm tới, có lẽ Việt Nam cần thêm ít nhất 2 - 3 tuyến cáp quang biển nữa để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng.">

Việt Nam sẽ có thêm tuyến cáp quang biển Asia Link Cable

Ba hành khách người Trung Quốc đã không được lên máy bay tại Campuchia sau khi một cuộc hỗn chiến xảy ra trên khoang lúc máy bay chuẩn bị cất cánh.

Theo tờ Nhật báo Thương mại Thành Đô, tranh cãi bắt đầu xảy ra sau khi một người nam nói với người nữ phía trước rằng ghế của cô ngả ra phía sau quá nhiều, và anh này vô ý chạm phải tóc của cô.

Hai người bắt đầu gây sự và người thân, bạn bè của họ cùng nhập cuộc. Đôi bên chửi rủa và xô đẩy nhau. Các tiếp viên, hướng dẫn viên du lịch và các hành khách khác đều không thể can ngăn.

{keywords}

Cảnh ẩu đả trên chuyến bay từ Siem Reap tới Thành Đô đêm 19/10.

Cơ trưởng đã yêu cầu các nhân viên xuất nhập cảnh dẫn hai người cùng với vợ của người đàn ông ra khỏi máy bay, ngay khi chuyến bay chuẩn bị đi từ Siem Reap tới Thành Đô vào đêm 19/10.

Cơ trưởng cho biết ba người bị đuổi khỏi chuyến bay đã làm ảnh hưởng an toàn của chuyến bay và buộc phải rời đi trước khi cất cánh, bất chấp lời cầu xin của các hành khách khác và hướng dẫn viên du lịch.

Một hành khách cho hay người đàn ông cùng với vợ đều đã ngoài 60 tuổi, và thật ngạc nhiên là họ lại dễ nổi nóng như vậy.

Chuyến bay bị trễ hơn một giờ so với hành trình ban đầu. Ba người này đã trở về nhà trên hai chuyến bay khác nhau sau đó.

Truyền thông Trung Quốc gần đây thường xuyên đưa tin về những hành vi phản cảm của khách du lịch nội địa, và các nhà chức trách trong nước thậm chí phải lên danh sách đen, cấm nhiều du khách có lối hành xử không phù hợp.

Lê Thu

">

Hành khách TQ bị đuổi ra khỏi máy bay

Nhiều video xuyên tạc lãnh đạo Đảng, Nhà nước xuất hiện trên Facebook. Ảnh chụp màn hình

Bên cạnh đó, cũng ở tính năng này trong vài năm trở lại đây, xuất hiện hàng loạt các trang tài khoản giới thiệu phim, từ phim truyện Việt Nam, phim chiếu rạp, đến các phim dài tập được các đài truyền hình mua bản quyền… Đặc điểm chung là những trang này sẽ cắt các hình ảnh của bộ phim thành các clip  ngắn từ 10 đến 15 phút, cá biệt có trang còn để luôn từ 40 – 60 phút, sau đó tiến hành giới thiệu về bộ phim, ngang nhiên vi phạm bản quyền của các đơn vị đang sở hữu các sản phẩm này tại Việt Nam. Đáng chú ý, ở Watch xuất hiện các video truyền bá hoá văn hoá phẩm đồi truỵ, khi rất nhiều trang tài khoản tiến hành giới thiệu các phim người lớn đến từ Nhật, Trung Quốc hay Mỹ…

Video truyền bá văn hoá phẩm đồi truỵ và quảng cáo thuốc kích dục. Ảnh chụp màn hình

Ở tính năng Reels, tính năng clip ngắn mà Facebook ra mắt để cạnh tranh với TikTok trong thời gian qua, bên cạnh tình trạng vi phạm bản quyền như trên, thì trên này cũng đầy các nội dung độc hại. Đó là hình ảnh các cô gái nhảy uốn éo không mặc nội y, khoe mông, khoe ngực… Đặc biệt là xuất hiện nhiều video dạng gợi dục, khoe toàn bộ cơ thể, đi kèm với đó là các link quảng cáo ứng dụng show hàng, game bài bạc, hay thuốc kích dục; hoặc các video ngắn với cảnh lột đồ, hay quan hệ tình dục từ các bộ phim người lớn… kèm theo quảng cáo dịch vụ nhạy cảm, hay các loại thuốc không rõ nguồn gốc. 

