Soi kèo phạt góc Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/21b396695.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Monaco vs Marseille, 22h00 ngày 12/4: Bệ phóng Stade Louis II
Thành tích này là nhờ sự kết hợp của nhiều yếu tố, bao gồm hệ thống giáo dục hiệu quả, ảnh hưởng văn hóa và các chính sách tích cực của chính phủ phát huy tác dụng.
Giáo dục song ngữ là nền tảng
Trọng tâm của trình độ tiếng Anh của Singapore nằm ở chính sách giáo dục song ngữ. Quốc gia này công nhận 4 ngôn ngữ chính thức: tiếng Anh, tiếng Quan thoại, tiếng Mã Lai và tiếng Tamil. Tuy nhiên, tiếng Anh là phương tiện trung tâm giảng dạy trong trường học.
Từ những năm 1960, phương pháp giáo dục song ngữ đã được chính phủ Singapore thông qua và đưa vào chương trình học bắt buộc.
Năm 1987, Singapore trở thành một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới coi tiếng Anh là ngôn ngữ giảng dạy cho hầu hết môn học, bao gồm Toán, Khoa học và Lịch sử.
Học sinh được yêu cầu học cả tiếng Anh và tiếng mẹ đẻ (tiếng Mã Lai), thúc đẩy nền tảng vững chắc về đa ngôn ngữ. Việc tiếp xúc sớm này không chỉ giúp nâng cao kỹ năng ngôn ngữ mà còn thấm nhuần sự hiểu biết sâu sắc hơn về văn hóa của người Singapore.
Tiếp xúc sớm với tiếng Anh
Cam kết song ngữ của Singapore bắt đầu từ khi còn trẻ. Trẻ em được làm quen với tiếng Anh từ những giai đoạn giáo dục sớm nhất, giúp trẻ phát triển các kỹ năng ngôn ngữ một cách tự nhiên.
Khi đạt đến trình độ học vấn cao hơn, học sinh đã thông thạo tiếng Anh, tạo nền tảng vững chắc để phát triển ngôn ngữ ở mức độ cao hơn nữa. Việc tiếp xúc sớm và nhất quán này đóng một vai trò quan trọng giúp Singapore đạt được trình độ thông thạo tiếng Anh cao.
Xã hội đa ngôn ngữ và giao tiếp hiệu quả
Dân số đa dạng của Singapore nói các ngôn ngữ khác nhau ở nhà, khiến cho việc giao tiếp hiệu quả xuyên qua các ranh giới ngôn ngữ trở nên vô cùng quan trọng. Tiếng Anh đóng vai trò là mẫu số chung, cho phép người Singapore thuộc nhiều nền tảng khác nhau có thể tương tác liền mạch.
Cây cầu ngôn ngữ này đã đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy cảm giác thống nhất và hài hòa giữa các cộng đồng khác nhau, tạo điều kiện cho một xã hội gắn kết và hiệu quả.
Hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn cầu hóa
Sự nổi lên của Singapore như một trung tâm tài chính và kinh doanh châu Á và toàn cầu đã thúc đẩy hơn nữa nhu cầu về trình độ tiếng Anh. Ngôn ngữ này được sử dụng rộng rãi trong khu vực doanh nghiệp, thương mại quốc tế và ngành dịch vụ.
Do đó, thông thạo tiếng Anh đã trở thành một kỹ năng thiết yếu để thăng tiến nghề nghiệp và thành công trên trường toàn cầu.
Vị trí chiến lược của Singapore, cùng với môi trường kinh doanh thân thiện, đã thu hút các chuyên gia và doanh nghiệp từ khắp nơi trên thế giới, càng củng cố tầm quan trọng của tiếng Anh.
Chính sách và sự hỗ trợ của Chính phủ
Chính phủ Singapore đã đóng một vai trò tích cực trong việc thúc đẩy trình độ tiếng Anh. Các chính sách và sáng kiến về ngôn ngữ đã được xây dựng cẩn thận để đảm bảo rằng công dân có nhiều cơ hội để học và sử dụng tiếng Anh.
