Bà Hà Thị Tư bị di chứng hậu Covid
Bà là Hà Thị Tư,àHàThịTưbịdichứnghậtin tuc24 sinh năm 1951, là người gốc Campuchia, sống tị nạn tại Việt Nam. Chồng của bà, ông Trương Nhuận Đường là người Việt, gốc Hoa. Hai vợ chồng có người con trai duy nhất đã 40 tuổi nhưng chưa lập gia đình.
![]() |
Ông Trương Nhuệ Đường chăm sóc cho vợ hơn 2 tháng nay. |
Bà Tư bị nhiễm SARS-CoV-2 từ ngày 10/11/2021, do tình trạng bệnh quá nặng nên bà phải nhập viện Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới. Đến ngày 11/1/2022, bà mới được chuyển sang Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp để tiếp tục theo dõi, điều trị di chứng hậu Covid-19.
Bởi bà Tư đã kháng thuốc kháng sinh nên buộc phải sử dụng thuốc kháng sinh liều cao, khá tốn kém. Trong khi đó, bà không có bảo hiểm y tế nên gia đình bà phải tự trả mọi chi phí.
Trước đây, ông Đường làm nghề sửa xe đạp, bà Tư ở nhà nội trợ. Họ sống cùng người con trai. Hằng tháng, anh này đi làm mướn để phụ đỡ tiền sinh hoạt cho cha mẹ. Cuộc sống chật vật, nên mãi chẳng thể thoát được cái nghèo. Bởi vậy, khi nghe bác sĩ nói chi phí điều trị trong 30 ngày hết khoảng 50 triệu đồng, 2 cha con ông Đường không có cách nào lo nổi.
![]() |
Số tiền 35.560.001 đồng do bạn đọc ủng hộ đã được đóng tạm ứng viện phí cho bà Tư. |
Sau khi hoàn cảnh của gia đình ông được đăng tải trên VietNamNet, nhiều bạn đọc bày tỏ sự cảm thông và động viên gia đình. Ngoài số tiền 35.560.001 đồng do bạn đọc ủng hộ thông qua Báo VietnamNet, cha con ông Đường cũng nhận được những sự khích lệ, chia sẻ của các nhà hảo tâm.
Người đàn ông không thành thạo tiếng Việt, ngập ngừng bày tỏ lòng biết ơn đối với các nhà hảo tâm: "Tôi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ đối với gia đình tôi thời gian qua".
Khánh Hòa

Còm cõi kiếm lãi 2 ngàn, mẹ kiệt sức cùng con chống chọi tai họa bất ngờ
Tai nạn bất ngờ ập đến với Phú Thiện khi mới lên 2 tuổi. Cuộc đời con rơi vào bi kịch. Đôi mắt không nhìn rõ, di chứng chấn thương sọ não thêm căn bệnh động kinh nên con thường la khóc cả ngày đêm.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
-
Yêu cầu này nhận được không ít sự đồng tình. Những năm học phổ thông, chị Lê Thị Huyền (35 tuổi, ở TP.HCM), từng chứng kiến các thầy cô kiểm tra bài cũ theo nhiều cách rất oái oăm. Đầu tiết học, có giáo viên cầm bút dò danh sách học sinh từ trên xuống dưới, sau đó lại dò từ dưới lên trên. Bất ngờ, giáo viên dừng lại ở một cái tên nào đó. Học sinh bị gọi lên bảng, vẻ mặt vô cùng căng thẳng, lấm lét.
Trong khi đó, những bạn khác thở phào "thoát nạn". Một giáo viên khác lại căn cứ vào hôm đó là ngày nào rồi gọi học sinh nằm ở số thứ tự trùng với số ngày hoặc chọn học sinh ở đầu, cuối, giữa danh sách lớp để gọi. Cũng có học sinh bị gọi lên lớp trả bài cũ vì có tên độc lạ… Đồng ý với chỉ đạo của Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, chị Huyền nói: "Quan điểm trên sẽ khiến học sinh thoải mái khi đến trường, trường học mới đúng nghĩa là môi trường hạnh phúc".
