Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm mong muốn báo chí cùng tham gia giám sát việc thực thi Nghị định 71.

Tại buổi họp báo, nhấn mạnh tầm quan trọng của Nghị định 71, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm cho biết, Nghị định này truyền đi thông điệp từ Chính phủ Việt Nam là quản lý lĩnh vực phát thanh, truyền hình trên cùng một mặt bằng pháp lý, giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam.

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm thông tin thêm, Nghị định 71 là Nghị định được xây dựng trên cơ sở thích ứng với các văn bản pháp luật cao hơn, cụ thể là Luật Điện ảnh sửa đổi mới được Quốc hội thông qua.

Đại diện Cục PTTH&TTĐT cho hay, có hiệu lực từ ngày 1/1/2023, Nghị định 71 sẽ đảm bảo quản lý hiện đại, phù hợp xu hướng thế giới, thúc đẩy thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam phát triển. 

Một điểm mới nổi bật của Nghị định 71 là bổ sung chính sách quản lý gồm: Bổ sung quy định làm rõ dịch vụ truyền hình xuyên biên giới phải được quản lý theo quy định của Nghị định, và quy định cho phép duy trì dịch vụ truyền hình cáp tương tự theo nhu cầu thị trường.

Cùng với đó, Nghị định 71 cũng bổ sung quy định cho phép dịch vụ OTT TV được cung cấp đến người Việt Nam mà không buộc phải cung cấp kênh chương trình như các dịch vụ truyền hình truyền thống; quy định về quản lý biên tập VOD thích ứng với tính chất, đặc điểm của loại hình dịch vụ OTT TV VOD, phân nhóm nội dung để có các quy định biên tập phù hợp.

Theo đó, nhóm chương trình tin tức, thời sự; các chương trình về chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, xã hội: do cơ quan báo chí có giấy phép hoạt động phát thanh, truyền hình sản xuất, biên tập trước khi cung cấp trên dịch vụ.

Với nhóm phim, doanh nghiệp được chủ động phân loại phim theo tiêu chí do Bộ VHTT&DL quy định khi đáp ứng các điều kiện thực hiện phân loại phim theo quy định của Chính phủ và chịu trách nhiệm về kết quả phân loại. Trong trường doanh nghiệp không có năng lực, điều kiện để thực hiện thì đề nghị cơ quan quản lý phân loại hoặc cấp quyết định phát sóng.

Đối với nhóm chương trình thể thao, giải trí, doanh nghiệp được chủ động biên tập, phân loại trước khi cung cấp trên dịch vụ và hiển thị cảnh báo trong khi cung cấp dịch vụ, căn cứ theo nguyên tắc biên tập, phân loại và cảnh báo nội dung của Bộ TT&TT và quy định của pháp luật liên quan, bảo đảm không vi phạm các điều cấm theo pháp luật Việt Nam.

Nghị định 71 còn điều chỉnh quy định về quản lý biên dịch. Cụ thể, doanh nghiệp được chủ động trong hoạt động biên dịch. Biên dịch VOD nước ngoài, kênh nước ngoài phải bảo đảm tôn trọng, bảo tồn sự trong sáng của tiếng Việt, bảo đảm không vi phạm các điều cấm theo pháp luật Việt Nam, nội dung biên dịch phải được biên tập, phân loại theo đúng quy định.

Ngoài ra, bổ sung quy định để nâng cao trách nhiệm của cơ quan báo chí có giấy phép hoạt động phát thanh, truyền hình trong hoạt động liên kết sản xuất chương trình; quy định giao cơ quan có thẩm quyền triển khai ngăn chặn nội dung truyền hình theo yêu cầu không thực hiện biên tập theo quy định.

Bổ sung các quy định để giảm thủ tục hành chính, định hướng trực tuyến hóa các thành phần hồ sơ giảm chi phí cho doanh nghiệp. “Hướng dẫn cụ thể sẽ được Bộ TT&TT ban hành theo hình thức Thông tư”, đại diện Cục PTTH&TTĐT thông tin thêm.

