Nhận định, soi kèo Arema FC vs Madura United, 19h00 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
ậnđịnhsoikèoAremaFCvsMaduraUnitedhngàyTưngbừngbànthắbong Hồng Quân - 24/04/2025 10:21 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Kèo vàng bóng đá PSG vs Nice, 01h45 ngày 26/4: Tin vào cửa dưới
-
Bác sĩ kiểm tra vết mổ cho người bệnh. Ảnh: BVCC. Bác sĩ chuyên khoa I Tô Thị Kim Quy, Trưởng Khoa Sản, Bệnh viện Bãi Cháy, chia sẻ các tổn thương tiền ung thư sẽ mất từ 3-7 năm biến đổi thành ung thư. Đáng chú ý, ở giai đoạn đầu, ung thư cổ tử cung không có triệu chứng rõ ràng và hầu hết người bệnh được chẩn đoán phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn. Điều đó khiến việc điều trị khá khó khăn, phức tạp, tốn kém chi phí, ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý, chất lượng cuộc sống.
Vì vậy, sàng lọc ung thư cổ tử cunglà một trong những biện pháp đơn giản và hữu hiệu giúp phát hiện sớm những yếu tố nguy cơ và tổn thương tiền ung thư, có biện pháp can thiệp điều trị ngay từ giai đoạn sớm, tỷ lệ điều trị thành công cao.
Bác sĩ Quy khuyến cáo phụ nữ nên đi khám sức khỏe định kỳ từ 6 tháng đến 1 năm/lần, thực hiện các xét nghiệm tầm soát theo khuyến cáo của bác sĩ để phát hiện và điều trị sớm căn bệnh này.
Bệnh nhân ung thư di căn có thể sống thêm bao nhiêu lâu?
Tuổi thọ của một người mắc ung thư di căn tùy thuộc vào loại ung thư, mức độ lan rộng, có bệnh nền hay không." alt="Phát hiện ung thư cổ tử cung khi đi khám phụ khoa định kỳ">Phát hiện ung thư cổ tử cung khi đi khám phụ khoa định kỳ
-
Tình người giúp góa phụ trẻ vượt qua nỗi đau mất chồng, mất nhà Trở lại thôn Át Thượng (xã Minh Xuân, huyện Lục Yên) sau hơn một tháng xảy ra vụ sạt lở kinh hoàng, phóng viên báo Dân tríthăm chị Hoàng Thị Nhiên (25 tuổi) khi nỗi đau mất chồng, mất nhà chưa thể nguôi ngoai.
Chị Nhiên không còn suy sụp, đôi mắt ánh lên sự cứng cỏi, song vẫn không ngăn được dòng lệ khi nhắc lại biến cố ập đến với gia đình.
"Mẹ chồng và mẹ con tôi vẫn nương nhờ nhà anh trai chồng. Tôi đã đi làm công ty trở lại, con trai tiếp tục đến trường. Cuộc sống của cả nhà cũng dần ổn định", người phụ nữ nắm chặt đôi bàn tay, chia sẻ.
Chị Hoàng Thị Nhiên là nhân vật trong bài viết "Ôm con thơ mỏi mòn ngóng chồng nằm dưới biển đất mênh mông", được báo Dân trí đăng tải trước đó.
Thông qua bài viết, báo Dân trí đã vận động được 77.403.964 đồng ủng hộ gia đình chị Nhiên. Toàn bộ số tiền đã được kết chuyển tới số tài khoản của chị.
Đại diện báo Dân trí cùng ông Nguyễn Thanh Đạo, Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Minh Xuân, trao bảng biểu trưng số tiền bạn đọc giúp đỡ tới gia đình chị Hoàng Thị Nhiên (Ảnh: Minh Nhân).
Thay mặt gia đình nhận khoản tiền ủng hộ, chị Nhiên xúc động: "Tôi xin cảm ơn báo Dân trí đã viết bài kêu gọi cho gia đình, cảm ơn các mạnh thường quân giúp đỡ gia đình tôi trong thời gian qua.
