您现在的位置是:Nhận định >>正文
YouTube bị tẩy chay vì các bình luận luyến ái dưới video trẻ em
Nhận định648人已围观
简介Một số thương hiệu lớn như Mars,ịtẩychayvìcácbìnhluậnluyếnáidướivideotrẻban xep hang ngoai hang anh ...
![]() |
Một số thương hiệu lớn như Mars,ịtẩychayvìcácbìnhluậnluyếnáidướivideotrẻban xep hang ngoai hang anh Lidl, Deutsche Bank và Adidas gỡ quảng cáo khỏi YouTube và Google sau khi tờ The Times phát hiện quảng cáo của họ chạy bên cạnh những video trẻ em chứa bình luận khiếm nhã bên dưới. HP, Sky và Diegeo cũng được cho là tạm ngừng quảng cáo trên hai nền tảng.
Người phát ngôn của Mars cho biết công ty bị sốc và kinh hoàng khi nhìn thấy quảng cáo xuất hiện bên cạnh những nội dung như vậy. Mars đã quyết định dừng mọi quảng cáo trực tuyến trên YouTube và Google toàn cầu ngay lập tức. Trước khi có bằng chứng về việc các biện pháp an toàn đã được thực thi, họ sẽ không quảng cáo trên YouTube và Google nữa. Phát ngôn viên của Cadbury cũng nói công ty đang tạm dừng quảng cáo và chờ câu trả lời rõ ràng từ YouTube. Trong khi đó, Lidl cho rằng đây là điều không thể chấp nhận được và thực tế những gì đang diễn ra cho thấy các chính sách nghiêm ngặt mà Google trấn an khách hàng là không hiệu quả. Adidas đang làm việc chặt chẽ với Google để ngăn tình trạng tái diễn.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nữ Croatia vs Nữ Albania, 21h00 ngày 8/4: Nỗi đau thêm dài
Nhận địnhPha lê - 08/04/2025 09:45 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Tên lửa tái sử dụng vừa được Trung Quốc thử nghiệm dùng công nghệ gì?
Nhận định...
阅读更多Thường trực Ban Bí thư: Chú trọng công tác nhân sự Đại hội XIV của Đảng
Nhận địnhThường trực Ban Bí thư Lương Cường. (Ảnh: Quang Vinh)
Đề cập đến nội dung Chỉ thị số 35 của Bộ Chính trị về Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, ông Lương Cường lưu ý, Đại hội là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong Đảng, trong Nhân dân, trước hết là đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Bởi vậy, theo Thường trực Ban Bí thư, công tác tuyên truyền phải thống nhất về nhận thức từ Trung ương đến địa phương. Đồng thời, ông Lương Cường lưu ý chú trọng tới nội dung văn kiện và công tác nhân sự của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Thường trực Ban Bí thư Lương Cường đề nghị, Đảng đoàn MTTQ Việt Nam tiếp tục phát huy mạnh mẽ hơn dân chủ xã hội chủ nghĩa, đề ra giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng giám sát, phản biện xã hội; Tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước, trong đó triển khai thực hiện tốt phong trào thi đua "Cả nước chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát" trong năm 2025.
Ngoài ra, Đảng đoàn MTTQ Việt Nam cần tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động, đẩy mạnh, phát huy vai trò chủ trì, tính chủ động của Mặt trận trong hiệp thương, phối hợp thống nhất hành động giữa các thành viên để tạo sức mạnh tổng hợp, đặc biệt là quan tâm củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy Mặt trận các cấp.
Thường trực Ban Bí thư Lương Cường cũng đề nghị, Đảng đoàn MTTQ Việt Nam tiếp tục chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động các cơ quan.
