当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
Đánh bại một đội quân mà không cần xung trận hay chịu thương vong? Điều này là khả thi nếu như loại vũ khí cực siêu thanh mới do nhóm chuyên gia Trung Quốc đề xuất trở thành hiện thực.
" alt="Chế tạo vũ khí siêu thanh: Mỹ hụt hơi trước Trung Quốc, Nga?"/>Chế tạo vũ khí siêu thanh: Mỹ hụt hơi trước Trung Quốc, Nga?
GPU là bộ não của máy tính AI
Nói một cách đơn giản, bộ xử lý đồ họa (GPU) đóng vai trò như bộ não của máy tính AI.
Có thể bạn đã biết, bộ xử lý trung tâm (CPU) là bộ não của máy tính. Lợi ích của GPU nằm ở chỗ nó chính là một CPU chuyên biệt trong việc thực hiện các phép toán phức tạp. Cách nhanh nhất để thực hiện phép toán này là để các nhóm GPU cùng giải một bài toán. Mặc dù vậy, việc huấn luyện mô hình AI vẫn có thể mất nhiều tuần hoặc thậm chí nhiều tháng. Sau khi hoàn tất xây dựng, nó sẽ được đặt trong hệ thống máy tính front-end và người dùng có thể đặt câu hỏi cho mô hình AI, quá trình này được gọi là suy luận.
Một máy tính AI chứa nhiều GPU
Kiến trúc tốt nhất để giải quyết các bài toán AI là sử dụng một nhóm GPU trong một giá máy, được kết nối với thiết bị chuyển mạch trên nóc giá máy này. Nhiều giá máy GPU có thể được kết nối bổ sung theo hệ thống phân cấp kết nối mạng. Khi các vấn đề cần giải quyết có độ phức tạp cao, yêu cầu về GPU cũng tăng lên, một số dự án có thể phải triển khai các cụm gồm hàng nghìn GPU.
Mỗi cụm AI là một mạng lưới nhỏ
Khi xây dựng cụm AI, cần thiết lập một mạng máy tính nhỏ để kết nối và cho phép các GPU cùng hoạt động, chia sẻ dữ liệu một cách hiệu quả.
Hình trên minh họa một Cụm AI trong đó các vòng tròn ở dưới biểu thị các quy trình công việc chạy trên GPU. GPU kết nối với các thiết bị chuyển mạch trên nóc giá máy (ToR). Các thiết bị chuyển mạch ToR cũng kết nối với các thiết bị chuyển mạch đường trục mạng biểu diễn phía trên sơ đồ, thể hiện một hệ thống phân cấp mạng rõ ràng cần thiết khi có nhiều GPU tham gia.
Mạng là điểm nghẽn trong quá trình triển khai AI
Mùa thu năm ngoái, tại Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu của Dự án điện toán mở Open Computer Project (OCP), nơi các đại biểu cùng xây dựng thế hệ cơ sở hạ tầng AI tiếp theo, đại biểu Loi Nguyen từ Marvell Technology đã chỉ rõ một vấn đề quan trọng: "mạng là nút thắt cổ chai mới".
Về mặt kỹ thuật, độ trễ gói tin lớn hoặc mất gói tin do mạng bị tắc nghẽn có thể khiến các gói tin phải được gửi lại, làm tăng đáng kể thời gian hoàn thành công việc (JCT). Kết quả là một số lượng GPU trị giá hàng triệu hoặc hàng chục triệu USD của các doanh nghiệp bị lãng phí do hệ thống AI hoạt động không hiệu quả, gây thiệt hại cho doanh nghiệp cả về doanh thu và thời gian đưa sản phẩm ra thị trường.
Đo kiểm là điều kiện trọng yếu để vận hành thành công mạng AI
Để vận hành hiệu quả một cụm AI, GPU cần có khả năng sử dụng hết công suất để có thể rút ngắn thời gian huấn luyện và đưa vào sử dụng mô hình học để tăng tối đa tỷ lệ hoàn vốn đầu tư. Vì vậy, cần phải thử nghiệm và đánh giá hiệu năng của cụm AI (Hình 2). Tuy nhiên, nhiệm vụ này không dễ dàng, vì về mặt kiến trúc hệ thống có nhiều thiết lập và mối quan hệ giữa GPU và cấu trúc mạng cần bổ trợ cho nhau để xử lý bài toán.
Điều này tạo ra nhiều khó khăn thách thức trong việc đo kiểm mạng AI:
- Khó khăn trong việc tái tạo toàn bộ mạng sản xuất trong phòng thí nghiệm do hạn chế về chi phí, thiết bị, thiếu hụt về kỹ sư AI mạng có tay nghề cao, không gian, nguồn điện và nhiệt độ.
- Đo kiểm trên hệ thống sản xuất làm giảm năng lực xử lý khả dụng của chính hệ thống sản xuất.
- Khó khăn trong việc tái tạo chính xác các vấn đề do sự khác nhau về quy mô và phạm vi của các bài toán.
- Sự phức tạp trong cách thức kết nối tập thể của các GPU.