Sau khi cơn bão số 3 đi qua, rất nhiều người không may mất nhà, mất người thân. Chúng tôi cũng cảm nhận rõ hơn sự ấm áp của tình đồng bào khắp nơi. Nhờ đó, mẹ con tôi và những người bị nạn có thêm động lực, mạnh mẽ bước tiếp".
Chị Hoàng Thị Nhiên xúc động khi nói lời cảm ơn bạn đọc báo Dân trí ủng hộ gia đình vượt qua khó khăn (Ảnh: Thu Thảo).
Trở thành góa phụ khi tuổi đời còn quá trẻ, chị Nhiên không thể đong đếm nỗi đau xót trong lòng. Thế nhưng, chị thấy bản thân vẫn may mắn vì còn con trai bên cạnh làm điểm tựa, là động lực để bước tiếp.
Đau thương sẽ dần lùi về sau, điều chị Nhiên mong mỏi lúc này là sớm có ngôi nhà mới để ổn định cuộc sống, an tâm phụng dưỡng mẹ già, lo cho con thơ...
"Nhờ bạn đọc báo Dân trí giúp đỡ, tôi sắp có mái nhà để thờ bố"
Sau trận sạt lở đất kinh hoàng xảy ra ở thôn Kéo Quạng (xã Minh Xuân) ngày 10/9, chị Hoàng Thị Linh (30 tuổi) và em trai Hoàng Văn Huy (26 tuổi) đã vĩnh viễn mất đi người cha kính yêu, căn nhà gỗ ba gian cũng bị sập hoàn toàn.
Khi thiên tai xảy ra trên quê hương, chị Linh đang làm thuê tận TPHCM, còn anh Huy phụ hồ ở Hà Giang nên may mắn thoát nạn.
Giờ đây, nhà cửa không còn, anh Huy phải dọn về sống trong căn lều được dựng tạm trên mảnh đất của cô ruột. Anh cùng bà nội, hai chú và cô ruột chia nhau không gian chật hẹp, tạm bợ, chen chúc qua ngày.
Ngày 8/11, tại nhà văn hóa UBND xã Minh Xuân, anh Huy thay mặt gia đình trân trọng đón nhận số tiền 48.372.713 đồng do bạn đọc giúp đỡ gia đình anh thông qua số tài khoản của báo Dân trí.
Anh xúc động gửi lời cảm ơn báo Dân trícùng các nhà hảo tâm đã quan tâm, giúp đỡ và chia sẻ với nỗi mất mát của gia đình. Bên cạnh đó, báo Dân trícũng đã kêu gọi, kết nối bạn đọc hỗ trợ xây ngôi nhà Nhân ái cho gia đình anh.
"Cơn bão số 3 đi qua để lại nỗi đau tột cùng, giờ mong ước lớn nhất của tôi là có căn nhà mới để thờ bố, vơi bớt khó khăn và ổn định cuộc sống. Nhờ bạn đọc báo Dân trí và các nhà hảo tâm giúp đỡ, tôi mới có thể thực hiện được điều này", anh Huy nghẹn ngào.
Anh Hoàng Văn Huy thay mặt gia đình và chị gái Hoàng Thị Linh, trân trọng đón nhận số tiền hỗ trợ từ bạn đọc báo Dân trí (Ảnh: Minh Nhân).
Anh Hoàng Văn Huy nén đau thương để lo chu tất hậu sự cho bố (Ảnh: Gia đình cung cấp).
Chị Hoàng Thị Linh và anh Hoàng Văn Huy là hoàn cảnh trong bài viết "Bố tôi tai điếc, không nghe thấy tiếng đất đồi sạt lở để mà chạy đi", được báo Dân trí đăng tải trước đó.
Mẹ anh Huy bỏ đi biệt tích hơn 10 năm nay, chị gái đi lấy chồng nên chỉ còn bố con anh sống trong căn nhà gỗ ba gian. Vì hoàn cảnh, anh đi làm phụ hồ ở Hà Giang, thu nhập mỗi tháng ngót nghét 5 triệu đồng.