Quảng cáo game cờ bạc trên tính năng Reels. Ảnh chụp màn hình

Ngoài ra, tính năng Reels cũng xuất hiện rất nhiều quảng cáo các game bài bạc một cách công khai, thậm chí có nhiều game đổi thưởng còn quảng cáo cả hình ảnh kết hợp với ví MoMo giúp người dùng rút tiền về tài khoản…

Khó xử lý triệt để

Anh Khôi Nguyễn, đang làm các dịch vụ online trên các nền tảng mạng xã hội ở TP.HCM cho biết, với các nội dung “nhạy cảm” về chính trị trên Facebook rất khó để dẹp bỏ. Bởi nền tảng này không xác định được nó là các nội dung đang vi phạm pháp luật, nên khi người dùng tiến hành báo cáo vi phạm nền tảng sẽ kêu đi báo chính quyền nước sở tại. Để xử lý trường hợp này các cơ quan chức năng phải có biện pháp mạnh, làm việc trực tiếp với Facebook thì mới hi vọng dẹp bỏ được. 

Cơ quan chức năng cần mạnh tay với các nội dung xấu độc trên Facebook. Ảnh chụp màn hình

Còn với nội dung nhảm, gợi dục, độc hại… anh Nguyễn Hoàng Minh, một người đang làm dịch vụ trên Facebook tại TP.HCM phân tích, với tính năng Reels, nội dung trên đó có thể nói cũng chẳng khác nào TikTok, thậm chí rất nhiều tài khoản đã đưa các video từ TikTok chuyển qua nền tảng này, cho nên việc xuất hiện nhiều nội dung độc hại như gợi dục, vi phạm bản quyền, quảng cáo “bẩn”… là không thể tránh khỏi. 

Với tính năng Watch, mặc dù Facebook có bộ lọc bản quyền hay nội dung hở hang rất tốt, nhưng những người làm video này đã “lách” bằng cách làm mờ các hình ảnh hay che các cảnh “nhạy cảm” đi, khiến rất khó bị phát hiện. Bên cạnh đó, các video cũng được cắt hết nhạc, chỉ còn giọng của người giới thiệu, nên Facebook cũng rất khó để bắt bản quyền các video này. 

“Nhìn chung để xử lý triệt để những nội dung vi phạm này là một điều rất khó, do khối lượng nội dung khổng lồ, đòi hỏi nền tảng phải có bộ lọc mạnh và quyết liệt hơn”,anh Minh chia sẻ.

Chia sẻ tại buổi họp báo định kỳ của Bộ TT&TT ngày 6/4, ông Lê Quang Tự Do, Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử (Cục PTTH&TTĐT, Bộ TT&TT) cũng cho biết, với Facebook Reels, các sai phạm phổ biến được cơ quan chức năng chỉ ra là sự xuất hiện của tin giả, thông tin xuyên tạc liên quan đến nội dung chính trị trên nền tảng. Trên Facebook Reels cũng đang tồn tại nhiều hình ảnh dung tục, phản cảm; nhiều quảng cáo game cờ bạc, các ứng dụng mại dâm, thuốc không rõ nguồn gốc cũng được ghi nhận. 

Theo ông Lê Quang Tự Do, Bộ TT&TT đã và đang phối hợp với các bộ, ngành có liên quan, nhiều lần tổ chức làm việc, có văn bản kiên quyết yêu cầu TikTok và các nền tảng xuyên biên giới khác như Facebook, YouTube thực hiện việc chủ động ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin vi phạm. 

Bên cạnh đó, Bộ cũng phát triển công cụ, kỹ thuật để rà quét, phát hiện và xử lý thông tin vi phạm. 

Người dùng Việt bị khóa Messenger Facebook, liệu có mở được không?

Người dùng Việt bị khóa Messenger Facebook, liệu có mở được không?