Phát biểu tại cuộc làm việc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến chia sẻ, trong 3 nội dung đột phá chiến lược của Đại hội Đảng XIII, đột phá cơ chế về quyền làm chủ của Nhân dân chưa được thể hiện rõ, bởi vậy Đảng đoàn MTTQ Việt Nam mong muốn trong nội dung dự thảo văn kiện Đại hội Đảng sắp tới, cần nghiên cứu, đưa vào nội dung về cơ chế giám sát của Nhân dân.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến. (Ảnh: Quang Vinh)
Ông Đỗ Văn Chiến cho biết, để đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng, Đảng đoàn MTTQ Việt Nam mong muốn, trong kế hoạch kiểm tra hàng năm của Ban Bí thư, cần có kế hoạch kiểm tra các tổ chức đảng, Đảng đoàn trực thuộc Trung ương về chấp hành Chỉ thị, Nghị quyết, Kết luận của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư liên quan đến công tác vận động quần chúng.
Đồng thời hàng năm, Thường trực Ban Bí thư giao cho Đảng đoàn MTTQ Việt Nam giám sát từ 2 đến 3 chuyên đề liên quan đến quyền và lợi ích chính đáng của Nhân dân, từ kết quả giám sát sẽ giúp MTTQ Việt Nam tổng hợp, báo cáo với Ban Bí thư, Bộ Chính trị về tình hình nhân dân tại thời điểm giám sát.
"Với bộ máy gồm 8 Ủy viên Trung ương Đảng và cùng với nhân sự trong các ban xây dựng Đảng, Đảng đoàn MTTQ Việt Nam sẽ hoàn thành được nội dung này", Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam nêu rõ.
Anh Văn">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Cukaricki vs FK IMT Belgrad, 23h00 ngày 7/4: Mệnh lệnh phải thắng
- Gần 700 sinh viên Trường Giao thông có điểm rèn luyện bằng 0
- Giảm trên 30% chỉ tiêu hệ không chính quy
- Hơn 16.000 chỉ tiêu vào ĐH Thái Nguyên
- Nhận định, soi kèo Charlestown Azzurri vs Belmont Swansea United, 15h15 ngày 8/4: Không thể trả nợ
- Tài tử Ngụy Tuấn Kiệt trầm cảm vì bị vợ bỏ, nuôi con một mình
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Đối thủ yêu thích
-
Hạ Vi đang là cái tên được truyền thông nhắc đến nhiều nhất trong cácloạt bài liên quan đến tình cảm với Cường Đô La. Ngoài nhan sắc trời cho, cô đượcnhận xét là người đẹp có gu ăn mặc rất chất và phong cách.Nhan sắc Việt đoạt á hậu 3 Hoa hậu Quốc tế 2015" alt="Gu thời trang sành điệu của tình mới Cường Đô La"> Gu thời trang sành điệu của tình mới Cường Đô La
-
- Theo báo cáo ‘Định hình giáo dục đại học toàn cầu’ được công bố tại Hội nghị Giáo dục toàn cầu (Going Global 2018) ở Malaysia, Việt Nam là một trong số các quốc gia trong khu vực được đánh giá cao về tính cởi mở, khung đảm bảo chất lượng và tính bền vững. Bảng đánh giá trong báo cáo "Định hình giáo dục đại học toàn cầu" do Hội đồng Anh thực hiện Cụ thể, trong bảng đánh giá tổng quan về Khung Chính sách quốc gia, Việt Nam đều đạt mức “cao” và “rất cao” ở các tiêu chí: mức độ cởi mở, sự công nhận và đảm bảo chất lượng, tính bền vững. Nếu chỉ tính trong khối ASEAN, Việt Nam chỉ xếp sau Malaysia và Singapore, đồng hạng với Indonesia, Thái Lan và Philippines.
Đây cũng là những tiêu chí mà Hội đồng Anh – tổ chức thực hiện báo cáo – cho là bằng chứng của sự cam kết về mặt chính sách của các quốc gia đối với giáo dục đại học quốc tế. Theo báo cáo này, các quốc gia ASEAN có vị trí khá tốt trong số 31 quốc gia được xếp hạng.