Trưa 10/9, ông Hoàng Văn Nhị (SN 1951, bố anh Huy), khi đang ngồi bên dưới nhà sàn thì bị đất trên đồi đổ ập xuống, chôn vùi ông cùng với ngôi nhà. Ông Nhị tai điếc, không nghe thấy tiếng đất đồi sạt lở để mà chạy đi.
Khi những hình ảnh đau lòng về hoàn cảnh của gia đình anh Huy được đăng tải, anh đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của đông đảo bạn đọc. Số tiền mà bạn đọc Dân trívà các nhà hảo tâm chung tay hỗ trợ giúp anh Huy gắng gượng vượt qua nỗi đau.
Niềm an ủi đến với bà lão mất con, mất nhà, phải dựng túp lều ở vì sạt lở
Ở tuổi gần đất xa trời, bà Hoàng Thị Mừng (72 tuổi, thôn Kéo Quạng, xã Minh Xuân) không thể ngờ chỉ trong một ngày, bà phải đối diện với nỗi đau tột cùng khi mất đi người con trai cả, mất ngôi nhà gắn bó hơn nửa cuộc đời vì thảm họa sạt lở.
Từ khi xảy ra chuyện, bà Mừng cùng 3 người con và cháu nội chen chúc trong túp lều dựng tạm ven đường, cách nhà cũ chừng 300m. Hàng xóm thương cảm, gom góp những thanh gỗ cũ ghép tạm cho bà chiếc phản để nằm ngủ.
Mất mát vượt quá sức chịu đựng, bà Mừng chưa đêm nào có một giấc ngủ ngon. Ngày qua ngày, sức khỏe của bà bị bào mòn, đến gần đây thì ngã quỵ.
"Mẹ tôi nằm viện hơn 10 ngày nay vì suy nhược cơ thể, đau đại tràng, đau dạ dày, thoái hóa 3 đốt sống thắt lưng, chân đau không đi lại được. Anh trai tôi mới mổ não nên cả nhà mấy nay vẫn chưa thể ổn định", chị Hoàng Thị Nhiều (con gái bà Mừng) chia sẻ.
Thay mặt cho bà Mừng, nhận bảng biểu trưng số tiền bạn đọc ủng hộ, chị Nhiều xúc động: "Tôi xin cảm ơn độc giả báo Dân trí, các mạnh thường quân, chính quyền địa phương đã tạo điều kiện giúp đỡ gia đình tôi trong lúc hoạn nạn. Thay mặt mẹ, tôi không biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn mọi người".
Ngày 8/11, chị Nhiều thay mặt mẹ xin trân trọng đón nhận số tiền 23.308.000 đồng được bạn đọc Dân trí ủng hộ qua Chương trình Nhân ái tới gia đình. Toàn bộ khoản tiền đã được kết chuyển đến số tài khoản của gia đình bà Mừng (Ảnh: Thu Thảo).
Thông qua bài viết "Mất con, mất cả ngôi nhà sau cơn bão, bà cụ 72 tuổi dựng lều sống ven đường", bạn đọc báo Dân tríđã chung tay ủng hộ, chia sẻ với nỗi mất mát của gia đình bà Hoàng Thị Mừng.
Bà Mừng thuộc hộ khó khăn của xã Minh Xuân. Bà có 7 người con nhưng ai nấy đều khó khăn. Thời gian qua, cả gia đình bà chủ yếu sống nhờ số tiền được các nhà hảo tâm hỗ trợ để trang trải sinh hoạt.
"Mẹ tôi đã lớn tuổi, cứ ốm đau, đi viện triền miên mà phải sống trong điều kiện kham khổ, sinh hoạt bất tiện, tôi nghĩ thấy xót xa quá. Tôi không mong ước gì hơn ngoài việc mẹ có căn nhà, yên tâm sống tiếp quãng đời về sau", chị Nhiều trải lòng.
"Mọi người đã cứu tôi khỏi bờ vực đau khổ, giúp tôi thêm động lực..."
Chị Hoàng Thị Nhài (46 tuổi, xã Lâm Thượng, huyện Lục Yên) là nhân vật trong bài viết "Con trai còn nằm lạnh ngoài suối, lòng tôi đau như dao cắt", đã được báo Dân tríđăng tải trước đó.