Ngày mai, 13/10, Bộ TT&TT sẽ tổ chức hội thảo phổ biến Nghị định 71 cho các doanh nghiệp là đối tượng chịu sự điều chỉnh của Nghị định. Tại đây, ngoài việc được hướng dẫn cụ thể các thủ tục, doanh nghiệp trong nước cũng như các nền tảng xuyên biên giới sẽ được Cục PTTH&TTĐT trao đổi, giải đáp thắc mắc liên quan đến nghị định mới.

Vân Anh

" />

Doanh nghiệp OTT TV trong nước cạnh tranh công bằng với nền tảng xuyên biên giới

Giải trí 2025-05-05 11:59:05 43

Ngày 12/10,ệpOTTTVtrongnướccạnhtranhcôngbằngvớinềntảngxuyênbiêngiớviệt nam - malaysia hôm nay Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT) - Bộ TT&TT - tổ chức họp báo giới thiệu về những điểm mới của Nghị định 71 ngày 1/10/2022 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06 năm 2016 về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình.

Theo Cục PTTH&TTĐT, từ năm 2018, tại Việt Nam, dịch vụ phát thanh, truyền hình theo yêu cầu trên mạng Internet (OTT TV VOD) bắt đầu phát triển với sự tham gia của các doanh nghiệp nước ngoài. Với doanh nghiệp trong nước, nội dung theo yêu cầu (VOD) phải thực hiện biên tập chặt chẽ bởi cơ quan có Giấy phép hoạt động truyền hình. 

Tuy nhiên, nội dung VOD trên các dịch vụ OTT TV VOD của doanh nghiệp nước ngoài không biên tập, phân loại, cảnh báo theo quy định pháp luật Việt Nam, dẫn tới nhiều nội dung vi phạm điều cấm như xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng; vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam; vi phạm thuần phong, mỹ tục, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. 

Từ thực tế trên, Bộ TT&TT đã sớm đề xuất và được Chính phủ giao sửa đổi, bổ sung các quy định tại Nghị định 06 năm 2016 của Chính phủ nhằm kịp thời bổ sung quy định điều chỉnh trực tiếp đến dịch vụ OTT TV VOD.

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm mong muốn báo chí cùng tham gia giám sát việc thực thi Nghị định 71.

Tại buổi họp báo, nhấn mạnh tầm quan trọng của Nghị định 71, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm cho biết, Nghị định này truyền đi thông điệp từ Chính phủ Việt Nam là quản lý lĩnh vực phát thanh, truyền hình trên cùng một mặt bằng pháp lý, giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam.

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm thông tin thêm, Nghị định 71 là Nghị định được xây dựng trên cơ sở thích ứng với các văn bản pháp luật cao hơn, cụ thể là Luật Điện ảnh sửa đổi mới được Quốc hội thông qua.

Đại diện Cục PTTH&TTĐT cho hay, có hiệu lực từ ngày 1/1/2023, Nghị định 71 sẽ đảm bảo quản lý hiện đại, phù hợp xu hướng thế giới, thúc đẩy thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam phát triển. 

Một điểm mới nổi bật của Nghị định 71 là bổ sung chính sách quản lý gồm: Bổ sung quy định làm rõ dịch vụ truyền hình xuyên biên giới phải được quản lý theo quy định của Nghị định, và quy định cho phép duy trì dịch vụ truyền hình cáp tương tự theo nhu cầu thị trường.

Cùng với đó, Nghị định 71 cũng bổ sung quy định cho phép dịch vụ OTT TV được cung cấp đến người Việt Nam mà không buộc phải cung cấp kênh chương trình như các dịch vụ truyền hình truyền thống; quy định về quản lý biên tập VOD thích ứng với tính chất, đặc điểm của loại hình dịch vụ OTT TV VOD, phân nhóm nội dung để có các quy định biên tập phù hợp.

Theo đó, nhóm chương trình tin tức, thời sự; các chương trình về chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, xã hội: do cơ quan báo chí có giấy phép hoạt động phát thanh, truyền hình sản xuất, biên tập trước khi cung cấp trên dịch vụ.

Với nhóm phim, doanh nghiệp được chủ động phân loại phim theo tiêu chí do Bộ VHTT&DL quy định khi đáp ứng các điều kiện thực hiện phân loại phim theo quy định của Chính phủ và chịu trách nhiệm về kết quả phân loại. Trong trường doanh nghiệp không có năng lực, điều kiện để thực hiện thì đề nghị cơ quan quản lý phân loại hoặc cấp quyết định phát sóng.

