Khu Linh Đàm có thêm dự án nhà ở tái định cư kết hợp thương mại
2025-03-29 11:07:39 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:265lượt xem
-UBND TP Hà Nội vừa ban hành quyết định thu hồi hơn 64.500m2 đất thuộc Khu đô thị mới Tây Nam hồ Linh Đàm (phường Hoàng Liệt,Đàmcóthêmdựánnhàởtáiđịnhcưkếthợpthươngmạlich thi đau ngoai hang anh quận Hoàng Mai) giao cho Công ty TNHH Đầu tư bất động sản Linh Đàm để thực hiện dự án nhà ở thấp tầng và khu nhà ở tái định cư kết hợp thương mại.
Theo quyết định số 6112/QĐ-UBND của UBND TP, khu đất trên nằm tại ô đất PT1 và một phần ô đất PT2 thuộc Khu đô thị mới Tây Nam hồ Linh Đàm.
Dự án nhà ở thấp tầng và khu nhà ở tái định cư kết hợp thương mại được xây dựng trên khu đất hơn 64.500m2 tại khu đô thị mới Tây Nam Linh Đàm.
Theo đó, công ty TNHH Đầu tư bất động sản Linh Đàm có trách nhiệm liên hệ với sở, ngành liên quan để xác định đơn giá thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định; nộp suất đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật; nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất... Liên hệ với Sở Tài nguyên và Môi trường làm thủ tục hợp đồng thuê đất; bàn giao mốc giới khu đất trên bản đồ và ngoài thực địa; hướng dẫn thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo quy định. Liên hệ với Sở Xây dựng để hướng dẫn cấp Giấy phép xây dựng; hướng dẫn bán nhà tái định cư theo quy định của thành phố; xác định giá bán nhà tái định cư cho các đối tượng đủ điều kiện được mua nhà tái định cư phục vụ nhu cầu nhà ở tái định cư của thành phố; thực hiện xây dựng nhà chung cư tái định cư đồng thời với nhà chung cư thương mại theo quy định.
Sau khi đủ điều kiện bán nhà, công ty liên hệ với Văn phòng Đăng ký đất đai Hà Nội để làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất cho người mua nhà ở theo quy định; thực hiện trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đồng thời bàn giao căn hộ cho người mua nhà...
Trong thời hạn 12 tháng liên tục hoặc tiến độ sử dụng đất chậm 24 tháng so với tiến độ ghi trong dự án đầu tư kể từ khi nhận bàn giao đất trên thực địa, Công ty TNHH Đầu tư bất động sản Linh Đàm phải đưa đất vào sử dụng; trường hợp không đưa đất vào sử dụng thì công ty được gia hạn sử dụng 24 tháng và phải nộp cho Nhà nước khoản tiền tương ứng với mức tiền thuê đất đối với thời gian chậm tiến độ thực hiện dự án trong thời gian này.
Hết thời hạn được gia hạn mà công ty vẫn chưa đưa đất vào sử dụng hoặc sử dụng đất không đúng thì UBND TP thu hồi đất mà không bồi thường về đất và tài sản gắn liền với đất.
Hồng Khanh
Hàng vạn cư dân Linh Đàm "khát" nước: Công ty cấp nước nói gì?
Tổng giám đốc Công ty cổ phần Nước sạch Vinaconex cho biết chỉ giảm áp để sửa chữa bảo dưỡng chứ đường ống nước không có sự cố gì.
Ý tưởng được thực hiện lần đầu tiên ở Philippines khi người dân một thành phố phía nam đất nước trải qua cơn bão tàn khốc vào tháng 12 năm 2011. Những người sống sót qua cơn bão này mất hết nhà cửa và toàn bộ đồ đạc. Sống trong các khu nhà tạm lánh, trại tị nạn, họ thiếu thốn đủ thứ đồ dùng sinh hoạt và cần rất nhiều đồ dùng bằng vải như: khăn mặt, khăn tắm, quần áo, ga giường, chăn, vỏ gối…
Trong khi đó, theo định kỳ các khách sạn cao cấp thải ra hàng tấn vải đã qua sử dụng nhưng vẫn còn rất mới, chất lượng tốt. Số lượng vải này nếu không được tái chế sẽ có tác động xấu đến môi trường. Ông Stefan Phang đã làm cầu nối để đưa số vải cũ từ các khách sạn đến với những người cần.