Ngày 8/9, cơn bão số 3 ập đến đã cuốn anh Lý Phương Vang (46 tuổi, chồng chị Nhài) đi mất. 10 ngày sau, thi thể anh Vang được tìm thấy ven suối cách nhà khoảng 2km. Sau những đau đớn tột cùng, chị Nhài vẫn phải mạnh mẽ đứng lên, gồng gánh toàn bộ trách nhiệm gia đình, lo toan kinh tế, thay chồng phụng dưỡng bố mẹ và nuôi hai con ăn học.
Trong khoảnh khắc trân trọng đón nhận số tiền 52.189.000 đồng ủng hộ từ bạn đọc báo Dân trí, chị Nhài bật khóc nức nở, xúc động cảm ơn cộng đồng đã chung tay giúp đỡ gia đình chị trong lúc hoạn nạn.
"Khoản tiền này có giá trị rất lớn đối với gia đình. Mọi người đã cứu tôi khỏi bờ vực đau khổ, giúp tôi thêm động lực phụng dưỡng bố mẹ chồng và nuôi hai con ăn học", chị Nhài nói.
Chị Hoàng Thị Nhài trân trọng đón nhận số tiền hỗ trợ từ bạn đọc báo Dân trí (Ảnh: Minh Nhân).
Nghĩ về tương lai của hai con và sức khỏe bố mẹ chồng đã ngoài 70, người phụ nữ mạnh mẽ đứng lên làm trụ cột gia đình. Chị nói, sự quan tâm của độc giả báo Dân tríđã giúp chị vơi bớt gánh nặng, bớt những đêm mất ngủ trằn trọc, để nhìn về ngày nắng dần lên sau bão lũ.
Trước đó, tại nhà văn hóa UBND xã Minh Xuân, báo Dân trícũng đã trao bảng biểu trưng số tiền 91.972.114 đồng cho gia đình chị Hoàng Thị Ngọc Duyễn (24 tuổi, thôn Át Thượng, xã Minh Xuân) và trao 94.464.700 đồng cho gia đình chiến sĩ nghĩa vụ Hoàng Trọng Diệp (19 tuổi, cùng thôn Át Thượng).
Ông Nguyễn Thanh Đạo, Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Minh Xuân bày tỏ: "Thay mặt địa phương, tôi xin cảm ơn độc giả báoDân trí cùng các mạnh thường quân đã giúp đỡ người dân vơi bớt khó khăn, tái thiết cuộc sống sau thảm họa sạt lở ở thôn Át Thượng và Kéo Quạng".
Xã Minh Xuân (huyện Lục Yên) là một trong những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề của cơn bão số 3 (Yagi). Mưa lũ kéo theo sạt lở đã vùi lấp hoàn toàn 8 ngôi nhà, khiến 10 người dân tại thôn Át Thượng và thôn Kéo Quạng tử vong.
Trên địa bàn xã, nhiều ngôi nhà sạt lở và hư hỏng, hàng trăm người dân phải di dời đến nơi an toàn. Hơn 60ha hoa màu ngập úng, người dân chịu nhiều thiệt hại về tài sản và gia súc, gia cầm...
" alt="Ngày nắng lên sau bão: Tình đồng bào làm ấm, lành những vết đau">Ngày nắng lên sau bão: Tình đồng bào làm ấm, lành những vết đau
-
David Rowe đang đi dọc đường Fleet Street, London để thu hút sự chú ý của các nhà tuyển dụng" alt="Những cử nhân, thạc sĩ tự rao mình tìm việc">
Những cử nhân, thạc sĩ tự rao mình tìm việc
-
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4: Cơ hội vào Top 5
-
ĐH Fulbright Việt Nam khởi xướng chương trình sinh viên dự thính (Visiting Student Program) bắt đầu nhập học vào mùa Thu năm nay. Việc này nhằm giúp đỡ những học sinh đã trúng tuyển vào các đại học quốc tế nhưng chưa thể nhập học do tác động của dịch Covid-19.