Tuy nhiên, báo cáo cũng khẳng định, những quốc gia có điểm số thấp không có nghĩa là họ không muốn cam kết về giáo dục đại học quốc tế. Nó chỉ phản ánh một giai đoạn mà họ đang trong quá trình phát triển chỉ số này.
Đáng chú ý là không chỉ Việt Nam, mà Malaysia, Philippines, Indonesia, Brunei, Singapore và Thái Lan đều được so sánh một cách tích cực với các quốc gia khác trên khắp thế giới, về mặt chính sách và cơ sở hạ tầng hỗ trợ giáo dục đại học quốc tế.
Theo báo cáo, kết quả này có được là do sự quan tâm của chính phủ các quốc gia này đối với lĩnh vực giáo dục đại học.
Báo cáo được công bố lần này là ấn bản thứ ba của chuỗi báo cáo ‘Định hình giáo dục đại học toàn cầu’, nhằm xây dựng tri thức và sự hiểu biết chung về chính sách và khung pháp lý giáo dục đại học của các quốc gia.
Báo cáo mới nhất tập trung vào 10 nước thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bao gồm: Malaysia, Thái Lan, Việt Nam, Brunei, Indonesia, Campuchia, Philippines, Singapore, Myanmar và Lào.
Hội đồng Anh với báo cáo nghiên cứu này nhằm mục đích giúp cộng đồng giáo dục đại học quốc tế đánh giá theo chuẩn các mức độ hỗ trợ đối với hệ thống quốc gia cho việc kết nối và tham gia vào các hoạt động quốc tế – bao gồm sự dịch chuyển của giảng viên và sinh viên; sự dịch chuyển của các chương trình, các tổ chức và các hợp tác nghiên cứu quốc tế.
Theo thống kê của báo cáo, số sinh viên Việt Nam đang học tập ở các nước hiện là 70.328 SV – cao nhất trong số các nước ASEAN. Trong khi đó, số sinh viên quốc tế đang học tập ở Việt Nam là 5.624 SV – chỉ cao hơn Brunei và Lào (Campuchia, Indonesia, Myanmar và Philippines không có số liệu).
Nguyễn ThảoSinh viên quốc tế sẽ đến Việt Nam để thực tập
Ngày 10/4, ĐH London đã tổ chức lễ ký kết biên bản hợp tác cùng các đối tác chiến lược là các tập đoàn, tổng công ty lớn tại Việt Nam để hỗ trợ sinh viên trên toàn thế giới đến thực tập và làm việc tại Việt Nam.
" alt="Việt Nam xếp hạng tốt về chính sách hỗ trợ giáo dục đại học quốc tế">Việt Nam xếp hạng tốt về chính sách hỗ trợ giáo dục đại học quốc tế
-
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)
"Đây là lần đầu tiên trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, Ủy ban Thường vụ Quốc hội triển khai hoạt động "giám sát lại", thể hiện trách nhiệm của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong việc giám sát đến cùng việc thực hiện các yêu cầu, kiến nghị của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội", Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Theo ông Trần Thanh Mẫn, qua đó đánh giá một cách toàn diện, làm rõ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện, từ đó có những giải pháp để tháo gỡ kịp thời, nâng cao hơn nữa trách nhiệm của các cơ quan chịu sự giám sát.
Đồng thời, cũng thể hiện sự đồng hành của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội với Chính phủ trong việc thực hiện, triển khai các yêu cầu đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề ra trong các nghị quyết về giám sát chuyên đề, chất vấn.
Chủ tịch Quốc hội đánh giá, các vấn đề, lĩnh vực Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát chuyên đề, chất vấn đều là những nội dung quan trọng, được cử tri và Nhân dân quan tâm nhiều.
Qua các báo cáo và kết quả thực tế cho thấy, việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, tạo sự chuyển biến tích cực, thể hiện sự quyết tâm, tinh thần trách nhiệm cao của Chính phủ, Thủ tướng, các thành viên Chính phủ và các vị trưởng ngành, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh và công tác đối ngoại.