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, ông Nguyễn Bảo Quốc, lý giải hiện nay Chương trình giáo dục phổ thông 2018 dựa trên quan điểm định hướng phát triển năng lực và phẩm chất. Các năng lực, phẩm chất này đều được cụ thể hóa bằng những yêu cầu cần đạt ở từng môn học, cấp học. Thực hiện mục tiêu giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời.
“Việc “trả bài” như trước đây còn mang nặng tính tập trung về kiểm tra kiến thức, không phù hợp với quan điểm, mục tiêu và các chỉ đạo chung trong thời điểm hiện tại”- ông Quốc phân tích.
Học sinh TP.HCM (Ảnh: Huế Nguyễn) Theo ông Quốc, việc hình thành kiến thức không chỉ là ghi nhớ, thuộc lòng quan trọng là hình thành thông qua việc tham gia các hoạt động học tập để ghi khắc kiến thức và năng lực, phẩm chất cho học sinh.
Mỗi bài dạy có thể thực hiện trong nhiều tiết học, bảo đảm đủ thời gian dành cho mỗi hoạt động để học sinh thực hiện hiệu quả. Nhiệm vụ của thầy cô giúp cho học sinh luôn cảm thấy thích thú, hạnh phúc với việc học tập và mỗi sáng luôn háo hức đến trường.
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Bùi Thị Xuân, Quận 1, hoàn toàn tán thành với chỉ đạo của giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM. Theo ông, điều này hợp tình, hợp lý bởi phương pháp dạy học phải sư phạm, giáo viên không gài bẫy, đánh đố hoặc tạo những tình huống bất ngờ khiến tâm lý học sinh bất ổn.
“Trong quá trình giảng dạy, thầy cô tương tác, có sự đánh giá học sinh bằng nhiều hình thức trong một tiết học, quá trình học”- ông Phú nói.
Gần 30 năm trong nghề giáo, ông Phú cũng đã từng chứng kiến không ít giáo viên hỏi bài cũ bằng nhiều cách... kỳ lạ. Cụ thể, giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc lòng bài cũ, sau đó gọi lên bảng ghi cái này cái khác, nếu thiếu chữ hay sai sẽ bị trừ điểm.
"Có những giáo viên hỏi bài cũ theo kiểu hôm nay Thứ 6 nên gọi số 16, đầu tuần thứ hai nên gọi số 2, hay ngày 25 nên gọi em số 25 danh sách, rất phản sư phạm. Cũng có những thầy cô kiểm tra bài cũ học sinh bằng những câu hỏi rất cắc cớ. Đặc biệt là những giáo viên muốn dạy thêm, thông thường đầu năm học sẽ hỏi khó, nếu học sinh không trả lời được sẽ cho 0 điểm. Học sinh bị tâm lý sợ hãi, như vậy đăng ký đi học thêm. Khi học sinh không thể trả lời, giáo viên gợi ý: "Muốn hiểu rõ nên đến địa chỉ này...", trong khi đấy là địa chỉ dạy thêm, học thêm".
Ông Phú nói thêm: “Những việc hỏi bất chợt như vậy không mang lại giá trị hiệu quả mà tác động tiêu cực đến tâm lý học sinh. Điều này khiến học sinh ám ảnh khi đến trường. Ám ảnh đến nỗi các em đặt biệt danh cho những giáo viên này là “sát thủ diệt học sinh”. Về phía phụ huynh, khi thấy con em mình lo âu đành bỏ tiền cho con đi học thêm”.
Tại Trường THPT Bùi Thị Xuân, hiệu trưởng Huỳnh Thanh Phú yêu cầu giáo viên không được kiểm tra chất lượng đầu năm, bài khảo sát trong tháng 9.
