Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Super Nova Riga, 23h00 ngày 15/4: Không thỏa hiệp
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/2a693270.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Dila Gori, 23h00 ngày 17/4: Khách vào phom
Tết năm cũ hay còn gọi là Tết qua năm, Tết tổng kết và thường được tổ chức từ ngày 13 - 30 tháng 12 âm lịch. Đây là một tập tục, lưu truyền từ nhiều đời nay của người Dao.
Người Dao ở Lộc Bình (Lạng Sơn) thường ăn 2 cái Tết trong 1 năm. |
Mặc dù người dân tộc Dao có ở khắp các tỉnh như Phú Thọ, Thanh Hóa, Lào Cai, Tuyên Quang… nhưng nghi lễ đón Tết cũ ở Công Sơn có nhiều nét khác biệt.
Anh Triệu Chằn Sửu - cán bộ văn hóa xã Công Sơn, đồng thời là người dân tộc Dao Lù Gang cho biết, ngay từ nhỏ, vào khoảng 13 tháng Chạp, anh đã thấy người lớn trong nhà tạm dừng mọi công việc, dọn dẹp nhà cửa, ban thờ tổ tiên, nhờ thầy chọn ngày đẹp làm lễ.
Người dân tộc Dao rất coi trọng chữ hiếu, không chỉ ngày Tết mà vào các ngày rằm, mùng 1 hàng tháng, họ cũng thường dâng lễ vật cúng tổ tiên.
‘Người Dao ngành Lù Gang (Công Sơn) sống rải rác trên các ngọn núi, làm nghề trồng trọt, chăn nuôi gia súc. Tết cũ là nghi lễ đặc biệt quan trọng của người Dao chúng tôi. Theo đó, mỗi dòng họ sẽ chọn một ngày khác nhau để cúng. Họ Hoàng chọn ngày Ngọ, họ Đặng chọn ngày Dần, còn họ Triệu chọn ngày Mão hoặc ngày Sửu…
Tuy nhiên, vì sao các dòng họ lại chọn ngày riêng biệt như vậy, lớp trẻ chúng tôi không rõ. Có người cho rằng, mỗi một dòng họ ở xã Công Sơn có một linh vật bảo vệ. Họ sẽ chọn cúng Tết vào ngày ứng với linh vật đó nhưng đây cũng chỉ là lời nói truyền miệng’, anh Sửu cho hay.
Sau công đoạn chuẩn bị, gia chủ mời thầy đến cúng. Do số người làm thầy cúng ít, một ngày có khoảng 2 - 3 nhà làm lễ nên các gia đình trong thôn, bản cố gắng bố trí thời gian lệch nhau, luân phiên từ sáng đến chiều, tạo điều kiện cho thầy di chuyển.
Một buổi lễ cúng Tết năm cũ thường diễn ra trong 2 tiếng đồng hồ. Thầy cúng thay mặt gia đình, báo cáo những kết quả lao động, sản xuất trong một năm qua với tổ tiên. Đồng thời gia chủ nhờ thầy cúng giải hạn, xua những đen đủi của năm cũ và mời tổ tiên, người đã khuất về đón năm mới. Trong quá trình cúng, thầy sẽ đọc những bài khấn bằng tiếng Dao. Sau buổi lễ cúng Tết năm cũ, gia chủ thường chuẩn bị một ít tiền và gạo đưa thầy để tỏ lòng cảm ơn.
‘Tính chất cộng đồng, làng bản được thể hiện rõ nét qua Tết năm cũ. Các gia đình trong thôn, bản không ăn riêng mà quay vòng. Nhà nào cũng làm khoảng 3 - 4 mâm cỗ, mời họ hàng, làng xóm, bạn bè đến chung vui. Hôm nay ăn nhà này, mai ăn nhà khác. Cứ thế Tết cũ kéo dài đến gần dịp Tết Nguyên đán.