Đối với nhóm chương trình thể thao, giải trí, doanh nghiệp được chủ động biên tập, phân loại trước khi cung cấp trên dịch vụ và hiển thị cảnh báo trong khi cung cấp dịch vụ, căn cứ theo nguyên tắc biên tập, phân loại và cảnh báo nội dung của Bộ TT&TT và quy định của pháp luật liên quan, bảo đảm không vi phạm các điều cấm theo pháp luật Việt Nam.

Nghị định 71 còn điều chỉnh quy định về quản lý biên dịch. Cụ thể, doanh nghiệp được chủ động trong hoạt động biên dịch. Biên dịch VOD nước ngoài, kênh nước ngoài phải bảo đảm tôn trọng, bảo tồn sự trong sáng của tiếng Việt, bảo đảm không vi phạm các điều cấm theo pháp luật Việt Nam, nội dung biên dịch phải được biên tập, phân loại theo đúng quy định.

Ngoài ra, bổ sung quy định để nâng cao trách nhiệm của cơ quan báo chí có giấy phép hoạt động phát thanh, truyền hình trong hoạt động liên kết sản xuất chương trình; quy định giao cơ quan có thẩm quyền triển khai ngăn chặn nội dung truyền hình theo yêu cầu không thực hiện biên tập theo quy định.

Bổ sung các quy định để giảm thủ tục hành chính, định hướng trực tuyến hóa các thành phần hồ sơ giảm chi phí cho doanh nghiệp. “Hướng dẫn cụ thể sẽ được Bộ TT&TT ban hành theo hình thức Thông tư”, đại diện Cục PTTH&TTĐT thông tin thêm.

Ngày mai, 13/10, Bộ TT&TT sẽ tổ chức hội thảo phổ biến Nghị định 71 cho các doanh nghiệp là đối tượng chịu sự điều chỉnh của Nghị định. Tại đây, ngoài việc được hướng dẫn cụ thể các thủ tục, doanh nghiệp trong nước cũng như các nền tảng xuyên biên giới sẽ được Cục PTTH&TTĐT trao đổi, giải đáp thắc mắc liên quan đến nghị định mới.

Vân Anh

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/24a799026.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Brentford vs MU, 20h00 ngày 4/5

hit bong cuoi.jpg
Bác sĩ Thủy kiểm tra tình trạng người bệnh. Ảnh: BVCC

Người bệnh được chẩn đoán tổn thương thần kinh ngoại vi giai đoạn bán cấp do lạm dụng bóng cười,được chỉ định điều trị bằng thuốc tăng dẫn truyền thần kinh, vitamin B12 liều cao.

Sau 10 ngày điều trị, người bệnh cải thiện các triệu chứng lâm sàng, đi lại, vận động được, đỡ tê bì, sức cơ chi trên 5/5, sức cơ chi dưới 2 bên 4-5/5. Hiện bệnh nhân đã xuất viện, duy trì thuốc ngoại trú, hẹn tái khám.

N2O (khí cười) là hợp chất vô cơ không màu, vị ngọt nhẹ. Trong y khoa, N2O được sử dụng làm thuốc gây mê, có tác dụng giảm đau, an thần. Khi hít N2O, con người sẽ có tình trạng kích thích, phấn khích, ảo giác gây cười. 

Hít bóng cườigây ra hậu quả nghiêm trọng với sức khỏe con người. Nếu sử dụng bóng cười nhanh và ít sẽ gây hưng phấn thoáng qua. Theo Tiến sĩ, bác sĩ Lê Thị Bích Thủy, Trưởng khoa Nội thần kinh - Cơ xương khớp, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, ngộ độc khí Nitơ Oxit (N2O) do lạm dụng hít bóng cười trong thời gian dài có thể dẫn đến thoái hóa thần kinh bán cấp do bất hoạt vitamin B12, gây tổn thương thần kinh kéo dài và khó phục hồi. 

N2O có tác dụng giống như ma túy, người sử dụng có xu hướng tăng lên để đạt được khoái cảm và dần dần gây nghiện.

