当前位置:首页 > Nhận định > Soi kèo Le Havre vs Toulouse, 1h45 ngày 14/9 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo RKC Waalwijk vs Utrecht, 23h45 ngày 25/4: Thắng để chen chân Top 3
Tôi cũng như nhiều khán giả vô cùng chờ đợi phim lên sóng bởi nó được làm lại từ tác phẩm nổi tiếng của Mỹ, từng được Hàn Quốc chuyển thể vô cùng thành công. Ban đầu nghe giới thiệu về Hành trình công lý với nội dung hấp dẫn, lại có dàn diễn viên nổi tiếng như Việt Anh, Hồng Diễm, Thu Quỳnh, Doãn Quốc Đam và NSND Như Quỳnh, tôi đã hy vọng đây sẽ là bom tấn tiếp theo của màn ảnh. Tuy vậy xem được khoảng chục tập tôi thất vọng nặng nề bởi nội dung vô lý. Phim có dàn diễn viên đình đám, hình ảnh, bối cảnh đẹp là thế nhưng lại là bom xịt không hơn, càng lúc càng không thấy có điểm nào níu kéo mình ngồi trước màn ảnh.
Tôi vừa xem trích đoạn tập mới thấy cô trợ lý luật sư mắng Huyền như tát nước ở bệnh viện đại ý rằng bị rạn xương chứ có bị rạn não đâu mà phát biểu như thế. Đến đây tôi thất vọng về bộ phim. Chẳng làm trong ngành luật mà tôi cũng thấy vô lý, chẳng luật sư nào lại ăn nói kiểu đó với nhân chứng hết cả. Tuy vậy nhân vật khiến tôi ức chế hơn cả lại là Phương.
Rõ ràng Phương được giới thiệu từng là luật sư giỏi, tốt nghiệp loại ưu của trường nhưng các quyết định của cô tôi thấy đúng là chỉ có trên phim chứ không thực tế. Đầu tiên là vụ hai anh em ruột tranh nhau ngôi nhà mẹ để lại, rõ ràng Phương được người anh thuê để bảo vệ quyền lợi nhưng cô lại tìm mọi cách để bảo vệ cho người em, tìm ra nhân chứng vô cùng bất lợi cho thân chủ của mình. Phải chăng đạo diễn hay biên kịch muốn xây dựng nhân vật Phương là một thiên thần đến mức sẵn sàng chống lại thân chủ của mình để bảo vệ lẽ phải?
Chưa hết, gần đây Phương còn mời cả cô gái làm nghề mát xa liên quan đến cái chết của nhân tình của chồng về nhà để bảo vệ chỉ vì lo cho tính mạng của nhân chứng. Phương coi cô gái này hay bất cứ thân chủ nào của mình là người nhà, sẵn sàng mở rộng vòng tay ra che chở, bảo vệ bất chấp một cách mù quáng. Trong khi đó, với Hoàng, người chồng bỗng chốc sa cơ lại bị cô quay lưng, không chút mảy may rủ lòng thương. Tôi thấy thực tế nhất có lẽ là nhân vật Hùng - chồng của Nguyệt. Khi vợ một mực bảo vệ bạn, Hùng đã lập tức thấy ngay vấn đề, cho rằng nếu Phương dư thừa lòng tốt như Nguyệt nói thì phải bao dung với Hoàng vì bọn trẻ.
Tôi thấy tính cách này của Phương không giống như hầu hết phụ nữ Việt. Với một người chồng bao năm đầu ấp tay gối mà mình yêu thương tin tưởng, cho dù anh ta có phạm sai lầm lớn như Hoàng, thì cũng thường là vì tình yêu quá lớn và vì con, mà hầu hết sẽ bao dung mà tha thứ, dang tay ra giúp đỡ khi chồng hoạn nạn. Nhưng Phương thì không như thế. Cô chọn cách cùng các con dọn ra ngoài ở, bất chấp mọi sự níu kéo giải thích của Hoàng và quay lưng với chồng như thể họ đã có nhiều năm ly thân và không còn chút tình cảm nào. Không biết tôi có cổ lỗ quá không khi nghĩ như vậy hay vì phim làm theo kịch bản của Mỹ nên nhân vật phải như thế.