Không những tái chế để làm đồ dùng cho gia đình mình, người dân còn biến những tấm ga trải giường thành các sản phẩm có thể bán được để kiếm thêm thu nhập như: áo sơ mi, túi xách, tạp dề, phao…
Thành phẩm được tặng cho Trung tâm Y tế huyện Lục Yên (Yên Bái).
Từ năm 2016, ‘Vải cho cuộc sống’ đã được thực hiện ở Việt Nam dưới sự tham gia trực tiếp của Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số (CCIHP). Việt Nam cũng là quốc gia duy nhất tham gia dự án dưới hình thức trao vải cho người khuyết tật để họ may thành những bộ quần áo sơ sinh, khăn quấn, tã vải.
Chị Đinh Phương Nga chia sẻ: ‘Từ năm 2019, chúng tôi mới tập trung vào việc tái chế vải thành đồ sơ sinh, bởi vì chúng tôi nhận thấy người dân ở nhiều vùng miền có nhu cầu lớn về sản phẩm này. Ngoài ra, chúng tôi cũng tìm được một nhóm khuyết tật ở Đại Áng (Thanh Trì, Hà Nội) nhận may các sản phẩm với giá thành rẻ. Đây cũng là cơ hội để những người khuyết tật mới học nghề có kế sinh nhai’.
Ban đầu, chương trình được thí điểm ở một số bản làng thuộc khu vực phía Bắc. Những món quà ý nghĩa đã được trao tận tay các bà mẹ mới sinh con ngay tại trạm y tế xã.
Đến nay, chương trình đang được triển khai ở 14 tỉnh với sự tham gia của 50 khách sạn và hơn 1.500 người được hưởng lợi từ chương trình.
Hàng ngàn món đồ dùng hữu ích đã được vận chuyển đến các trạm y tế, bệnh viện vùng cao như: Bệnh viện Sản Nhi Yên Bái, Bệnh viện và Trạm y tế Thuận Châu (Sơn La), các trạm y tế xã thuộc huyện Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Nha Trang (Khánh Hòa), Vĩnh Thạnh (Cần Thơ), Quy Nhơn (Bình Định).
Một bà mẹ ở Bệnh viện huyện Mường Ảng (Điện Biên) được nhận đồ sơ sinh.
Chia sẻ về những khó khăn trong quá trình thực hiện dự án, ông Stefan Phang cho biết, khó khăn lớn nhất là nguồn cung vải ổn định từ các khách sạn. Không giống như một số sản phẩm được các khách sạn thải ra hằng ngày như thực phẩm, xà phòng…, vải chỉ được các khách sạn loại bỏ từ 6-9 tháng/ lần.
Điều đó có nghĩa là sau khi một khách sạn đã cho một lượng vải nhất định, phải đợi một thời gian dài sau họ mới có thể cung cấp tiếp. Vì thế, sinh kế của những người khuyết tật may đồ sơ sinh bị gián đoạn và việc cung cấp đồ tới người dân cũng không được duy trì ổn định. Nó phụ thuộc vào việc khi nào các khách sạn sẽ tặng vải tiếp.
‘Một khó khăn nữa là hiện nay mới có ít khách sạn tham gia vào dự án này. Nếu có nhiều khách sạn tham gia hơn, chúng tôi sẽ có nhiều vải hơn. Nhiều người khuyết tật hơn sẽ có việc làm và nhiều bộ quần áo hơn được tặng cho những đứa trẻ nghèo’ – ông Stefan Phang nói.