Các triệu chứng khi lạm dụng bóng cười như tê bì, yếu chi, rối loạn trí nhớ, rối loạn giấc ngủ, rối loạn nhịp tim và hạ huyết áp, thiếu máu, thiếu vitamin B12… Nghiêm trọng hơn là tình trạng ức chế, hôn mê, tụt huyết áp, tê liệt cơ thể và thậm chí tử vong. Với những người bị bệnh về tim mạch, hen suyễn và các bệnh liên quan tới đường hô hấp, việc sử dụng và tiếp xúc với khí N2O có thể bị nguy hiểm tới tính mạng do ngạt khí, suy hô hấp.

Cô gái 17 tuổi đi cấp cứu trong tình trạng nguy kịch sau khi bị ong đốtCô gái 17 tuổi được đưa vào cấp cứu trong tình trạng rối loạn tri giác, khó thở, mạch nhanh, tụt huyết áp kèm nổi ban đỏ toàn thân sau khi bị ong bắp cày đốt.">

Nữ sinh 16 tuổi đi cấp cứu sau 3 ngày liên tục dùng 'thú vui giới trẻ'

Một góc Hồ Núi Cốc (Ảnh: Báo Thái Nguyên) 

Liên quan đến dự án trên, theo tìm hiểu, trước đó, vào đầu tháng 2/2013, Doanh nghiệp tư nhân Anh Thắng đã tổ chức lễ công bố Đồ án quy hoạch chi tiết dự án xây dựng Khu bến tàu du lịch Hồ Núi Cốc, khu nghỉ dưỡng, khách sạn cao cấp, nhà hàng ăn uống và khu neo đậu tàu, trạm sửa chữa bảo dưỡng tàu.

Đồ án do Công ty CP Điền Phát Hà Nội làm đơn vị tư vấn với các khu chức năng của dự án như khu bến tàu du lịch Hồ Núi Cốc; khu nghỉ dưỡng, khách sạn cao cấp; nhà hàng ăn uống; khu neo đậu tàu và trạm sửa chữa bảo dưỡng tàu…

Theo Quyết định số 116/QĐ-UBND (ngày 16/1/2013) của UBND tỉnh Thái Nguyên, dự án được lập thuộc địa giới hành chính xã Tân Thái, huyện Đại Từ với quy mô nghiên cứu khoảng 150ha. Trong đó phần diện tích đất 32,03ha, diện tích mặt hồ 117,97ha.

Ước tính, tổng vốn đầu tư của dự án trên 180 tỷ đồng, trong đó giai đoạn I đầu tư 82 tỷ đồng.

Cũng tại khu vực Hồ Núi Cốc, tháng 8/2022, UBND tỉnh Thái Nguyên có quyết định thu hồi, chấm dứt hiệu lực Quyết định số 3868/QĐ-UBND ngày 3/12/2020 của UBND tỉnh về chủ trương đầu tư dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng quốc tế 5 sao Hồ Núi Cốc do Công ty CP Flamingo Holding Group thực hiện.

Đến tháng 10/2022, Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Thái Nguyên thông báo tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất, lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng quốc tế 5 sao Hồ Núi Cốc, giai đoạn 1. Giá khởi điểm bán đấu giá là 98,968 tỷ đồng.

Ngày 8/11/2022, UBND tỉnh Thái Nguyên có quyết định phê duyệt kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng đất lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng quốc tế 5 sao Hồ Núi Cốc, giai đoạn 1. 

Theo đó, đơn vị trúng đấu giá là Công ty CP Hồng Hạc Đại Lải (thành viên thuộc Tập đoàn Flamingo). 

Thái Nguyên đưa giá gần 100 tỷ khởi điểm đấu giá siêu dự án ở Hồ Núi CốcMục đích khu đất là thực hiện xây dựng biệt thự du lịch, công trình thương mại dịch vụ, đường giao thông, hạ tầng kỹ thuật, cây xanh,... được đưa ra đấu giá lựa chọn nhà đầu tư với mức giá khởi điểm gần 100 tỷ đồng.">

Thái Nguyên hủy bỏ đồ án quy hoạch Khu bến tàu du lịch Hồ Núi Cốc

Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Newcastle Jets, 14h00 ngày 4/5: Điểm tựa sân nhà

{keywords}

Món ăn có vị thanh, ngọt, dễ chịu.

