Soi kèo góc Indonesia vs Việt Nam, 20h30 ngày 21/3


相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Valencia, 21h15 ngày 5/4 -
Gần 50 doanh nghiệp CNTT Nhật Bản sắp đến Việt Nam tìm đối tácHiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) và Câu lạc bộ Hợp tác CNTT Việt Nam - Nhật Bản (VJC) vừa chính thức công bố sẽ tổ chức Ngày CNTT Nhật Bản 2016 (Japan ICT Day) lần thứ 10 trong 3 ngày từ 26 - 28/10/2016 tại Hà Nội và Đà Nẵng.
Japan ICT Day là hoạt động xúc tiến thương mại và hợp tác doanh nghiệp CNTT Việt Nam – Nhật Bản do VINASA và VJC phối hợp tổ chức thường niên bắt đầu từ năm 2007. Chương trình được sự bảo trợ của Bộ Thông tin & Truyền thông, Bộ Công Thương Việt Nam, sự phối hợp, hỗ trợ của nhiều tổ chức Nhật Bản: Đại sứ quán, Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO), Hiệp hội Dịch vụ CNTT Nhật Bản (JISA), Hiệp hội Phần mềm nhúng Nhật Bản (JASA), Hiệp hội Công nghiệp thông tin Tokyo (IIT), Hiệp hội Hệ thống thông tin và điện tử Kansai (KEIS), Hiệp hội Các đối tác Tích hợp hệ thống Nhật Bản (JASIPA) cùng sự tham gia đông đảo của các doanh nghiệp, tổ chức CNTT hai nước.
Trong 10 năm qua, mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản trong lĩnh vực CNTT đã có bước phát triển đột phá. Năm 2007, nhiều doanh nghiệp CNTT Việt Nam khi đó mới bắt đầu định hướng xuất khẩu. Chỉ sau 3 năm, Việt Nam đã được đánh giá là đối tác được ưu thích nhất của các DN Nhật Bản. Đến năm 2015, Việt Nam đã vươn lên thành đối tác lớn thứ 2 của Nhật Bản. Các doanh nghiệp làm dịch vụ gia công xuất khẩu cho thị trường Nhật luôn có sự phát triển ổn định 20-40% ngay cả trong giai đoạn kinh tế khó khăn nhất. Đây cũng là tiền đề cho việc hình thành và phát triển của một số lượng không nhỏ các doanh nghiệp CNTT Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Năm 2016, kỷ niệm 10 năm, Ngày CNTT Nhật Bản sẽ được tổ chức với quy mô lớn với chủ đề “10 năm hợp tác Việt Nam - Nhật Bản - Nhìn lại quá khứ, hướng tới tương lai: Dịch vụ CNTT – Sản phẩm CNTT – Công nghệ mới”.
"> -
Nhà sáng lập PeaceSoft rót vốn triệu USD cho website mua sắm trực tuyến WeShopCông ty công nghệ NextTech Group of Technopreneurs Việt Nam và công ty Malaysia Haspro Holding vừa cùng rót số vốn lên tới triệu USD cho một website mua sắm trực tuyến weshop.co.id. Ngoài ra, hai công ty này cũng đầu tư một khoản tiền không được tiết lộ cho công ty mẹ WeShop Group để mở ra cơ hội mua hàng xuyên biên giới.
Cả hai nhà đầu tư sẽ cùng giữ nhiều vị trí chủ chốt tại WeShop Global, trong đó Giám đốc cấp cao của NextTech sẽ giữ vị trí Chủ tịch công ty.
“Nguồn vốn này sẽ được sử dụng để thúc đẩy lợi ích của việc mua hàng toàn cầu đối với những khách hàng trực tuyến và đẩy mạnh việc hoạt động cũng như dịch vụ khách hàng của WeShop Indonexia và các thị trường khác trên khắp Đông Nam Á”, theo một thông cáo chung do các bên đưa ra.
Bà Emme Dao, nhà sáng lập kiêm CEO của WeShop Global bình luận: “Mua sắm xuyên biên giới là một xu thế phát triển mạnh mẽ trong thương mại điện tử ngày nay, nó sẽ tăng trưởng nhanh gấp 2 lần so với mô hình kinh doanh B2C (Business to Customer – Doanh nghiệp tới khách hàng) và gấp 5 lần so với thương mại xuyên biên giới toàn cầu cho đến năm 2020 nhờ bản chất của sự bắc cầu giữa các nhà cung cấp dịch vụ giữa các quốc gia. Tuy nhiên, chi phí hậu cần, các phương thức thanh toán phức tạp và các mối lo ngại về những nguy cơ là rào cản đối với những khách hàng trực tuyến”.
"> -
Việt Nam có nhà máy sản xuất xe chuyên dụng hạng nặng đầu tiênNgày 15/2, Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải (THACO) đã tổ chức lễ khánh thành, đưa vào hoạt động nhà máy xe chuyên dụng hạng nặng và sơmi rơmoóc đầu tiên tại Việt Nam tại Khu phức hợp Chu Lai – Trường Hải (Khu kinh tế mở Chu Lai, huyện Núi Thành),
Theo thông tin từ tỉnh Quảng Nam, nhà máy xe chuyên dụng hạng nặng và sơmi rơmoóc có tổng vốn đầu tư gần 150 tỷ đồng, công suất thiết kế đạt 5.000 sản phẩm/năm. Nhà máy được khởi công xây dựng từ ngày 1/11/2015 trên tổng diện tích 24.000m2, trong đó diện tích nhà xưởng chiếm 13.800m2.
">