Trước ngày diễn ra lễ cúng Tết năm cũ, người có tiếng nói trong gia đình sẽ sang mời mọi người, đồng thời nhờ thanh niên, trai tráng qua nhà giúp nấu cỗ. Sáng sớm, không khí tất bật, vui như trảy hội.
Mâm cúng Tết năm cũ gồm: Một con vịt, một con gà, kèm thêm bánh, trái cây, rượu, tiền vàng và được để thờ trong 2 ngày. Trên mâm cỗ Tết cũ có các món ăn là đặc sản của địa phương. Nhà nào có điều kiện hơn còn mổ một con lợn, làm khoảng 10 mâm cỗ’, anh Sửu nói.
Anh Sửu chia sẻ thêm, sau khi ăn Tết cũ xong, người Dao ăn Tết Nguyên đán giống như người dân cả nước nhưng không có lễ cúng ông Công ông Táo (23 tháng Chạp).
Tết Nguyên đán được đồng bào dân tộc Dao gọi là Tết năm mới, kéo dài từ 30 tháng Chạp đến hết 15 tháng Giêng.
‘Sáng sớm 30 Tết, mọi người trong gia đình dậy từ sớm, mổ gà, mổ lợn, làm mâm cơm cúng tất niên. Lúc này, trên ban thờ có thêm bánh chưng, được làm từ 27, 28 Tết. Ngoài ra người Dao cũng có bày thêm cây mía, cây tỏi.
Tết năm mới, đồng bào Dao không mời thầy cúng mà tự làm lễ, cầu xin một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, gia đạo bình an.
Sau bữa cơm tất niên, người Dao Lù Gang đun nồi nước từ các loại lá cây, rễ cây mọc trên núi, tắm rửa với mục địch tẩy trần, xóa sạch bụi bẩn, xấu xa của năm trước, bước vào năm mới.
Các thành viên trong gia đình, từ già trẻ, trai gái đều thay trang phục truyền thống đẹp nhất của mình đón giao thừa’, vị cán bộ văn hóa xã kể.
Trang phục của người Dao rất rực rỡ, đan xen màu vàng và màu cam. Trước Tết vài tháng, phụ nữ Dao Lù Gang bắt đầu thêu quần áo mới bằng sợi chỉ màu.
Phụ nữ Dao mặc áo dài bốn thân bổ tà trước ngực, bên trong áo có yếm thêu hoa văn, gắn các ngôi sao bằng bạc và trang trí hạt cườm kèm mũ to bản thêu màu cam.
Trang phục đàn ông người Dao đơn giản hơn nhiều. Áo màu đen, đính tua chỉ ngũ sắc để trang trí. Quần ống rộng buộc bằng sợi dây gai có đồng xu để giữ.
Vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, người Dao Lù Gang kiêng bước ra khỏi cửa mà ngồi quây quần bên nhau chúc tụng năm mới, bố mẹ nhắc nhở con cháu học hành, chăm chỉ lao động.
Cách ủ rượu Mẫu Sơn truyền thống của người dân tộc Dao. |
Vị cán bộ văn hóa xã chia sẻ thêm, một thứ không thể thiếu trong hai cái Tết là rượu Mẫu Sơn - loại rượu được truyền qua rất nhiều đời người Dao Lù Gang sinh ra trên đỉnh cao sương phủ này.
Nguyên liệu để chưng cất rượu Mẫu Sơn gồm nước suối trong vắt chảy ra từ ngọn núi cao, men rượu được làm từ 30 loại thảo dược như: trầu rừng, rễ dây nước, dây ngọt…
Để đón Tết, người Dao Lù Gang thường chuẩn bị ủ rượu trước hàng tháng trời. Khi có khách đến chơi nhà, họ thường mang loại rượu này ra tiếp, bày tỏ sự hiếu khách.
Phong tục cưới xưa của người dân tộc Dao Lù Gang ở Lạng Sơn, chú rể phải làm lễ vái lạy hơn 300 lần, còn cô dâu thay quần áo mới trước khi vào nhà chồng.