Không được sử dụng tính năng nhắn tin Messenger trong 30 ngày, đây là tình cảnh mà nhiều người dùng Facebook tại Việt Nam đang gặp phải.">

Tràn lan nội dung độc hại trên Facebook tại Việt Nam

Nhận định, soi kèo America de Cali vs Millonarios, 08h30 ngày 17/4: Giữ vững ngôi đầu

Huy Hoàng (đứng thứ hai từ trái sang).

Huy Hoàng chia sẻ: “Tôi là nạn nhân của miệt thị ngoại hình vì không sở hữu hình thể mình hạc xương mai. Thực tế có lúc tôi không thể tìm thấy điều lạc quan trong chuỗi ngày bị miệt thị ngoại hình.

Tôi đã nghĩ rằng, khi người ta ném cho bạn một túi rác, nếu bạn không nhận, nó mãi ở trên tay họ. Nhưng đôi khi họ bất chấp mang cả rác tới nhà bạn để ném. Và tôi từng bị tấn công trên các diễn đàn mạng xã hội. Trước những lời miệt thị, tôi dường như bị ngã quỵ”.

Sau phần trình bày của Huy Hoàng, giám khảo Quỳnh Như đồng cảm vì cũng từng là nạn nhân bị miệt thị ngoại hình và thấy chính mình trong chia sẻ của Huy Hoàng.

Trước khi đến cuộc thi, Huy Hoàng bị căng thẳng vì ôn thi đại học, liên tục ăn đêm nên từng nặng đến 115kg. Sau thời gian kiên trì tập luyện, hiện Huy Hoàng nặng 85kg, cao 1,7m, số đo 3 vòng là 102-82-106cm.

Thí sinh Trang Nhung thể hiện tài năng nhảy, múa và kịch nói thông qua tiểu phẩm Còn chị còn em. Phần thi nhận được sự ủng hộ của BGK.

Hoa hậu Hương Giang cho biết Trang Nhung làm cuộc thi trở nên cam go. “Trang Nhung có sự quyến rũ, hài hước, điểm lặng đúng lúc và đặc biệt là thông điệp mang đến cho khán giả. Biết đâu, chính sự đúng lúc sẽ giúp cho Trang Nhung trở thành Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam 2023” - Hương Giang nhận xét.

Phần thi tài năng của Trang Nhung:

Tiết mục múa dân gian đương đại Kiều mệnh khúc của An Nhi cũng được BGK đánh giá nổi bật, ví cô như vũ công chuyên nghiệp. Hoa hậu Hương Giang nhận xét An Nhi ngày càng tỏa sáng và là đối thủ đáng gờm của cuộc thi.

Phần thi tài năng của An Nhi:

Khép lại phần thi tài năng, 12 thí sinh trình diễn trang phục dạ hội. Các cô gái khoác trên mình những thiết kế kỳ công, tỉ mỉ, cùng kiểu dáng ôm sát, cắt xẻ táo bạo. 

Kết thúc 2 phần thi, MC đọc tên Trang Nhung đội HLV Quỳnh Hoa đoạt giải Người đẹp tài năng, là thí sinh đầu tiên có mặt trong đêm chung kết. 7 thí sinh tiếp theo được gọi tên bao gồm: Đan Tiên (đội Quỳnh Hoa), Dịu Thảo - Mỹm Trần (đội Quỳnh Mai), Tường San - An Nhi - Thiên Hân (đội Thủy Tiên), Trần Quân (đội Quỳnh Châu).  

Top 9 Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam:

Quyền lợi của HLV chiến thắng trong tập 6 (tuần trước) là gợi ý 2 thí sinh để BGK bình chọn vào top 9. Do đó, Quỳnh Hoa đã chọn Chung Khiết Anh và Đỗ Tây Hà. Với số phiếu bình chọn 6/11, Đỗ Tây Hà (đội Quỳnh Châu) có mặt trong top 9.

Như vậy, ba thí sinh Huy Hoàng, Chung Khiết Anh, Nikkie Song Phúc dừng chân ở top 12. Tấm vé duy nhất quay trở lại phụ thuộc vào bình chọn của khán giả sẽ được BTC công bố sau.