Sinh viên ĐH Fulbright Việt Nam (Ảnh: FUV) ĐH Fulbright Việt Nam đưa ra quyết định này trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát và nhiều trường ĐH ở tâm dịch trên thế giới buộc phải đóng cửa. Cụ thể như ĐH bang California (Mỹ) tuyên bố đóng cửa toàn bộ 23 cơ sở học thuật đến hết học kỳ mùa Thu, chuyển các lớp học lên nền tảng trực tuyến, hay ĐH Y Harvard, Đại học McGill (Canada),…cũng thông báo tương tự. Việc này khiến cho kế hoạch học tập của hàng nghìn du học sinh bị xáo trộn.
Mặt khác trong lúc này nhiều phụ huynh Việt Nam không an tâm để con đi vào vùng tâm dịch để học tập.
“Mặc dù kì tuyển sinh mùa Xuân đã khép lại và ĐH Fulbright cũng không khuyến khích các em từ bỏ cơ hội học tập tại các đại học quốc tế hàng đầu mà các em đã nỗ lực hết sức trong suốt quá trình ứng tuyển khắt khe vừa qua nhưng Fulbright thấu hiểu và đồng cảm với những lo lắng ưu tư này của các gia đình Việt Nam.
Chúng tôi ý thức sâu sắc trách nhiệm xã hội của mình trong việc tìm kiếm những giải pháp cho cuộc khủng hoảng này, trong đó có việc hỗ trợ các em học sinh bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Đó là lý do Fulbright quyết định khởi xướng chương trình sinh viên dự thính, dù điều đó đồng nghĩa với việc trường sẽ phải mở rộng đáng kể các nguồn lực” - bà Đàm Bích Thủy, Chủ tịch ĐH Fulbright Việt Nam chia sẻ trong thông báo phát đi của đơn vị này.
Theo đó đối tượng dự tuyển là học sinh đã trúng tuyển vào một trường đại học bên ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng chưa thể nhập học vì ảnh hưởng của dịch Covid-19 và mong muốn có trải nghiệm học thuật toàn thời gian tại ĐH Fulbright Việt Nam trong suốt năm học 2020-2021.
ĐH Fulbright Việt Nam tiếp nhận đơn ứng tuyển từ ngày 1/6 đến 30/6.
Các sinh viên dự thính trong giai đoạn Covid-19 sẽ không được tự động chuyển thành sinh viên của chương trình đại học tại ĐH Fulbright Việt Nam dù các em sẽ được cấp bảng điểm cho các môn học trong năm học dự thính.
Theo bà Lê Thị Quỳnh Trâm, Giám đốc tuyển sinh và Hỗ trợ tài chính, chương trình sinh viên dự thính không đồng nghĩa với việc tăng chỉ tiêu tuyển sinh và được thiết kế nhằm giúp các em có được trải nghiệm học tập trong môi trường học thuật quốc tế mà không bị gián đoạn bởi dịch bệnh. Sau khi hoàn tất chương trình dự thính tại ĐH Fulbright Việt Nam các em sẽ tiếp tục theo học ở các trường đại học quốc tế mà các em đã trúng tuyển trước đó, có thể vào tháng 9 năm 2021.
Còn TS Đinh Vũ Trang Ngân, Giám đốc Chương trình cử nhân, cho hay ĐH Fulbright Việt Nam sẽ nỗ lực làm việc với các trường đại học quốc tế nơi các em đã được nhận vào học nhằm đảm bảo cho các em có một quá trình chuyển tiếp suôn sẻ cũng như những trải nghiệm học tập trọn vẹn dù ở bất kỳ tổ chức nào.
Chương trình sinh viên dự thính là nỗ lực mới nhất của ĐH Fulbright tiếp nối chuỗi sáng kiến chung tay cùng cộng đồng vượt qua khủng hoảng Covid-19.
Trước đó ĐH Fulbright đã khởi xướng chuỗi thảo luận trực tuyến mở với các học giả và chuyên gia hàng đầu quốc tế về tác động của dịch Covid-19 nhằm cung cấp cho công chúng thông tin chính xác về những gì đang diễn ra cũng như chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho “trạng thái bình thường mới” khi dịch bệnh qua đi.