Tuy nhiên, Chủ tịch Quốc hội cho rằng một số nội dung triển khai còn chậm, có nội dung hiệu quả, kết quả thực hiện chưa đạt yêu cầu.
Chủ tịch Quốc hội cho biết, các vị đại biểu Quốc hội sẽ chất vấn 2 nhóm vấn đề. Nhóm vấn đề thứ nhất liên quan đến lĩnh vực Công Thương; Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Nhóm vấn đề thứ 2 liên quan đến lĩnh vực Tư pháp; Nội vụ; An ninh, trật tự, an toàn xã hội; Thanh tra; Tòa án; Kiểm sát.
Với thời gian chất vấn trong 1,5 ngày, để đảm bảo sử dụng thời gian hiệu quả tối đa, Chủ tịch Quốc hội nêu cách điều hành là chủ tọa phiên họp sẽ mời mỗi lần 3 - 5 đại biểu đặt câu hỏi chất vấn; mỗi đại biểu nêu chất vấn không quá 1 phút.
"Trân trọng kiến nghị mỗi câu hỏi tập trung vào 1 vấn đề tâm đắc nhất, thuộc phạm vi 6 nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Mong đại biểu nói chậm, nói rõ để Bộ trưởng, Trưởng ngành theo dõi, thuận lợi trong việc ghi chép, tổng hợp và trả lời đúng và trúng vấn đề mà đại biểu quan tâm", Chủ tịch Quốc hội nói.
Các đại biểu Quốc hội tại Hội trường Diên Hồng. (Ảnh: quochoi.vn)
Ông Trần Thanh Mẫn cũng lưu ý, đại biểu được tranh luận với người bị chất vấn để làm rõ hơn vấn đề đang được chất vấn; đại biểu không sử dụng quyền tranh luận để nêu câu hỏi chất vấn hoặc tranh luận với đại biểu đã chất vấn trước đó; thời gian mỗi lần tranh luận không quá 2 phút, thời gian trả lời không quá 3 phút cho mỗi câu hỏi.
Tiếp nối thành công của hoạt động chất vấn tại các kỳ họp vừa qua, Chủ tịch Quốc hội tin tưởng rằng, trên tinh thần xây dựng, các đại biểu Quốc hội có nhiều thông tin phản ánh thực trạng tình hình, có nhiều đề xuất, kiến nghị, hiến kế cho Chính phủ, các Bộ trưởng, Trưởng ngành trong công tác chỉ đạo, điều hành, khắc phục những hạn chế, giải quyết những khó khăn, vướng mắc, đáp ứng mong đợi của cử tri, Nhân dân cả nước.
"Tôi cũng tin tưởng, các thành viên Chính phủ, các vị Trưởng ngành tiếp tục thể hiện tinh thần trách nhiệm, nỗ lực cao nhất, trả lời thẳng thắn, đúng trọng tâm vấn đề đại biểu nêu, đưa ra được nhiệm vụ, giải pháp, thời hạn thực hiện cụ thể, góp phần thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ của Quốc hội, Chính phủ đã đề ra của năm 2024 và Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng", Chủ tịch Quốc hội phát biểu.
Anh Văn" alt="Chủ tịch Quốc hội: Giám sát đến cùng việc thực hiện các kiến nghị của Quốc hội">Chủ tịch Quốc hội: Giám sát đến cùng việc thực hiện các kiến nghị của Quốc hội
-
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Dila Gori, 22h00 ngày 9/4: Khó có lần thứ 3
-
Kế hoạch 299 của Bộ TT&TT nhằm tiếp tục thực hiện hiệu quả Đề án tăng cường công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet giai doạn đến năm 2025. (Ảnh minh họa)
Để thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ trên, Bộ TT&TT đã ban hành Kế hoạch 299 triển khai nhiệm vụ tại Mục III.8 Quyết định 1944 ngày 18/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ và Đề án “Tăng cường hiệu quả công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet” giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Kế hoạch này của Bộ TT&TT nhằm nâng cao năng lực giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm hành chính, phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet tại Việt Nam trong giai đoạn mới. Cùng với đó, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng của các cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động trên môi trường Internet và toàn xã hội.