Tình yêu cô thợ may 19 năm ngồi xe lăn: 'Anh ấy vệ sinh cá nhân cho em'
‘Ngày xưa em buồn lắm. Còn bây giờ, ngồi xe lăn không còn là thứ gì đó quá tồi tệ với em. Em biến nó thành động lực để làm những việc mà mình muốn’, Thắm nói.
" alt=""/>‘Hô biến’ vải cũ khách sạn 5 sao thành đồ sơ sinh cho trẻ em nghèo
Quá trình thi công diễn ra trong 7 năm và tòa nhà được hoàn thành 80% khi cuộc khủng hoảng xảy ra. Năm 1997, thị trường chứng khoán và giá trị tiền tệ ở Đông Á và Đông Nam Á giảm mạnh. Sự kiện châm ngòi cho cuộc khủng hoảng là việc phá giá đồng baht Thái Lan, gây ra phản ứng dây chuyền mất giá tiền tệ ở châu Á. Ảnh:Athit Perawongmetha.
Tòa nhà chọc trời bỏ hoang được gọi là "tháp ma", thu hút khách du lịch thích thám hiểm đô thị từ khắp nơi trên thế giới. Người ta đồn rằng tòa nhà bị ma ám, đặc biệt là tầng 43, nơi tìm thấy thi thể của một du khách nước ngoài vào năm 2014. Ảnh: Sakchai Lalit,Athit Perawongmetha.
Nhìn từ bên ngoài, Sathorn Unique trông giống bất kỳ tòa nhà nào khác ở Bangkok. Tuy nhiên, bên cạnh quảng cáo lớn bao phủ, tòa nhà toát ra vẻ u ám từ lớp bê tông dang dở, phần lớn cấu trúc vỡ vụn, đổ nát. Bao quanh công trình là hàng rào với các biển cảnh báo nhưng điều đó không ngăn được sự tò mò của nhiều người. Ảnh: Slyellow, Sakchai Lalit, Kittipong Chararoj.
Sathorn Unique hiện lên ma quái hơn vào ban đêm. Tòa nhà không có điện và gần như tối tăm hoàn toàn, trừ một chút ánh sáng hắt từ bên ngoài. Ảnh:Athit Perawongmetha.
Bên trong tòa nhà chẳng khác gì đống đổ nát. Những bức tường gạch chưa hoàn thành, bồn tắm úp ngược ở hành lang, các cột trang trí đổ đống trên sàn nhà, cỏ dại và rác ở mọi nơi... Ngoài ra, tòa nhà còn tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm như dây phơi ngổn ngang, kim loại gỉ, cầu thang không tay vịn, ban công không có chấn song hay lan can... Ảnh:Sakchai Lalit.
Mặc dù việc vào tòa nhà là bất hợp pháp và nguy hiểm, nơi đây là điểm du lịch nổi tiếng. Các du khách để lại dấu ấn cá nhân với những bức tường đầy hình vẽ graffiti nhiều màu sắc. Đặc biệt, tầng thượng của Sathorn Unique mang đến du khách tầm nhìn ấn tượng về Bangkok và con sông Chao Phraya. Ảnh: Sakchai Lalit, Nopkamon Tanayakorn, Fabian Acosta.
Sự thật về tòa nhà bỏ hoang bị ma ám giữa lòng Bangkok
Sathorn Unique (Bangkok, Thái Lan) là nơi khiến nhiều người nghe thôi đã lạnh gáy. Tòa nhà này bị bỏ hoang từ lâu sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997.
Ngôi làng bỏ hoang hóa xứ sở cổ tích ở Trung Quốc
Nằm trên hòn đảo ngoài khơi bờ biển phía đông Trung Quốc, ngôi làng bỏ hoang Hậu Đầu Loan trở thành điểm du lịch thu hút khách bởi vẻ đẹp tựa xứ sở cổ tích.
" alt=""/>Bí ẩn tháp ma 49 tầng bị bỏ hoang ở Bangkok