Việc kiểm tra, khảo sát đầu năm sẽ nảy sinh tiêu cực, o ép học sinh học thêm. “Trường cũng không cho phép giáo viên đầu năm học vào thể hiện thái độ cáu gắt, lạnh lùng hoặc biến tướng để gây yếu tố tâm lý, gửi thông điệp dạy thêm, học thêm”.
Ông Phú nhấn mạnh, giáo viên ngày nay phải biết rằng học sinh có thể tự tìm hiểu thông tin trên mạng, thậm chí nhiều em giỏi công nghệ còn tìm nguồn kiến thức hay hơn giáo viên. Như vậy, người thầy phải tôn trọng, gợi mở học sinh bằng cách khai thác sản phẩm trí tuệ, giảng dạy để các em có thể khai thác được nguồn tài nguyên vô tận, phát huy được nội lực.
Thầy Nguyễn Viết Đăng Du, Giáo viên Trường THPT Lê Quý Đôn, cho hay đổi mới phương pháp giảng dạy, trong phần kế hoạch giảng dạy đã bỏ bước trả bài miệng và thay thế bằng hoạt động khởi động.
"Nếu giáo viên nào còn trả bài bất chợt là lạc hậu. Việc giáo viên hỏi bài theo kiểu bất chợt chỉ là hiện tượng chứ không phải là phong trào nên nhắc nhở giáo viên là đủ", thầy Du cho biết.
Trái với sự đồng tình trên, yêu cầu của Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cũng gây nhiều tranh cãi, phản đối. Trên VietNamNet, độc giả Nguyenle cho rằng: "Tôi thấy hiện nay, chúng ta đang hơi học phương Tây quá đà, trong khi như nước Anh đang phải nhập và học hỏi chương trình Toán phổ thông từ Trung Quốc. Chúng ta phải hiểu điều kiện Việt Nam là như thế nào, là nước đang phát triển ở trung bình thấp. Vì vậy, việc học vẫn phải nên theo cách truyền thống xây dựng kiến thức nền tảng.
Chưa có bột làm sao gột nên hồ? Ngoài ra, chúng ta hãy nhìn Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung quốc... vẫn duy trì lối học truyền thống và thi cử gắt gao. Học còn chưa thạo đã tuyên truyền sáng tạo nọ kia là không đúng, sự sáng tạo mà báo đài hay nói là kết quả của lao động rất chăm chỉ và có phương pháp chứ không kiểu hiểu thô sơ như ở ta là cứ bỏ hết rồi cái gì cũng đòi thật nhẹ nhàng".
Độc giả Dương Minh Nguyên cũng cho rằng: "Không kiểm tra bài, sao học sinh học bài? Các em chưa đủ lớn nhận thức lợi ích của việc học, phải kèm cặp mới nên người".
Bạn nghĩ gì về yêu cầu giáo viên không được kiểm tra bài cũ học sinh theo kiểu "gọi bất chợt, hỏi bất chợt"? Có thể gửi ý kiến ở phần bình luận của bài viết hoặc email BanGiaoduc@Vietnamnet.vn. Xin cảm ơn. ‘Hơn 30 tuổi, tôi vẫn mơ bị cô giáo gọi lên kiểm tra bài cũ’
Dù đã đi làm hơn chục năm, chị Hải vẫn nhớ như in những ngày còn học cấp 2, mỗi lần vào đầu tiết luôn nơm nớp lo sợ bị cô giáo kiểm tra bài cũ. Cho đến tận bây giờ, khi nằm ngủ mơ về thời học sinh, thi thoảng chị vẫn giật mình vì ám ảnh." alt="Tôi chứng kiến nhiều giáo viên hỏi bài cũ rất oái oăm, khiến học sinh ám ảnh">Tôi chứng kiến nhiều giáo viên hỏi bài cũ rất oái oăm, khiến học sinh ám ảnh
-
Trần Anh Ngọc (sinh viên chuyên ngành Kiểm toán) trở thành thủ khoa đầu tiên trong lịch sử Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đạt điểm tuyệt đối. Từng là học sinh chuyên Hóa của Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên, trong khi các bạn ra sức “chạy đua” vào đội tuyển học sinh giỏi quốc gia, Anh Ngọc từ sớm nhận thấy bản thân “chưa đủ đam mê để đi đường dài với môn học này”.
