Nhà sản xuất máy in Hewlett-Packard vừa tuyên bố ra đời một dòng máy in mới thân thiện với môi trường. Đây cũng là một phần trong chương trình nhãn hiệu Eco Highlights của HP.
xanhbảng xếp hạng bóng đá cúp c1 châu âuMáy in “xanh” của HP


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Anorthosis vs Ethnikos, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên ‘ghi điểm’ -
Vì lỡ nói tục trên sân trường bị đội cờ đỏ ghi lại, 2 năm trước một học sinh lớp 6 ở Quảng Bình bị cô giáo T. cho các bạn trong lớp tát 230 cái vào má. Khi bị tát cái cuối cùng, học sinh này vừa khóc vừa đau, buột miệng nói tục và bị giao vung tay tát thêm. Những hình phạt học trò 'có một không hai' ở Việt Nam231 cái tát khiến em học sinh nhập viện trong tình trạng 2 má thâm đen, sưng tấy, khó nhai nuốt. Cô giáo T. sau đó bị tạm đình chỉ giảng dạy để xử lý vi phạm.
Hình thức cho cả lớp tát bạn cũng được một nữ giáo viên ở Hà Nội áp dụng cách đây 4 năm trước. Một học sinh lớp 4 ở Thường Tín nói bậy trong lớp và bị giáo viên chủ nhiệm cho hơn 40 bạn cào, tát vào má em học sinh này. Hậu quả, má em học sinh bị sưng tấy, trầy xước còn tâm lý thì sợ hãi. Nữ giáo viên bị nhà trường đình chỉ giảng dạy một học kỳ.
Bắt học sinh uống nước giẻ lau bảng, bắt liếm ghế, cho bạn tát vào má…cho đến bạo hành tinh thần cách lên bục giảng nhưng “không nói gì...xảy ra trong giáo dục Từ uống nước giẻ lau bảng, súc miệng bằng xà phòng...
Một học sinh lớp 3, Trường Tiểu học An Đồng (Hải Phòng) nói chuyện trong lớp đã bị cô giáo phạt bằng cách bắt uống nước giẻ lau bảng. Nữ giáo viên từng tốt nghiệp đại học kinh tế và có văn bằng 2 hệ đại học sư phạm tiểu học, đồng thời là con gái của một lãnh đạo ngành giáo dục cấp huyện. Cô giáo này sau đó bị chấm dứt hợp đồng, ra khỏi ngành giáo dục.
5 năm trước, cô giáo H., Trường THCS Nhân Đạo (Sông Lô, Vĩnh Phúc) đã bắt 7 học sinh nói tục trong lớp phải súc miệng bằng xà phòng. Đây là nội quy trong lớp cho chính giáo viên này đề ra: “Nếu ai vi phạm nội quy nhiều lần thì phải súc miệng bằng xà phòng”.
Năm 2014, ba giáo viên ở Trường Tiểu học Hoàng Diệu (huyện Bù Gia Mập, Bình Phước) đã phạt hàng chục học sinh các lớp 4B1, 4B2 và 5B1 ăn ớt vì không học bài và nói chuyện riêng trong lớp. Nhiều học sinh bị bắt ăn ớt dẫn đến cay nóng, đỏ miệng, đỏ môi, phải uống nước liên tục.
Còn ở Trường Tiểu học Liên Minh Công Nông (Củ Chi, TP.HCM), khi quay lên bảng viết bài thì lại nghe dưới lớp có tiếng ồn ào, 7 năm trước, một nữ giáo viên dọa sẽ quẹt giẻ lau bảng vào miệng học sinh nào nói chuyện riêng. Nữ giáo viên nhắc nhiều lần nhưng không có tác dụng nên sau đó bắt 11 học sinh chuyền nhau chiếc giẻ lau bảng để ngậm.
Một hình phạt khác phản giáo dục không kém là của cô giáo P. (Nghi Lộc, Nghệ An) vào 8 năm trước. Vì học sinh không thuộc bài, cô giáo này đã dọa sẽ nhúng đầu các em vào bồn cầu, thùng nước trong nhà vệ sinh. Sợ phải nhúng đầu vào bồn cầu, những học sinh lười học sau đó tự nhúng đầu vào thùng nước để được vào lớp.
Đến... bắt học sinh liếm ghế
Không dùng đòn roi, nhưng cách đây 2 năm, một cô giáo ở Trường THPT Long Thới, Nhà Bè, TP.HCM đã bạo hành tinh thần học sinh bằng cách lên lớp “không nói gì” suốt 3 tháng.
Chỉ vì lý do riêng, cô giáo dạy toán lên lớp chỉ viết bài lên bảng mà “không nói gì” với học sinh. Hình thức bạo hành tinh thần này gây xôn xao dư luận suốt thời gian dài. Sau sự việc, cô giáo bị kỷ luật cảnh cáo và chuyển xuống làm thư viện. Nhưng dường như chưa rút được bài học kinh nghiệm, nên khi quay lại đứng lớp từ đầu năm 2019, cô này tiếp tục ném vở học sinh và bị tạm đình chỉ công tác giảng dạy.