Các chương trình do chính phủ tài trợ, đào tạo giáo viên và phát triển chương trình giảng dạy tập trung vào việc nâng cao kỹ năng ngôn ngữ của học sinh.
Ngoài ra, Phong trào Nói Tiếng Anh Giỏi (Speak Good English Movement), được phát động vào năm 2000, nhằm mục đích khuyến khích người Singapore giao tiếp hiệu quả hơn bằng Tiếng Anh. Những nỗ lực này nhấn mạnh cam kết của chính phủ trong việc nuôi dưỡng một cộng đồng nói tiếng Anh thành thạo.
“Phong trào Nói giỏi tiếng Anh” (SGEM) là một sáng kiến được khởi xướng tại Singapore vào năm 2000 nhằm thúc đẩy việc sử dụng tiếng Anh đúng và thành thạo. Phong trào nhằm mục đích cải thiện các kỹ năng giao tiếp, nâng cao nhận thức về việc sử dụng ngôn ngữ, hỗ trợ việc học ngôn ngữ và trau dồi thái độ tích cực đối với việc sử dụng tiếng Anh phù hợp.
Phong trào tiến hành các hoạt động, hội thảo và sự kiện để khuyến khích các cá nhân giao tiếp hiệu quả trong cả môi trường chính thức và không chính thức, đồng thời tôn trọng sự đa dạng ngôn ngữ của đất nước. SGEM nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng tiếng Anh chuẩn cho sự thành công cá nhân, giáo dục và nghề nghiệp.
">Trình độ tiếng Anh đứng thứ 2 thế giới, người Singapore đã học như thế nào?
Soi kèo phạt góc Bodo/Glimt vs Haugesund, 22h ngày 16/7
Kết quả bóng đá Ngoại hạng Anh 2024/25
(Giờ Việt Nam)
Vòng 13TRẬN ĐẤUTRỰC TIẾP30/11/2024 03:00:00Kết quả bóng đá Ngoại Hạng Anh vòng 13 hôm nay
Nhận định, soi kèo Defensor vs Cerro, 4h00 ngày 15/4: Khó cho chủ nhà
Soi kèo phạt góc Zalgiris vs Galatasaray, 23h ngày 25/7
Theo thống kê của Phòng GD-ĐT huyện Hòa Vang, riêng trong ngày 14/9, hàng chục trường ghi nhận ca mắc mới, với gần 1.500 học sinh.
Nhiều nhất là Trường THCS Nguyễn Phú Hường: 172 em, THCS Trần Quang Khải 96 em, Tiểu học An Phước 90 em… Từ ngày 12/9 đến nay, gần 6.500 em mắc bệnh mắt đỏ. Trong khi đó, tại quận Sơn Trà, Hải Châu, Thanh Khê, Ngũ Hành Sơn cũng ghi nhận nhiều trường hợp.
Trước tình hình bệnh có chiều hướng gia tăng, Sở GD-ĐT Đà Nẵng yêu cầu thủ trưởng các đơn vị, trường học triển khai tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn cách phòng, chống lây nhiễm bệnh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh theo tài liệu của Sở Y tế cung cấp.
Đồng thời, phối hợp với đơn vị y tế dự phòng trên địa bàn tư vấn, điều trị và triển khai các biện pháp phòng tránh bệnh dịch lây lan; xử lý ổ dịch… Bên cạnh đó, sở lưu ý các đơn vị, trường học nhắc nhở, giáo dục học sinh không có thái độ, hành vi kỳ thị đối với các bạn bị đau mắt đỏ.
Ngoài ra, Sở Y tế TP Đà Nẵng cũng lưu ý các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tổ chức tốt việc khám, phát hiện, tư vấn, điều trị, thông báo các biện pháp phòng bệnh, chuẩn bị đầy đủ không để thiếu thuốc…
Các cơ sở kinh doanh, sử dụng thuốc đảm bảo cung ứng đủ thuốc điều trị bệnh và thực hiện nghiêm các quy định về quản lý giá thuốc, không được lợi dụng tình hình dịch bệnh để đầu cơ, găm hàng, tích trữ gây ra tình trạng khan hiếm đối với các thuốc được dùng để điều trị bệnh đau mắt đỏ và đẩy giá thuốc tăng cao nhằm trục lợi.