Để giải quyết những thách thức này, doanh nghiệp có thể tiến hành đo kiểm một tập hợp con của các thiết lập được đề xuất trong môi trường phòng thí nghiệm để đối chuẩn các tham số chính như JCT (thời gian hoàn thành công việc), băng thông mà nhóm AI có thể đạt được và so sánh với mức độ sử dụng nền tảng chuyển mạch và mức sử dụng bộ nhớ đệm. Phép đo đối chuẩn này giúp tìm ra mức độ cân bằng phù hợp giữa GPU/khối lượng xử lý và thiết kế/cài đặt mạng. Khi hài lòng với kết quả, đội ngũ kiến trúc sư máy tính và kỹ sư mạng có thể áp dụng các thiết lập này vào sản xuất và đo kết quả mới.
Các phòng thí nghiệm nghiên cứu của doanh nghiệp, các viện nghiên cứu và trường đại học đang nỗ lực phân tích mọi khía cạnh của việc xây dựng và vận hành các mạng AI hiệu quả để giải quyết những thách thức khi làm việc trên các mạng lớn, đặc biệt là khi các phương thức thực hành tốt nhất liên tục thay đổi. Phương pháp hợp tác có thể lặp lại này là cách duy nhất để các doanh nghiệp thực hiện các phép đo kiểm khả lặp và thử nghiệm nhanh các kịch bản "nếu - thì" - là nền tảng trong việc tối ưu hóa các mạng lưới phục vụ AI.
(Nguồn: Keysight Technologies)
" alt="Kết nối mạng AI "/>Từ đầu năm 2020, trong Kế hoạch thực hiện Nghị quyết 02 của Chính phủ về tiếp tục triển khai những giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, UBND tỉnh Bình Dương đã giao Sở TT&TT trách nhiệm tham mưu ban hành kế hoạch cung cấp ít nhất 30% số dịch vụ công trực tuyến thuộc thẩm quyền ở cấp độ 4.
Theo số liệu thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, tính đến quý II/2020, trong tổng số 1.961 thủ tục hành chính của Bình Dương, đã có 754 dịch vụ được cung cấp trực tuyến mức độ 4, đạt tỷ lệ 38,45%.
Với kết quả trên, Bình Dương vừa trở thành đơn vị thứ 14 và là địa phương thứ 8 hoàn thành chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4. Trước Bình Dương, đã có 6 bộ, ngành (gồm KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Giao thông Vận tải) và 7 tỉnh, thành phố (gồm An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Tiền Giang, Nam Định) cán mốc 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Theo chia sẻ của đại diện Sở TT&TT Bình Dương, để hoàn thành mục tiêu 30% dịch vụ công mức 4, tỉnh đã kịp thời đưa ra các cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy quá trình ứng dụng CNTT nói chung và mục tiêu triển khai dịch vụ công mức độ 4 nói riêng.
Trong quá trình thực hiện, cùng với sự đồng lòng, quyết tâm của tập thể lãnh đạo tỉnh, sở ngành và cả cán bộ, công chức chuyên môn, Bình Dương đã có sự phân công rõ giữa các sở ngành, đơn vị thi công nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
“Ngoài yếu tố về mặt công nghệ, kỹ thuật, yếu tố con người đóng vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định sự thành công của quá trình triển khai xây dựng Chính quyền điện tử cũng như triển khai dịch vụ công của tỉnh. Điều này được thể hiện qua việc tỉnh tiếp cận theo góc nhìn đầu tư cho cả người vận hành, triển khai sử dụng hệ thống phía chính quyền và cả về phía người dân sử dụng các công cụ, tiện ích do chính quyền điện tử cung cấp. Một chính quyền điện tử hiệu quả khi có sự tham gia đồng loạt của tất cả đội ngũ cán bộ, công chức, người dân và doanh nghiệp”, đại diện Sở TT&TT tỉnh Bình Dương nhấn mạnh.
Liên quan đến việc triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến, thực hiện vai trò điều phối phát triển Chính phủ điện tử nói chung và thúc đẩy phát triển dịch vụ công trực tuyến nói riêng, thời gian qua, Bộ TT&TT đã liên tục có văn bản đôn đốc, đề nghị các bộ, ngành, địa phương triển khai các biện pháp quyết liệt để cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Theo thống kê, tính đến cuối tháng 5/2020, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đang được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp là hơn 56.000 dịch vụ; trong đó số dịch vụ công trực tuyến mức 4 là gần 17.000. Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 3, 4 có phát sinh hồ sơ trực tuyến là 25,62%.
Cục Tin học hóa đánh giá, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 đã tăng khoảng 5% so với năm 2019, từ 40,61% lên 45,19%. Riêng về dịch vụ công trực tuyến mức 4, số lượng dịch vụ được các bộ, ngành, địa phương cung cấp cho người dân, doanh nghiệp đã liên tục tăng, từ mức 10,76% hồi cuối năm 2019 lên 12,2% trong quý I/2020; đạt 13,3% vào tháng 4/2020 và lên gần 14% vào tháng 5/2020.
Cũng tính đến tháng 5/2020, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến có phát sinh hồ sơ đã tăng khoảng 11% so với năm 2019, từ 14,63% lên 25,62%. Đặc biệt, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến của khối địa phương tăng gần gấp đôi. Tỷ lệ tăng đột biến này là do tác động giãn cách xã hội bởi dịch bệnh thời gian vừa qua.