">Tết Nguyên đán ở Lạng Sơn của cộng đồng người Dao
Tôi kết hôn được hơn 3 năm. Người ta nói thời gian đầu sau hôn nhân, cuộc sống đầy màu hồng vậy mà chúng tôi lại xảy ra rất nhiều bất đồng ngay từ khi vừa cưới. Nguyên nhân là tôi và gia đình chồng không hòa hợp nhau.
Chồng tôi sinh ra trong gia đình có 5 người con (4 trai, 1 gái). Gia đình anh trước đây ở quê. Sau này các con lên Hà Nội học và ở lại lập nghiệp, bố mẹ anh cũng bán căn nhà cũ ở một tỉnh miền Trung chuyển ra thủ đô.
Các anh, chị được dựng vợ gả chồng đều ra ở riêng, chỉ có chồng tôi là con trai út nên ở cùng bố mẹ.
Dù ra thủ đô nhưng ông bà vẫn giữ nếp sinh hoạt cũ. Nghĩa là vào buổi sáng, cả nhà dậy từ rất sớm, sau đó ăn sáng rồi mới đi làm.
Nhà chồng tôi không bao giờ ăn ở ngoài hàng quán, mẹ chồng tôi đi chợ đầu mối từ sáng sớm để mua bán được rẻ và tươi hơn. Tất cả quần áo, bà đều yêu cầu giặt tay vì giặt máy vừa tốn điện lại làm phai màu vải.
Các công việc đó, từ ngày tôi về làm dâu đều được mẹ chồng giao phó.
Ngoài ra, nhà chồng mỗi năm còn mấy chục đám cúng giỗ. Vào những ngày này, gia đình chồng rất coi trọng. Các con, cháu dù ở đâu, bận gì cũng phải xin nghỉ làm, về nhà từ rất sớm. Con trai, con rể chỉ việc ngồi buôn chuyện chờ mâm bê lên, trong khi đó các cô con dâu tất bật trong bếp.
Ăn xong, con trai, con rể 'ngồi chơi xơi nước' hoặc kéo nhau ra quán hát karaoke trong khi phụ nữ cắm mặt vào dọn dẹp.
Vào ngày lễ Tết, 'truyền thống' đó cũng không khác là bao, thậm chí còn nhiều tiệc, nhiều cỗ bàn hơn.
Từ ngày mùng 1 đến mùng 5, mẹ chồng thường xuyên gọi các con về. Mỗi lần về, những người phụ nữ lại phải tất bật lo mâm cỗ.
Khi các ông chén tạc chén thù, chị em tôi dù ăn xong trươc vẫn phải đợi chờ để dọn dẹp. Sau các cuộc rượu bia, chồng tôi say xỉn đến không biết đường về. Năm nào sau dịp Tết, anh cũng phải đi bệnh viện khám vì đau dạ dày do uống quá nhiều.
Vì thế Tết thành nỗi ám ảnh trong tôi. Năm vừa rồi, vào dịp Tết, chán cảnh bàn cỗ ê hề, tôi quyết định đặt vé để 2 vợ chồng đi du lịch.
Chồng tôi không muốn mẹ phật ý nhưng vì tiếc tiền nên đành đi cùng tôi. Chúng tôi đi nước ngoài đến mùng 5 Tết mới về. Gia đình chồng tôi vô cùng phẫn nộ. Khi chúng tôi vừa về đến sân bay, ông bà đã yêu cầu về nhà để họp gia đình.
Trong buổi họp đó, chồng tôi im lặng chịu trận nhưng tôi không thể im lặng. Tranh cãi xảy ra, tình hình căng thẳng khiến mẹ chồng tôi tăng huyết áp và ngất xỉu. Nhà chồng thấy thế gọi bố mẹ tôi sang để ‘trả con dâu’.
Không cần đợi họ phải đe dọa, tôi cũng dọn đồ đạc ra khỏi nhà vì bị xúc phạm và nhiều mâu thuẫn dồn nén quá lâu.