Hủ tíu sợi to: 500 gram

Cá lóc: 1 kg

Tương đen: 50 gram

Thịt nạc dăm: 200 gram

Mỡ heo: 200 gram

Hẹ: 50 gram

Đầu hành lá (phần gốc trắng): 50 gram

Xà lách: 100 gram

Giá: 100 gram

Rau thơm như húng lủi, quế, ngò gai: mỗi loại 50 gram

Đường, muối, bột ngọt, nước mắm, tiêu, tỏi bằm, hành tím.

Cách nấu hủ tiếu cá lóc

{keywords}

Bạn có thể làm chín cá bằng nước dùng hay trụng khi múc ra tô.

Làm sạch cá lóc, lọc bỏ da và xương. Rửa sạch phần thịt phi lê, bỏ vào ngăn đá của tủ lạnh. Khi thịt cá đông đá, dùng dao bén, xắt mỏng.

Gọt vỏ củ cải, rửa sạch. Để ráo, cắt khúc.

Phi thơm hành tím, xào xơ xương và đầu cá. Nấu sôi khoảng 2 lít nước, trút xương cá vừa xào vào. Hầm xương cá với lửa lớn và củ cải khoảng 30 phút, thì tắt bếp. Lót khăn giấy lên ray, lọc lấy nước dùng. Nấu sôi nước dùng lên bếp, nêm nếm vừa ăn.

Rửa sạch thịt heo, để ráo. Cho thịt heo, hành tím, tỏi, tiêu, bột ngọt vào cối xay, xay vừa. Phi thơm hành tím, xào chín thịt heo, để riêng.

Rửa sạch mỡ heo, xắt mỏng. Làm nóng chảo dầu, cho mỡ vào, phi lấy nước mỡ. Tách nước mỡ và tóp mỡ để riêng.

Ngâm xà lách với nước muối loãng, xả sạch, để ráo.

Bỏ phần rễ của giá, rửa sạch, để ráo.

Nhặt bỏ phần nát, già của hẹ, rửa sạch, để ráo, cắt khúc 4-5 cm.

Rửa sạch đầu hành, để ráo.

Trụng hủ tiếu qua nước sôi rồi cho vào tô. Trụng cá qua nước sôi, xếp lên trên. Cho thêm một chút thịt xay, tóp mỡ, hẹ, gốc hành lá. Chan nước dùng. Món này ăn nóng với xà lách và giá.

Lưu ý khi nấu hủ tiếu cá

Bạn có thể cho thêm các loại cá nhỏ, như cá linh hay cá bóng dừa để tăng độ ngọt cho nước dùng.

Sau khi xào chín thịt heo xay, bạn có thể cho thịt vào nồi nước dùng đang sôi để tăng vị ngọt, thơm.

Bạn có thể cho thêm 20 gram tăng xại (cải bắc thảo thái mỏng và muối khô) vào nước dùng để tăng vị.

(Theo Zing.vn)

">

Cách nấu hủ tiếu cá lóc

Isuzu mu-X đời cũ 2021 giảm sâu đến 39-59 triệu đồng so với giá đề xuất hãng (799-949 triệu đồng). 

Như vậy, với giá bán 760-890 triệu đồng, Isuzu mu-X hiện là mẫu xe rẻ nhất phân khúc SUV cỡ D 7 chỗ tại Việt Nam, cạnh tranh với các đối thủ khác như Toyota Fortuner giá từ 1,015 tỷ đồng, Ford Everest giá từ 1,099 tỷ đồng, Mitsubishi Pajero Sport giá từ 1,13 tỷ đồng... 

Isuzu mu-X gia nhập thị trường Việt Nam lần đầu vào tháng 8/2016. Tháng 7/2022, Isuzu mu-X thế hệ mới 2022 được ra mắt với 4 phiên bản giá dao động từ 900 triệu đến 1,19 tỷ đồng. Tuy nhiên, chỉ sau 2 tuần, thế hệ mới cũng được giảm giá 30-55 triệu đồng. 