Thắm Nguyễn

Người đẹp 18 tuổi, cao 1m79, eo 56cm thi Hoa hậu Chuyển giới Việt NamThí sinh Nguyễn Tường San năm nay mới 18 tuổi, sở hữu chiều cao ấn tượng 1m79, cùng vẻ đẹp ngọt ngào khi tham gia Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam 2023.">

Huy Hoàng nặng 115kg vào chung kết Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam

Trongthông báo số 32 Trường CĐ Y tế Hà Tĩnh cho biết, sẽ liên kết với TrườngĐH Trà Vinh (tỉnh Trà Vinh) để tuyển sinh và đào tạo ĐH Điều dưỡng liênthông năm 2016.

Tuy nhiên, trong thông báo cũng chỉ nhắc đếnsự đồng thuận của Sở Y tế và Sở GD-ĐT Hà Tĩnh, chứ không thấy quyếtđịnh từ tỉnh Hà Tĩnh cùng Bộ GD-ĐT.

Việc trường CĐ tuyển sinh ĐH,ông Trần Xuân Hoan, hiệu trưởng Trường CĐ Y tế Hà Tĩnh cho hay, việcliên kết đào tạo ngành ĐH Điều dưỡng giữa Trường CĐ Y tế Hà Tĩnh vớiTrường ĐH Trà Vinh mới dừng ở chủ trương.
{keywords}

Trường Cao đẳng y tế Hà Tĩnh tự ý tuyển sinh bậc đại học Điều dưỡng khi chưa được cấp phép.Tag: tuyển sinh, thông báo tuyển sinh



Bởi, xuất phát từ nhucầu của cán bộ trong ngành y tế Hà Tĩnh muốn học lên cao hơn, trong khitrường chỉ mới được đào tạo bậc CĐ.

“Trước trường có ý định liênkết với một số trường y dược phía Bắc nhưng các trường đó đã hết chỉtiêu tuyển sinh” – lời ông Hoan. Việc liên kết với Trường ĐH Trà Vinh sẽđược tỉnh Hà Tĩnh và Bộ GD-ĐT đồng ý.

“Có nhiều anh em ở cácbệnh viện có thông tin, một trường ở TP Vinh (Nghệ An) liên tục tới cáccơ sở y tế giới thiệu tuyển sinh làm cho họ hoang mang. Nếu trường khôngtuyển sinh thì họ phải ra ngoài kia học, mà học ở đó chưa biết thếnào”, ông Hoan phân trần và cho biết thêm, đây là “trách nhiệm với anhem trong ngành”.

Cũng theo vị hiệu trưởng, việc ra thông báo tuyển sinh là “hơi vội một chút”. Lý do là từ “áp lực” từ trường ở Nghệ An.

Văn Đức

">

Trường cao đẳng vượt rào thông báo tuyển sinh đại học

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”.

Mục tiêu của Đề án nhằm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục bảo đảm chuẩn hóa về chuyên môn, nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; góp phần thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

Đề án đặt mục tiêu đến năm 2020 phấn đấu 100% giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục (bao gồm các trường, khoa, ngành sư phạm) được đào tạo đạt chuẩn về trình độ trở lên theo quy định và được bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy, giáo dục, năng lực quản lý, năng lực ngoại ngữ và năng lực công nghệ thông tin.

Phấn đấu 100% nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông được bồi dưỡng, cấp chứng chỉ theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp trước khi được bổ nhiệm vào hạng nghề nghiệp tương ứng; 100% nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông công tác tại vùng dân tộc sử dụng được ít nhất một tiếng dân tộc ở địa bàn công tác.

Đến năm 2025, Đề án bảo đảm năng lực đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông; giảng viên, cán bộ quản lý cơ sở đào tạo và bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục được chuẩn hóa ngang tầm với các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo.

Các giải pháp để đạt được mục tiêu trên bao gồm: Hoàn thiện hệ thống văn bản, đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo, công tác truyền thông về hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục; Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá trong đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông; Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục thuộc các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông.

Đồng thời, tiến hành nâng cấp các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông; đẩy mạnh xã hội hóa và hội nhập quốc tế trong công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục.

Ngân Anh

">

Tới năm 2025 giáo viên được chuẩn hóa ngang tầm các nước tiên tiến

友情链接