Nhiều người vẫn chưa quên hình phạt bắt 47 học sinh phải liếm ghế của một cô giáo Tiếng Anh ở Trường THCS Hoa Liên (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) 17 năm trước. Chỉ vì không tìm ra học sinh nào vẽ bẩn lên ghế giáo viên và hai bàn đầu của lớp học, nữ giáo viên bắt toàn bộ học sinh thay nhau liếm ghế cho sạch. Cô giáo này sau đó bị kỷ luật với hình thức chuyển xuống làm văn thư hành chính.
Những hình phạt khác như bắt quỳ gối, dùng những lời lẽ hà khắc để nói với học sinh ... thì không hiếm.
Minh Anh (tổng hợp)
Thay đổi hình thức kỷ luật với nam sinh quay lén nhà vệ sinh nữ
Theo quyết định mới của trường THPT Giồng Ông Tố (TP.HCM), hai nam sinh lớp 12 bị tạm dừng học 2 tuần thay vì một năm như quyết định trước đó, hạnh kiểm bị xếp loại yếu.
"> -
Ra mắt bộ sách Thần tốc luyện đề 2023 cho học sinh lớp 12Sự kiện ra mắt bộ sách Thần tốc luyện đề 2023 Bộ sách bao gồm các môn thi của kỳ thi tốt nghiệp THPT (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử) được biên soạn bởi đội ngũ giáo viên dạy giỏi, giàu kinh nghiệm luyện thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, bao gồm: Thầy Phạm Minh Nhật (môn Văn), thầy Hồ Thức Thuận (môn Toán), thầy Phạm Văn Thuận (môn Hóa), thầy Vũ Tuấn Anh (Vật lý), thầy Nguyễn Duy Khánh (môn Sinh học), cô Phí Thị Bích Ngọc (môn Tiếng Anh), cô Nguyễn Hương Sen (môn Lịch sử).
Buổi họp báo ra mắt bộ sách có sự tham gia của các giáo sư, giảng viên, giáo viên và hàng trăm học sinh quan tâm.
Tại sự kiện, TS. Nguyễn Minh Thuyết - Giảng viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cho biết: “Bộ sách luyện đề phù hợp với mọi đối tượng học sinh, các đề theo từng mức độ 8+, 9+ chuẩn cấu trúc đề thi, bám sát nội dung thi của Bộ GD&ĐT. Đây là cuốn sách cần có khi học sinh ôn luyện cho kỳ thi THPT Quốc gia”.
TS. Nguyễn Minh Thuyết - Giảng viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Cũng trong sự kiện, bạn Nguyễn Thị Thùy Mỵ - Thủ khoa khối C tỉnh Bắc Giang, hiện đang là sinh viên ngành Kinh tế - Đại học Luật Hà Nội chia sẻ: “Sách luyện đề là cuốn không thể thiếu trong quá trình ôn thi tốt nghiệp THPT. Phiên bản sách Thần tốc luyện đề năm nay có thiết kế đẹp đánh thức niềm đam mê học tập của học sinh, chất liệu giấy cứng cáp. Cấu trúc sách gồm phần đề và phần giải chi tiết, nội dung tổng hợp những phần kiến thức trọng tâm lớp 12. Điểm em thích nhất là công ty có tổ chức livestream chữa đề chi tiết từ thầy cô, có group để trao đổi học hỏi từ các bạn. Đây là cuốn sách nên có trong quá trình ôn thi”.
Quét mã QR Code bìa sau sách để tham gia vào group học tập Với nhiều ưu điểm, bộ sách Thần tốc luyện đề 2023 thu hút đông đảo học sinh xếp hàng đăng ký tại sự kiện.
Sự kiện thu hút đông đảo học sinh đến tham dự Đặng Nhung
"> -
Kỷ luật Phó chủ tịch huyện ở Thanh Hóa vì tuyển sinh không đúng đối tượngTrường PTDTNT-THCS Quan Hóa nơi tuyển sinh không đúng đối tượng. Ảnh CTV Được biết, các cán bộ trên bị kỷ luật liên quan tới sai phạm trong trong tuyển sinh vào lớp 6, Trường PTDTNT – THCS Quan Hóa, năm học 2022-2023.
Theo kết quả xác minh của UBND huyện Quan Hóa, việc Trưởng phòng GD&ĐT Quan Hóa ban hành kế hoạch tuyển sinh là không đúng trình tự, thủ tục ban hành văn bản và thẩm quyền theo quy định.
Tổng số học sinh trúng tuyển vào trường là 60 em, trong đó có 17 học sinh được tuyển đúng tiêu chí, còn lại 43 em được tuyển sai tiêu chí theo quy định.
Huyện Quan Hóa chỉ còn 36 thôn bản thuộc diện đặc biệt khó khăn. Theo quy định, việc tuyển sinh học sinh lớp 6 vào trường dân tộc nội trú huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa phải là con em đồng bào dân tộc thiểu số tại 36 thôn bản.
Tuy nhiên, Phòng Giáo dục và Đào tạo và hội đồng tuyển sinh huyện Quan Hóa đã đưa vào kế hoạch tuyển sinh tiêu chí ưu tiên là học sinh có thành tích trong các cuộc giao lưu văn hóa văn nghệ trên toàn huyện. Trong khi tiêu chí này không có trong các quy định về tuyển sinh vào trường dân tộc nội trú. Theo đó, 43 học sinh được tuyển vào lớp 6 không phải là con em đồng bào dân tộc thiểu số thuộc 36 thôn bản đặc biệt khó khăn của huyện Quan Hóa.
">