Vì thế từ lớp 10, nữ sinh đã đặt mục tiêu phải học đều tất cả các môn trên lớp.
Với quyết tâm ấy, suốt 3 năm THPT, kết quả các bài thi của Ngọc đều nằm trong top đầu toàn trường.
Đam mê với những con số, khi đứng trước ngưỡng cửa đại học, dù bố mẹ ra sức thuyết phục Ngọc nên thi vào Trường ĐH Y Hà Nội, nữ sinh vẫn quyết tâm lựa chọn ngành Kiểm toán vì yêu thích các công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác cao. Năm ấy, Ngọc đạt 27,9 điểm khối A00, là thủ khoa đầu vào của Viện Kế toán - Kiểm toán.
Vào trường, vì vẫn giữ thói quen “luôn đặt câu hỏi và phải tự học là chính”, Ngọc không cảm thấy có nhiều sự khác biệt giữa môi trường đại học và phổ thông.
“Khi theo học ở bậc phổ thông, em đã được học nhiều thầy cô là giảng viên Trường ĐH Khoa học Tự nhiên nên quen với việc tự học. Em vẫn thường tận dụng thời gian bằng cách tập trung tuyệt đối trên lớp để không phải học ở nhà quá nhiều".
Trong các tiết học, Ngọc hay chọn ngồi bàn đầu để dễ dàng nghe giảng và tương tác với thầy cô. Vào những ngày không có tiết buổi chiều, nữ sinh thường ở lại thư viện để ôn tập bài hôm đó.
Trong suốt 4 năm, Ngọc gần như không bỏ lỡ bất kỳ buổi học nào trên trường.
“Em cảm thấy rất hứng thú với việc học và chưa bao giờ thấy mệt khi học”, Anh Ngọc nói.
Tuy nhiên hết năm nhất, dù đạt được điểm số tuyệt đối ở hầu hết các môn, nhìn thấy bạn bè xung quanh năng động, đạt nhiều thành tích học tập và ngoại khóa, Ngọc vẫn cảm thấy “mình đang bỏ lỡ điều gì đó”.
Điều ấy đã thôi thúc nữ sinh tham gia vào câu lạc bộ nghiên cứu của trường. Tại đây, Ngọc gặp 3 người bạn khác cùng chung chí hướng. Cả 4 quyết định cùng nhau thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường vào năm thứ hai.
Không ngờ, đề tài nghiên cứu của nhóm Ngọc giành giải Nhất toàn trường, giải Nhì cấp Bộ. Dấu mốc này khiến Ngọc có thêm tự tin, bắt đầu mạnh dạn đăng ký tham gia một số cuộc thi về kiểm toán.
Nữ sinh từng trở thành quán quân của Business Transformer Challenge– một cuộc thi dành riêng cho sinh viên khối ngành Kinh tế trên toàn quốc. Ngoài ra, Ngọc cũng là đồng tác giả 3 bài báo khoa học được đăng trên tạp chí quốc tế IJSRC, tạp chí Khoa học Thương mại và tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương.
“Những hoạt động này giúp em học được cách làm việc chuyên nghiệp hơn như làm việc nhóm, kỹ năng phân tích, nghiên cứu, tìm tòi…”.
Từ những nền tảng có được, Anh Ngọc bắt đầu đặt mục tiêu có thể chinh phục Ernst & Young (EY) – một trong 4 công ty kiểm toán đa quốc gia hàng đầu thế giới (Big 4).