Dù thường xuyên nhận ưu đãi từ các đại lý nhưng Isuzu mu-X khá kén khách vì bị chê giá đắt, xe có nội ngoại thất không đẹp, kém hấp dẫn, thường xuyên lọt top xe bán ế hàng tháng. Theo số liệu mới nhất từ VAMA, trong tháng 8 Isuzu mu-X chỉ bán được 28 xe đến tay khách hàng. Cộng dồn từ đầu năm, Isuzu mu-X bán được 260 xe, có thị phần thấp nhất trong phân khúc SUV cỡ D 7 chỗ. 

Y Nhụy

Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Xe Nhật giảm giá sốc hơn 200 triệu, mở màn cuộc đua khuyến mại tháng 9Ngay những ngày đầu tháng 9, nhiều mẫu xe ô tô  được các hãng, đại lý áp dụng giảm giá khá hấp dẫn. Trong đó, giảm sốc nhất là mẫu xe Subaru.">

Xe 'ế' Isuzu mu

kdt song da nhim vietnamnet.jpg
Một đoạn sông Đa Nhim, thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng. (Ảnh: Báo Lâm Đồng)

Về khả năng huy động vốn, đại diện liên danh là CTCP Thương mại - Quảng cáo - Xây dựng - Địa ốc Việt Hân cam kết vốn vay công ty phải huy động để thực hiện dự án là khoảng 8.559 tỷ đồng.

Theo hồ sơ Sở Tài chính nhận được có thư cam kết cho vay ngày 18/5/2023 của Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) - chi nhánh Hà Nội. Trong đó, OCB sẽ xem xét cho Công ty cổ phần Thương mại - Quảng cáo - Xây dựng - Địa ốc Việt Hân vay/thu xếp vốn tối đa là khoảng 8.559 tỷ đồng để thực hiện dự án Khu đô thị mới Nam sông Đa Nhim với điều kiện công ty thực hiện theo đúng các yêu cầu, quy định nội bộ của Ngân hàng OCB, các quy định của pháp luật hiện hành về cho vay và phụ thuộc vào tình hình nguồn vốn của ngân hàng trong từng thời kỳ.

Sở Tài chính tỉnh Lâm Đồng đánh giá năng lực tài chính (vốn chủ sở hữu, khả năng huy động vốn) tại thời điểm xem xét là đảm bảo điều kiện theo quy định về tiến độ sử dụng đất để thực hiện dự án Khu đô thị mới Nam sông Đa Nhim.

Dự án khu đô thị mới Nam sông Đa Nhim được UBND tỉnh Lâm Đồng chấp thuận chủ trương đầu tư vào tháng 11/2022. 

Dự án từng được CTCP FLC đề xuất vào năm 2019. Tuy nhiên, vào tháng 3/2022, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có văn bản về việc dừng xem xét hồ sơ đề nghị chấp thuận chủ trương đầu tư dự án này. 

3 tháng sau, UBND tỉnh Lâm Đồng có văn bản không chấp nhận hồ sơ chủ trương đầu tư dự án của FLC do không đáp ứng các điều kiện.

Vào tháng 3/2022, CTCP Tập đoàn T&T có văn bản đề xuất đăng ký thực hiện dự án. Sở Kế hoạch và Đầu tư cho biết, trường hợp Tập đoàn T&T có nhu cầu nộp hồ sơ đề xuất chủ trương đầu tư thì nộp hồ sơ về sở này theo quy định. 

Nhưng đến tháng 2/2023, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lâm Đồng công bố kết quả mở hồ sơ quan tâm dự án này thì chỉ có nhà đầu tư duy nhất đăng ký thực hiện là liên danh CTCP Đầu tư và Phát triển Ecolives - CTCP Tập đoàn Ecopark.

Tháng 5/2023, UBND tỉnh Lâm Đồng thống nhất gia hạn thời gian nộp hồ sơ đăng ký thực hiện dự án để các nhà đầu tư tiếp cận thông tin và nộp hồ sơ đăng ký thực hiện dự án trên. 

Chiếm đất xây dựng dự án 800 tỷ, Hano-Vid bị phạt gần 4 tỷ đồngUBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành quyết định xử phạt CTCP Bất động sản Hano-Vid do vi phạm về lĩnh vực đất đai, kế hoạch đầu tư, số tiền gần 4 tỷ đồng.">

Xuất hiện liên doanh mới ở dự án khu đô thị 12.000 tỷ tại Lâm Đồng

友情链接