Tôi dọn ra ngoài ở vài tháng, chồng tôi vẫn muốn hàn gắn nhưng anh yêu cầu tôi phải quay lại xin lỗi bố mẹ chồng. Nếu gia đình chồng chấp thuận, tha lỗi, tôi mới được quay về.
Khi nghe thông báo từ phía chồng, tôi chán ngán không muốn trả lời. Chúng tôi ly thân và đang tiến tới hoàn tất thủ tục ly hôn khi cả hai đều không tìm được tiếng nói chung…
Giữa lúc đang đầu đầu vì vỡ nợ, chồng thất nghiệp, mẹ chồng sang nhà đề xuất năm nay tôi biếu bà chuyến du lịch vào dịp Tết.
">Nghỉ Tết Nguyên Đán sang chảnh, vợ chồng tôi dắt nhau ra tòa
Sách Triết lý quản trị Park Hang-seo.
“Tôi có thể nhắn gửi điều gì được nhỉ? Dành cho những HLV cùng thế hệ với tôi hoặc trẻ hơn tôi muốn ra nước ngoài làm việc, tôi khuyên các bạn hãy nắm lấy nếu có cơ hội. Tôi biết rằng có nhiều người cùng thế hệ còn giỏi hơn tôi, các bạn trẻ hơn cũng vậy, tôi hy vọng rằng các bạn sẽ chủ động tìm kiếm cơ hội. Tôi tin rằng chỉ khi các bạn cố gắng tìm kiếm cơ hội thì cơ hội mới tìm đến các bạn. Dù rằng thách thức này không hề đơn giản, nhưng trên đời này kiếm đâu ra một lối đi dễ dàng. Chỉ khi bạn chấp nhận thử thách thì có thể sẽ đạt được kết quả tốt, và tôi hy vọng các bạn sẽ tự tìm được cơ hội cho mình”.
Người đàn ông muốn mở ra một lối đi mới
Nhờ Park Hang-seo mà giờ đây các đội tuyển quốc gia cũng như các câu lạc bộ chuyên nghiệp bắt đầu quan tâm tới những huấn luyện viên bóng đá người Hàn Quốc. […]
“Ở Hàn Quốc còn có nhiều nhà lãnh đạo tài năng hơn tôi. Tôi muốn hướng các bạn tới với những cơ hội ở nước ngoài chứ không chỉ ở Hàn Quốc. Chấp nhận thử thách có thể mang tới thành công, cũng có thể sẽ gặp thất bại, nhưng phải thử thì mới biết là thành công hay thất bại phải không? Tôi tin rằng làm việc ở nước ngoài sẽ giúp các bạn có thể tìm được những ý nghĩa lớn lao hơn so với ở Hàn Quốc. Cá nhân tôi đã có những cảm nhận hoàn toàn mới mẻ khi làm việc ở Việt Nam”.
Có không ít vấn đề khiến người ta phải e ngại khi ra nước ngoài làm việc. Việc phải sống xa quê hương, gia đình và làm quen với một nền văn hóa hoàn toàn mới khiến cho nhiều người gặp khó khăn. Mặc dù đưa ra ví dụ như thế này có phần chủ quan, song trong trường hợp của Park Hang-seo thì mức độ hài lòng trong điều kiện sinh hoạt và cuộc sống ở Việt Nam thậm chí còn trở thành động lực giúp ông làm tốt công tác chuyên môn của mình.
“Thành quả công việc có thể giúp tôi hài lòng hơn với cuộc sống, nhưng thực ra cuộc sống ở đây vốn đã chẳng có gì phải phàn nàn”. Điều mà Park Hang-seo muốn chia sẻ là ông cảm nhận được hạnh phúc ngay trong chính cuộc sống thường nhật chứ không phải ở những giây phút chiến thắng.