Tôi vẫn thấy Hành trình công lý là một bộ phim chỉn chu về mặt hình ảnh, diễn viên diễn xuất tốt, đặc biệt là NSND Như Quỳnh và Việt Anh. Tuy nhiên điểm yếu của phim là xây dựng các nhân vật và tình huống, thoại xa rời thực tế, khó thuyết phục được người xem. Tôi có cảm giác như phim quá ưu ái Phương, muốn thần thánh hóa nhân vật này ở mọi hoàn cảnh trong khi bỏ quên những yếu tố khác. Tôi hy vọng những tập tới phim sẽ lấy lại được cảm tình của người xem nhờ những tình tiết hấp dẫn và đời hơn thay vì cứ như trên mây thế này.
Độc giả Tuấn Hải
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: banvanhoa@vietnamnet.vn. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
" alt="Tôi quá mệt mỏi khi xem phim 'Hành trình công lý'"/>Trên các nền tảng mạng xã hội, nhiều khán giả không hài lòng khi biết phải chờ đợi đến 22h30 để xem kết quả chung cuộc. Theo thông báo, chương trình chỉ livestream phần kết quả thay vì công bố toàn bộ các tiết mục tại concert. Trong khi đó, kênh YouTube củaCa sĩ mặt nạđặt chế độ công chiếu từ 19h và thu hút hàng chục nghìn người xem với nội dung các tiết mục cũ và nội dung quảng cáo.
Việc không phát sóng nội dung concert khiến một bộ phận khán giả không theo dõi đầy đủ nghi ngờ ban tổ chức dàn xếp kết quả chung cuộc. Vì nếu không livestream các tiết mục, khán giả không thể theo dõi để bình chọn cho nhân vật yêu thích. Tuy nhiên, thông tin về thời gian và nội dung phát sóng đã được công bố từ trước và khán giả mua vé xem concert sẽ được ưu tiên xem trước chương trình.
Diệu Thu
" alt="Khán giả bỏ 12 triệu mua vé xem 'Ca sĩ mặt nạ' nhưng không có chỗ ngồi"/>Khán giả bỏ 12 triệu mua vé xem 'Ca sĩ mặt nạ' nhưng không có chỗ ngồi
Nhận định, soi kèo Olimpia Asuncion vs Penarol, 5h00 ngày 24/4: Mệnh lệnh phải thắng
Truyền tích nàng Thơmdo NSND Hoàng Huỳnh Mai và NSƯT Hồ Ngọc Trinh đồng đạo diễn, ý tưởng thử nghiệm là biểu diễn một vở cải lương trong một không gian sân khấu hoàn toàn không có cảnh trí mà kết hợp công nghệ 4.0 với kỹ thuật biểu diễn của các diễn viên. Cùng với đó, vở sử dụng nhiều bài bản, làn điệu, câu hò điệu lý xưa được sưu tầm từ các nghệ nhân ở Long An, dàn nhạc dân tộc gồm tranh, sáo, bầu, trống, kìm… cũng được đánh trực tiếp.
Truyền tích nàng Thơmnói về đặc sản gạo Nàng Thơm chợ Đào lừng danh của Long An, từng là sản vật "tiến vua" dưới triều Nguyễn. Phía sau đặc sản này còn có truyền tích về tình yêu đẹp, thủy chung của cô gái xinh đẹp nết na tên Lúa và chàng nông dân chăm chỉ thuần hậu quê Cần Đước. Mối tình lãng mạn, bi thương kết tinh thành những hạt ngọc trời được truyền tụng muôn đời qua đặc sản gạo Nàng Thơm.