“Để vào được Big 4, ứng viên vẫn phải trải qua 4 vòng thi cụ thể. Có nhiều yếu tố mà nhà tuyển dụng Big 4 đánh giá ứng viên ngoài năng lực học tập và kinh nghiệm”, Ngọc nói. 4 vòng thi này bao gồm vòng hồ sơ, kiểm tra năng lực chuyên môn, phỏng vấn nhóm và phỏng vấn cá nhân.
Vượt qua các vòng thi khắt khe, giữa năm 3, Ngọc giành được một suất thực tập tại EY.
Dù là thực tập sinh nhưng trong suốt 4 tháng tại EY, Ngọc vẫn phải đối mặt với khối lượng công việc khổng lồ cần phải giải quyết. Việc thức đêm “chạy deadline” cũng diễn ra rất thường xuyên.
Nhưng cũng nhờ đó, khi kết thúc kỳ thực tập, Ngọc thấy mình trưởng thành, tự tin giao tiếp và thấu hiểu hơn về nghề.
Nhờ bản lĩnh và chứng minh được năng lực trong quá trình làm việc tại Big 4, Anh Ngọc nhận được lời mời ở lại đây làm việc sau khi tốt nghiệp.
Tuy nhiên, nữ sinh lại quyết định thử sức ở cơ quan kiểm toán nội bộ của một ngân hàng thương mại cổ phần lớn ở Việt Nam.
Từng dạy Anh Ngọc bộ môn Kế toán quản trị đồng thời trực tiếp hướng dẫn nữ sinh làm chuyên đề thực tập cuối khóa, PGS.TS Lê Kim Ngọc ấn tượng vì Ngọc vì có ánh mắt sáng, nụ cười tươi. Em luôn giữ thói quen ngồi bàn đầu trong các tiết học, rất chăm chú, chỉn chu và chủ động trong việc học.
“Đó là một cô bé thông minh, có nền tảng xuất sắc, nhưng không vì thế mà em chủ quan, thiếu khiêm tốn. Ngọc luôn chủ động tham gia rất nhiều cuộc thi để rèn thêm kỹ năng, cập nhật kiến thức mới. Nhờ đó, em đã giành được nhiều giải thưởng lớn và có cơ hội làm việc tại Big 4”, PGS.TS Lê Kim Ngọc nói.
Đạt điểm tuyệt đối sau 4 năm học nhưng Ngọc cho rằng điểm số này cũng không thể chứng minh bản thân là người hoàn hảo hay giỏi tất cả mọi thứ.
“Em vẫn cần phải nỗ lực hơn nữa để trau dồi kiến thức chuyên môn và dành nhiều tâm huyết để phát triển công việc hiện tại. Em dự định sẽ đăng ký theo học Thạc sĩ ngành Công nghệ Tài chính (Fintech) để phục vụ cho công việc của bản thân”, Ngọc nói.
Trần Anh Ngọc là một trong số 4.577 tân cử nhân được Trường ĐH Kinh tế quốc dân trao bằng vào ngày 26 – 27/8. Năm nay, trường có 1.192 em tốt nghiệp loại Xuất sắc (26%), 1.925 em tốt nghiệp loại Giỏi (42%), 1.376 em tốt nghiệp loại Khá (30%). 39 thủ khoa ở các chuyên ngành đều đạt GPA từ 3.66 - 4.0.