“Cuộc sống ở Hàn Quốc khiến tôi bận rộn mải miết. Bởi vì chỉ có tìm thấy cảm giác thanh thản trong vòng xoáy cạnh tranh mà thôi. Còn ở Việt Nam thì tôi có thể tập trung hoàn toàn vào bản thân. Tôi nghĩ rằng đây là điều tôi thích nhất khi sống ở Việt Nam. Hồi còn ở Hàn Quốc, tôi thường xuyên phải đi gặp gỡ người này người kia, phải nghe phải thấy, nhưng sống ở Việt Nam tôi thậm chí còn không buồn bật tivi lên xem. Tôi chỉ thỉnh thoảng lên mạng một chút thôi. Nhờ vậy mà tôi có thể tập trung nhiều hơn vào công việc và tận hưởng nó. Tôi chẳng có gì phải phàn nàn cả”.
Ông Park Hang-seo mở ra một lối đi mới cho những người trung niên Hàn Quốc. Ảnh: Minh Chiến |
Hành trình mà Park Hang-seo và cộng sự của ông đã đi qua chẳng khác nào một bộ phim. Mà thực tế thì hành trình này đã được dựng thành phim. Phim tài liệu Park Hang-seo - Người truyền lửa nói về hành trình dẫn dắt Việt Nam giành ngôi Á quân tại Giải Vô địch Bóng đá U-23 châu Á 2018 và bước vào bán kết Asian Games Jakarta - Palembang 2018 đã được khởi chiếu tại tất cả các rạp ở Việt Nam từ ngày 14/11/2018. […]
Với những đóng góp và tầm ảnh hưởng của mình, Park Hang-seo trở thành người đi đầu trong làn sóng chuyên gia bóng đá người Hàn Quốc tại Việt Nam. Ông đã và đang mở ra một lối đi mới, không chỉ cho bóng đá Việt Nam, mà còn được kỳ vọng sẽ mở đường chỉ lối cho thế hệ những người Hàn Quốc bắt tay vào cuộc đời mới ở tuổi 50, 60.
Park Hang-seo là chứng nhân hùng hồn khẳng định rằng thử thách không chỉ dành riêng cho người trẻ. Dù không chủ định nhưng thông qua hành trình của mình, Park Hang-seo đã truyền đi một thông điệp có sức lay động mạnh mẽ.
HLV Park Hang Seo đã không cầm được những giọt nước mắt khi cậu học trò cũ Yoo Sang Chul đã bị ung thư tuyến tụy.
">HLV Park Hang
Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Taawoun, 23h00 ngày 15/4: Nhiệm vụ bất khả thi
Khám xong, chúng tôi gọi người tài xế quay lại. Phải chờ vài giờ đồng hồ, anh mới xuất hiện cùng lời thanh minh: "Lòng vòng hoài tìm chỗ đậu không được, em phải chạy tít ra ngoài quận trung tâm. Lúc quay về lại gặp đường tắc".
Tìm chỗ đậu xe đang trở thành nỗi ám ảnh đầu tiên và lớn nhất của người dùng ôtô khi muốn vào nội đô, đặc biệt là các quận trung tâm.
Đời sống kinh tế tăng lên là lúc nhiều gia đình mua xe cá nhân để phục vụ cho cuộc sống. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 7/2018, tổng số ôtô đang lưu hành tại Việt Nam đạt hơn 3 triệu xe. Con số này nay đã lên đến hơn 4,5 triệu. Hà Nội và TP HCM chiếm khoảng 45% tổng lượng xe được đăng ký hàng năm.
Tuy lượng phương tiện tăng cao, đường sá nội đô gần như không thể mở rộng hay cải thiện. Ôtô thiếu cả chỗ đi và chỗ đậu. Một trong những phương pháp kinh điển mà nhà làm chính sách công áp dụng với một vấn đề gây tác động tiêu cực là "Nội tác hóa những ngoại tác tiêu cực", hiểu đơn giản là ai gây ra cái gì phải chịu cái đó.
Người ta cho rằng tình trạng tắc đường và thiếu chỗ đậu xe là do kinh tế phát triển, người dân đi lại nhiều bằng ôtô. Vì vậy, cần ban hành chính sách hạn chế phương tiện cá nhân, thu phí sử dụng xe hay phí sử dụng đường bộ... Đã có nhiều chính sách được đề xuất nhằm gia tăng chi phí để người dân cân nhắc khi dùng phương tiện cá nhân.