Với vai diễn ấn tượng, Võ Minh Lâm đoạt Huy chương Vàng diễn viên xuất sắc, NSƯT Hồ Ngọc Trinh, nghệ sĩ Phùng Ngọc Bảy đoạt Huy chương Bạc. Mang đặc sản “tiến vua” lên sân khấu thử nghiệm, Truyền tích nàng Thơm như một luồng gió mới góp phần giới thiệu những thương hiệu làm nên tên tuổi cho Long An và gạo Nàng Thơm là một đặc sản mà người Long An rất tự hào.
Đến với Liên hoan lần này, Nhà hát Cải lương Việt Nam và Liên đoàn Xiếc Việt Nam tham gia vở diễn Thượng Thiên Thánh Mẫu- Đạo diễn: TS.NSND Triệu Trung Kiên và NSND Tống Toàn Thắng đạt được Huy chương Vàng, nghệ sĩ Như Quỳnh đoạt Huy chương Vàng; NS Đức Hảo, NS Xuân Đáng, NS Ngọc Tuấn đạt Huy chương Bạc.
" alt="Mang đặc sản 'tiến vua' lên sân khấu, Võ Minh Lâm đoạt Huy chương Vàng"/>Mang đặc sản 'tiến vua' lên sân khấu, Võ Minh Lâm đoạt Huy chương Vàng
Smartphone là một trong những vật dụng không thể thiếu của nhiều người hiện nay vì tiện dụng và đa nhiệm. Tuy nhiên, khi sở hữu quá nhiều ứng dụng trong điện thoại, chúng ta sẽ thường xuyên bị làm phiền bởi những thông báo quảng cáo đến từ các app giao đồ ăn, quản lý tài chính…
Nhận ra điều này, Leon (29 tuổi) ở Vũ Hán, Trung Quốc đã quyết định bỏ dùng iPhone từ tháng 3/2021. Thay vào đó, anh mua một chiếc điện thoại cơ bản Light Phone 2 và Punkt MP02, mang theo bên mình tập vở, thẻ chứng minh nhân dân, thẻ giao thông công cộng, đèn pin và thẻ ngân hàng mọi lúc mọi nơi, thay thế cho smartphone.
Ban đầu, anh chỉ định thử nghiệm điều này một tháng nhưng giờ đây nó đã trở thành một lối sống riêng. “Smartphone rất tiện dụng nhưng cũng không tránh khỏi những mặt trái. Bằng cách nói không với thiết bị hiện đại, tôi muốn ra tìm ra công nghệ mà tôi thật sự cần sau khi đã vứt bỏ chúng một thời gian”, Leon nói với Sixth Tone.
Việc từ bỏ smartphone trong suốt gần 2 năm như Leon là ví dụ điển hình cho một lối sống đang được nhiều người mong muốn theo đuổi, có tên là “tối giản kỹ thuật số” (digital minimalism).
Thuật ngữ này được giáo sư ngành khoa học máy tính Cal Newport đề cập lần đầu vào năm 2019. Ông cho rằng lối sống này giúp con người chỉ tập trung vào một số hoạt động trực tuyến nhất định và ưu tiên thời gian còn lại cho những điều thật sự có giá trị.
Ở Trung Quốc, nghiện smartphone là một điều rất phổ biến khi quốc gia này có thời lượng sử dụng điện thoại cao nhất trong 24 nước được khảo sát năm 2021. Thế nhưng, gần đây, các trang mạng xã hội Trung Quốc lại bắt đầu rộ lên lối sống “tối giản kỹ thuật số” với hàng nghìn người hưởng ứng trên Douban.
![]() |
Leon đã mua điện thoại cơ bản để nghe gọi, nhắn tin và đặt báo thức thay cho smartphone. Ảnh: Leon. |
Họ chia sẻ những kinh nghiệm “cai” mạng xã hội, giới hạn thời gian online, xóa các ứng dụng hay bỏ hẳn các thiết bị điện tử quen thuộc. “Tôi không còn lướt trang chủ mỗi ngày như trước đây và cũng không thấy lạc lõng nếu làm thế. Thế giới vẫn vận hành bình thường dù tôi có xem mạng xã hội hay không”, một người dùng Douban chia sẻ. Anh đã bỏ dùng ứng dụng nhắn tin WeChat trong gần 2 năm qua.