Cậu bé cắt tỏi ở đảo Lý Sơn vượt nghìn km đi học, thành thủ khoa trường Y Hà NộiSinh ra ở đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi, từng chứng kiến những khó khăn về điều kiện y tế khiến việc cấp cứu cho người dân trên đảo không được đảm bảo, Đặng Tốt ấp ủ ước mơ phải trở thành bác sĩ." alt="Thủ khoa đầu tiên đạt điểm tuyệt đối của ĐH Kinh tế Quốc dân">
Thủ khoa đầu tiên đạt điểm tuyệt đối của ĐH Kinh tế Quốc dân
-
TS Nguyễn Xuân Long, tân Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội. TS Nguyễn Xuân Long là tiến sĩ ngành Tâm lý học, cựu sinh viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
Ông từng nhiều năm giảng dạy và quản lý tại Bộ môn Tâm lý – Giáo dục, đảm nhiệm nhiều trọng trách như: Trưởng phòng quản trị; Trưởng phòng tổ chức cán bộ; Chủ tịch công đoàn trường trước khi đảm nhận vị trí Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ từ tháng 6/2016.
Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN dự kiến tuyển sinh năm 2023 theo 4 phương thức
Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội dự kiến tuyển sinh đại học năm 2023 bằng 4 phương thức." alt="TS Nguyễn Xuân Long làm hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ">TS Nguyễn Xuân Long làm hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ
-
Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
-
Kết quả EURO 2024 hôm nay
NGÀY - GIỜTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾP29/6 - 23:00Thụy Sỹ 2-0 ItalyVTV2, TV360, THVL2, HTV THỂ THAO30/6 - 02:00Đức 2-0 Đan MạchVTV3, TV360, THVL1, HTV7, HTV THỂ THAOVideo Bồ Đào Nha 0-2 Georgia Người hâm mộ bóng đá Việt Nam có thể tận hưởng trọn vẹn Vòng chung kết UEFA Euro 2024 miễn phí trên TV360 tại: https://tv360.vn/
Lịch thi đấu EURO 2024 mới nhất
Lịch thi đấu EURO 2024 - Cung cấp lịch thi đấu bóng đá vòng chung kết EURO 2024, nhanh, đầy đủ và chính xác nhất." alt="Kết quả Euro 2024 hôm nay 29/6/2024">Kết quả Euro 2024 hôm nay 29/6/2024
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- Tuyển Việt Nam: Khi nào ‘ngang vai’ cùng Thái Lan
- Không tăng học phí, trường đại học lo ngại mất giảng viên giỏi
- Điểm chuẩn Trường Đại học Bách khoa TP.HCM năm 2023
- Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên
- Việt Nam giành 2 Huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế năm 2023
- Điểm chuẩn Đại học Giao thông vận tải năm 2023
- Thủ khoa khối C tốt nghiệp THPT 2023: Nam sinh Bắc Ninh yêu thích môn Văn
- Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà
- Điểm sàn trường đại học Y Hà Nội năm 2023 cao nhất 23,5
- 随机阅读
-
- Soi kèo phạt góc Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3
- Chiêm ngưỡng những tác phẩm xuất sắc của Học viện mỹ thuật hàng đầu Trung Quốc
- TP.HCM: Thông tin mới nhất về vụ 'không đủ điều kiện thi vẫn đỗ tốt nghiệp THPT'
- Điểm chuẩn Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải năm 2023
- Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
- Kết quả bóng đá hôm nay 3/7/2024
- Thủ môn Tottenham vỡ mắt cá chân, nén đau buộc Man City ôm hận
- Top 10 vô địch Cúp C1, Real Madrid vượt trội
- Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
- Khởi động giải golf từ thiện thường niên Vì trẻ em Việt Nam lần thứ 17
- Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH
- Điểm chuẩn Học viện Ngoại giao năm 2023 cao nhất 28,46
- Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
- Điểm chuẩn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM năm 2023
- Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Chelsea, 20h00 ngày 17/9
- Điểm chuẩn Trường Đại học Công nghệ TP.HCM năm 2023
- Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
- Môn Giáo dục công dân có nhiều điểm 10 nhất kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023
- Điểm chuẩn Học viện Ngân hàng năm 2023
- Điểm chuẩn tuyển sinh ngành luật của 20 trường phía Nam trong 2 năm qua
- 搜索
-
- 友情链接
-