M.T
Chính phủ tại Nghị quyết 17 ngày 7/3/2019 đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải đạt mục tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong năm 2020. Đến nay, đã có 5 bộ và 7 tỉnh, thành phố hoàn thành mục tiêu này.
" alt="Đã có 14 bộ, ngành, địa phương hoàn thành chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4"/>Đã có 14 bộ, ngành, địa phương hoàn thành chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4
Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
Tương tự anh Tuyền, ông Chu Tiểu Bình, sống khu phố Nhân Dục, phường Hiến Nam, thành phố Hưng Yên đã tìm đến bưu điện để nộp hồ sơ lý lịch tư pháp. Ông cho biết: “Trước kia tôi phải đến bộ phận một cửa của Sở Tư pháp, chờ đợi rất vất vả. Giờ có sự liên kết, phối hợp giữa Sở Tư pháp với Bưu điện tỉnh, người dân chúng tôi tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức, tiền của. Chỉ cần chi thêm 64.000 đồng chi phí chuyển phát, tôi sẽ được nhân viên bưu điện mang trả kết quả tận nhà. Dịch vụ này rất tiện ích. Tôi rất yên tâm khi sử dụng dịch vụ của bưu điện. Mong bưu điện tiếp tục phát huy trong thời gian tới, không chỉ với riêng dịch vụ làm hồ sơ lý lịch tư pháp mà thêm nhiều dịch vụ hành chính công khác nữa”.
Cũng bày tỏ sự hài lòng, đánh giá cao dịch vụ bưu chính – hành chính công, anh Nguyễn Văn Tuấn, ở thôn Ngọc Trúc, xã Minh Hoàng, huyện Phù Cừ kể: “Tôi làm thủ tục cấp đổi giấy phép lái xe và hôm nay được bưu tá mang trả kết quả ngay tại nhà. Trước nếu muốn cấp đổi giấy phép lái xe, tôi phải vào tận Sở Giao thông vận tải, chờ đợi làm thủ tục, rồi đến hẹn phải quay lại để nhận bằng lái xe. Giờ tôi rất yên tâm và hài lòng với cung cách phục vụ nhanh gọn của bưu điện”.
Là chủ của một doanh nghiệp, ông Nguyễn Xuân Chiều, Giám đốc Công ty TNHH Xây dựng Chiều Dương thực sự cảm nhận rõ những tiện ích của dịch vụ bưu chính – hành chính công. Ông nói: “Trước kia, chúng tôi phải cử riêng một người đến cơ quan bảo hiểm nộp tờ khai hoặc đóng bảo hiểm trực tiếp. Giờ chỉ cần ngồi văn phòng, có nhân viên bưu điện đến hỗ trợ, thuận tiện hơn rất nhiều so với trước. Gửi qua dịch vụ bưu điện thì rất yên tâm. Chúng tôi chưa bao giờ bị thất lạc hồ sơ. Ngoài dịch vụ này, chúng tôi còn sử dụng nhiều dịch vụ khác của bưu điện như chuyển phát nhanh, ủy nhiệm thu thuế qua bưu điện…”.
(Kỳ II: Dịch vụ bưu chính - hành chính công: Cánh tay nối dài của các sở, ngành)
Bình Minh
" alt="Dịch vụ bưu chính"/>
Đại dịch Covid-19 đã khiến tất cả các nhà sản xuất ô tô lớn đều sụt giảm doanh thu trong Q1/2020. Tuy nhiên, Tesla vẫn thu về 16 triệu USD từ mẫu Model 3. Vậy tại sao 'ông trùm' ô tô điện Tesla gần như 'miễn nhiễm' với khủng hoảng Covid-19?
" alt="Đối thủ của Tesla đang âm thầm tạo ra giá trị khác biệt"/>Cùng ngày, vào lúc 6h, Phòng Cảnh sát ĐTTP tội phạm về ma túy phối hợp với Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính về Trật tự xã hội Công an tỉnh Thanh Hóa kiểm tra, phát hiện, bắt quả tang tại một phòng của khách sạn ở phường Đông Vệ TP Thanh Hóa có 6 đối tượng (3 nam, 3 nữ) đang tổ chức sử dụng ma túy.
Lực lượng chức năng đã thu giữ được 1 viên thuốc lắc, 1 gói ma túy tổng hợp dạng đá và nhiều tang vật có liên quan.
Hiện các vụ việc trên đang tiếp tục được điều tra, làm rõ để xử lý theo qui định của pháp luật.
Lê Dương
Bộ đội Biên phòng Quảng Bình vừa bắt 1 đối tượng nằm trong đường dây tội phạm ma túy xuyên quốc gia, thu giữ 3kg ma túy đá và hơn 800 viên ma túy tổng hợp.
" alt="Bắt quả tang 37 nam, nữ ‘phê’ ma túy tại khách sạn và quán karaoke"/>Bắt quả tang 37 nam, nữ ‘phê’ ma túy tại khách sạn và quán karaoke