Đau mắt đỏ hoành hành, một quận có hơn 3.000 học sinh mắc bệnh/ngày
Do đó, UBND TP.HCM đề xuất bố trí vốn trong giai đoạn 2021-2025 với hơn 700,5 tỷ đồng và giai đoạn 2026-2030 là 650 tỷ đồng. Trong đó, năm 2023 dự án được bố trí 500 tỷ đồng, năm 2024 là 400 tỷ đồng, năm 2025 là 300 tỷ đồng và năm 2026 là 650 tỷ đồng.
Dự án có diện tích đất xây dựng công trình là 17,3ha. Các hạng mục chính của dự án gồm xây mới trường THCS, san lấp nền, đầu tư hạ tầng giao thông, cấp thoát nước, hệ thống điện, trồng cây xanh, xây đường dạo, lắp hệ thống chiếu sáng.
Dự kiến năm học 2023-2024, TP.HCM sẽ tăng thêm 35.055 học sinh, đưa tổng học sinh của TP lên hơn 1,7 triệu em. Nhìn chung, số học sinh trong năm học 2023 - 2024 tăng nhiều ở cấp học THCS, THPT tập trung tại thành phố Thủ Đức và một số quận, huyện như: Quận 12, quận Gò Vấp, quận Bình Tân, huyện Bình Chánh và huyện Hóc Môn, do đây là khu vực đang trong giai đoạn đô thị hóa nhanh, nên tình trạng dân số tăng cơ học cao.
Việc gia tăng số học sinh nêu trên dẫn đến tăng số cán bộ, giáo viên, nhân viên và tăng biên chế sẽ làm tăng nguồn chi của ngân sách thành phố. Hiện nay địa bàn một số quận, huyện có nhiều trường tiểu học có quy mô sĩ số trên 45 học sinh/lớp đã hạn chế phần nào công tác quản lý và chất lượng giảng dạy, chưa đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Để chuẩn bị cho năm học mới, dự kiến thành phố sẽ đưa vào sử dụng trong năm 2023 là 48 dự án với 672 phòng học mới (số phòng học tăng thêm là 371 phòng) với tổng mức đầu tư: 1.503.492 triệu đồng. Trong đó, dự kiến sẽ đưa vào sử dụng ngày 5/9 là 27 dự án với 441 phòng học mới (số phòng học tăng thêm là 282 phòng) với tổng mức đầu tư: 1.066.492 triệu đồng.
Số phòng học mới lần lượt ở các cấp học cụ thể: Mầm non: 68 phòng học (tăng thêm 68 phòng); Tiểu học: 197 phòng học (tăng thêm 117 phòng); THCS: 88 phòng học (tăng thêm 39 phòng); Khác: 88 phòng học (tăng thêm 58 phòng).
Dự kiến, đưa vào sử dụng từ sau ngày 5/9 đến đến hết tháng 12/2023 là 21 dự án với 231 phòng học mới (số phòng học tăng thêm là 89 phòng) với tổng mức đầu tư: 437.002 triệu đồng.
Số phòng học mới lần lượt ở các cấp học cụ thể là: Mầm non có 30 phòng học mới (tăng thêm 2 phòng); Tiểu học có 148 phòng học mới (tăng thêm 73 phòng); THCS có 53 phòng học mới (tăng thêm 14 phòng).
Tính đến tháng 6/2023, TP.HCM đã đạt 294 phòng học/10.000 dân số trong độ tuổi đi học từ 3 đến 18 tuổi (ước thực hiện năm 2023 là 296). Qua đó, năm học 2023-2024 vẫn tiếp tục đảm bảo 100% con em sinh sống trên địa bàn có đủ chỗ học.
TP.HCM chi gần 1.500 tỷ đồng xây trường, công viên ở nghĩa trang Bình Hưng Hòa
Hướng dẫn đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học trực tuyến năm 2023
Điểm chuẩn các trường, khoa thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2023
友情链接