Trong bối cảnh Việt Nam đang kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 và khôi phục nhịp sống bình thường mới, bà Đàm Bích Thủy rằng ĐH Fulbright Việt Nam càng phải thể hiện trách nhiệm hỗ trợ các bạn trẻ tiếp tục theo đuổi các nỗ lực học tập cho dù họ lựa chọn điểm đến ở bất kỳ nơi đâu.
“Dịch Covid-19 cho chúng ta thấy được giá trị và tầm quan trọng lớn lao của cộng đồng mà tất cả chúng ta đều đang chung tay xây dựng. Hơn lúc nào hết, đây là cơ hội không chỉ để chúng ta chung tay giúp đỡ những người đang cần hỗ trợ mà còn để thực thi cam kết từ ban đầu của Fulbright Việt Nam vì một nền giáo dục chất lượng cao cho mọi sinh viên Việt Nam”- bà Thủy nói.
Lê Huyền
Học và thi ở viện đại học hàng đầu Mỹ thời Covid-19 qua lời kể của 1 NCS Việt Nam
Nước Mỹ hiện tại là quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất của Covid-19 khi có trên 1 triệu bệnh nhân. Cuộc sống của người dân Mỹ, đặc biệt của giới sinh viên nước ngoài giữa nạn Covid-19 trở nên rất khác biệt với phần lớn người dân trên thế giới.
" alt="Du học sinh bị gián đoạn vì Covid">Du học sinh bị gián đoạn vì Covid
- 最近发表
-
- Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Heidenheim, 01h30 ngày 26/4: Bất lực
- Giới trẻ mê chế 'tên lửa nước'
- Cách xử lý khi cần gạt mưa của xe hoạt động không chịu dừng?
- Nhiều thầy cô có tâm lý “mặc kệ học sinh”
- Nhận định, soi kèo Jedinstvo vs Cukaricki, 23h00 ngày 24/4: Đếm ngày rời xa
- Xét nghiệm mẫu rượu tự ngâm 2 anh em uống tử vong ở Tuyên Quang
- Dư luận mong sớm công bố nguyên nhân học sinh Nam Trung Yên gãy chân
- Người Việt trẻ lên chùa chữa 'tâm bệnh'
- Nhận định, soi kèo Liepaja vs Super Nova Riga, 22h00 ngày 25/4: Đả bại tân binh
- Thúy Diễm lăng xê mốt cô gái Sài Gòn xưa
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs Malut United, 15h30 ngày 25/4: Hoà tiếp lượt về
- Thủ tướng yêu cầu rà soát việc xét chuẩn giáo sư, phó giáo sư
- Thân Thúy Hà tuổi 45: Bị miệt thị vì đóng vai ác, quyết định không lấy chồng
- Vụ cô giáo quỳ gối: Cách chức hiệu trưởng, chuyển làm giáo viên
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Sociedad, 2h30 ngày 24/4: Thoát hiểm
- Cô giáo bật khóc khi nhận quà Tết là những túi gạo sau gần 30 năm dạy học
- Thầy hiệu trưởng chuyên cứu giúp trẻ mồ côi
- Giáo viên dùng thước đánh “phạt” 25 học sinh vì điểm dưới trung bình
- Nhận định, soi kèo Balestier Khalsa vs Hougang United, 18h45 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
- Nữ sinh làm duyên với tóc tết bím
- Nguyên nhân bất ngờ khiến người đàn ông chảy máu mũi suốt 3 tháng
- Mốt chụp ảnh cưới độc, hiểm của giới trẻ Sing
- Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga vs Yokohama FC, 17h00 ngày 25/4: Củng cố ngôi đầu
- Người trẻ là sức mạnh quốc gia
- Apple cho phép các đại lý uỷ quyền tại Việt Nam bán iPhone trên TikTok Shop
- Số ca mắc Covid
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4: Cơ hội vào Top 5
- Đạo diễn Nguyễn Quang Dũng hạnh phúc bên ca sĩ Bùi Lan Hương
- Nhiều trường đại học công bố kế hoạch tuyển sinh năm 2020
- Học trò đồng tính, thầy cô lạc hậu 20 năm
- 搜索
-
- 友情链接
-