Nhưng với Leon, anh không chỉ giảm thời gian dùng smartphone mà còn quyết định từ bỏ hẳn tất cả tiện ích mà thiết bị này mang lại. Anh đã sử dụng một chiếc điện thoại cơ bản, chỉ để nghe gọi, nhắn tin, đặt báo thức trong suốt 20 tháng. Điều này cũng đồng nghĩa với việc anh phải mang theo bên mình rất nhiều thứ.
Leon phải dùng tiền mặt hoặc thẻ ngân hàng mỗi khi thanh toán thay vì quét WeChat hay Alipay như trước đây. Chàng trai 29 tuổi còn phải mang theo một chiếc điều khiển có nút gọi để đặt xe ở những địa điểm nhất định. Anh cũng đi siêu thị để mua đồ dùng cần thiết thay vì đặt trên các sàn thương mại như trước đây.
“Sử dụng các công cụ tối giản như vậy giúp tôi tập trung vào mục đích chính hơn. Nếu cần làm một việc bất kỳ, tôi chỉ cần dùng đúng thiết bị có chức năng đó”, Leon nói với Sixth Tone. Chàng trai nói rằng khi không có những thứ gây xao nhãng trên các nền tảng trực tuyến, anh bắt đầu để ý đến những điều xung quanh mình hơn.
Thay vì dành hàng giờ lướt điện thoại, Leon dùng thời gian rảnh cho những hoạt động tưởng chừng nhàm chán như cho chim ăn, sửa máy ảnh, máy đánh chữ hoặc chỉ đơn giản là thư giãn một mình. “Lúc đầu, tôi chỉ định ngừng sử dụng smartphone một tháng thôi chứ chẳng bỏ quá một năm”, anh cho biết.
Tuy nhiên, cũng giống như Việt Nam, người dân Trung Quốc cần phải sử dụng mã QR mỗi khi đến các địa điểm công cộng, báo cáo tình trạng sức khỏe và lịch sử di chuyển thường xuyên trên các ứng dụng theo dõi phòng Covid-19. Điều này gây không ít bất tiện cho những người không dùng điện thoại thông minh.
![]() |
Chàng trai phải sử dụng nhiều vật dụng, thiết bị thay thế khi "cai" smartphone gần 2 năm trời. Ảnh: Leon. |
Chia sẻ với Sixth Tone, Leon cho biết anh luôn phải mang theo thẻ chứng minh nhân dân, kết quả kiểm tra PCR và một tờ giấy in mã số sức khỏe. Anh còn dùng một chiếc iPod Touch để kết nối Wi-Fi mỗi khi cần trình mã sức khỏe để đi qua cổng tàu hay hải quan ở sân bay.
“Đại dịch đã khiến chúng ta khó lòng thoát khỏi smartphone. Nhưng chiếc iPod khiến tôi cảm thấy yên tâm hơn mỗi khi phải di chuyển đến các địa phương có quy định phòng dịch khác”, anh nói.
Ở thời điểm hiện tại, Leon cho biết anh vẫn chưa có ý định quay lại với điện thoại thông minh. Chàng trai vẫn cho rằng mình hoàn toàn có thể tận dụng nhiều thiết bị khác nhau để thay thế smartphone và thói quen này chắc chắn sẽ mang lại lợi ích đến không ngờ.
“Tôi sẽ không bị sao nhãng hoặc bị thu hút bởi các smartphone ngày nay nữa. Sống ‘tối giản kỹ thuật số’ hay không không quan trọng. Quan trọng là bạn cần vạch rõ công nghệ nào là cần thiết với mình”, Leon khẳng định.
(Theo Zing)
" alt="Thanh niên quyết bỏ iPhone, dùng điện thoại 'cục gạch'"/>