Trong kế hoạch, Bộ TT&TT đã phân công cụ thể các nội dung công việc cho các cơ quan, đơn vị gồm các Cục: Báo chí; Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử; Thông tin cơ sở; Viễn thông; An toàn thông tin cùng Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), Vụ Hợp tác quốc tế, Văn phòng Bộ và Thanh tra Bộ.
Trong đó, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử được giao chỉ đạo, định hướng các đài phát thanh, truyền hình, trang thông tin điện tử tổng hợp của các cơ quan báo chí thông tin, tuyên truyền về công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trên mạng Internet.
Bên cạnh đó, tổ chức kiểm tra, thanh tra đánh giá chất lượng thông tin, tuyên truyền tại một số đài phát thanh, truyền hình. Tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra nhằm phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, đề xuất các cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật chưa phù hợp để hoàn thiện hành lang pháp lý.
Bộ trưởng Bộ TT&TT giao Cục An toàn thông tin chủ trì điều phối các hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên toàn quốc; là đầu mối của Bộ phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong công tác ứng cứu sự cố, bảo đảm an toàn thông tin. Hướng dẫn, điều phối, tổ chức thực hiện công tác phòng, chống, ngăn chặn thư rác, tin nhắn rác; xây dựng, vận hành hệ thống kỹ thuật hỗ trợ phòng, chống, ngăn chặn thư rác, tin nhắn rác.
Cục An toàn thông tin cũng chịu trách nhiệm chủ trì, phối hợp hướng dẫn công tác tổ chức bảo đảm an toàn thông tin cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; hướng dẫn chuyển giao giải pháp kỹ thuật, công nghệ, quy trình bảo đảm an toàn thông tin.
Đồng thời, tổ chức vận hành các hệ thống đảm bảo an toàn thông tin được giao; tổ chức thực hiện việc kiểm định sản phẩm an toàn thông tin; kiểm tra, đánh giá về an toàn thông tin mạng; giám sát, thu thập, phân tích, cảnh báo về nguy cơ, mã độc, sự cố tấn công mạng; xử lý, khắc phục tấn công mạng theo quy định của pháp luật. Phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ, các đơn vị có liên quan xác minh, phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm, tội phạm trên mạng Internet.
Với VNNIC, cơ quan này được yêu cầu phải tăng cường công tác quản lý tên miền (thông tin chủ thể đăng ký tên miền, quản lý đăng ký tên miền); tăng cường công tác phối hợp xử lý vi phạm và cung cấp thông tin tên miền cho các cơ quan chức năng.
VNNIC cũng được chỉ đạo phải chủ động rà soát làm sạch không gian tên miền; Rà soát phát hiện các tên miền có dấu hiệu sử dụng cho các hành vi vi phạm (nội dung trang tin giả mạo, lừa đảo…) gửi tới các cơ quan chức năng có thẩm quyền xem xét xử lý vi phạm; Củng cố quy định về quản lý, đăng ký, sử dụng tên miền quốc tế theo tinh thần quy định bình đẳng giữa tên miền quốc gia .VN, tên miền quốc tế; đồng bộ về quy định điều kiện, nghĩa vụ, trách nhiệm trong thực hiện dịch vụ đăng ký, duy trì tên miền bình đẳng giữa tên miền quốc gia .VN, tên miền quốc tế; có quy định quản lý dịch vụ xuyên biên giới...
" alt="Quyết liệt việc thực hiện kế hoạch về phòng chống tội phạm trên Internet">Quyết liệt việc thực hiện kế hoạch về phòng chống tội phạm trên Internet