Hà Nội đề xuất cấm xe máy vào năm 2030, và đang dự định thu phí xe vào nội đô với hàng trăm điểm thu quanh thành phố. TP HCM đã lập đề án thu phí đậu xe nội thành với kỳ vọng tạo áp lực chi phí lên các chủ phương tiện. Tuy vậy, quy hoạch các tuyến phố có thể đậu xe không nhiều, cung vẫn thấp hơn hẳn cầu.
Năm 2018, TP HCM thu phí đỗ ôtô ở 23 tuyến đường trung tâm, hiện nay giảm xuống còn 20, với khoảng 1.000 vị trí. Năm 2020, thành phố giao Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công ích Thanh niên xung phong quản lý và thu phí. Mức thu 20.000-25.000 đồng/xe cho giờ đầu tiên. Với những xe đậu tới 5 giờ, mức phí có thể lên 170.000 đồng/xe. Để đỗ xe ở các tuyến đường trên, người sử dụng phải cài đặt và sử dụng app My Parking. Năm 2021, tổng chi cho công tác thu phí ôtô ở 20 tuyến đường khoảng 10 tỷ đồng, nhưng thu chỉ hơn 2 tỷ. Lỗ 8 tỷ đồng.
Rất nhiều nguyên nhân được chỉ ra: ứng dụng "My Parking" trục trặc; người đậu xe không chịu trả phí trong khi lực lượng thanh niên xung phong không có thẩm quyền xử phạt; nhiều hộ kinh doanh tìm cách cản trở, không cho đậu xe trước nhà nếu không sử dụng dịch vụ của họ...
Dù vậy, thông tin này - khi được công bố vào khoảng tháng 6/2022 - đã gây khó hiểu cho rất nhiều người, trong đó có tôi. Tôi thử làm một phép tính đơn giản. Ví dụ, với 1.000 chỗ đỗ xe (chỉ lấy công suất 500 chỗ), hoạt động từ 6-22h, nhưng chỉ lấy trung bình 5 giờ/ngày, và mức giá 20-25.000 đồng/h (chỉ lấy mức 20.000). Vậy tổng thu đã có thể là 500 x 5 x 20.000 x 365 ngày = 18 tỷ đồng/năm.
Lãnh đạo đơn vị tổ chức thu phí phân trần rằng, việc thu phí đỗ xe ở đường trung tâm là nhằm giảm ùn tắc chứ không vì lợi nhuận. Quan điểm này theo tôi không thuyết phục, nhìn từ cả phía người thu lẫn người chi. Đậu xe nội đô là nhu cầu rất lớn của người dân. Người sử dụng xe cá nhân sẵn sàng chi một món tiền phù hợp, thậm chí có thể cao (do thực trạng cung lớn hơn cầu chưa thể khắc phục) để được sử dụng dịch vụ. Cơ quan quản lý không cần bù lỗ, làm từ thiện, mà chỉ cần cung cấp dịch vụ chất lượng tốt. Lợi nhuận thu được có thể dùng vào việc phát triển hạ tầng quanh bãi đỗ xe, triển khai thiết bị hỗ trợ tìm kiếm chỗ đỗ nhanh chóng và tiện ích... Hiện nay, ở những điểm nhà nước chưa tổ chức thu, người dân đã phải trả thậm chí lên đến vài trăm nghìn đồng cho chỉ 1-2 giờ đỗ xe.
Vì vậy, tôi rất quan tâm đến một đề xuất mới, là sử dụng công nghệ thu phí không dừng ETC. Cách thực hiện được mô tả như sau: nhân viên dùng thiết bị cầm tay quét thẻ vào bãi đậu, hệ thống sẽ trừ tiền trong tài khoản chủ xe. Với ôtô chưa có tài khoản nhưng muốn đỗ, nhân viên sẽ thông báo đơn vị thu phí đến dán thẻ hoặc hướng dẫn đến địa điểm mở tài khoản. Tài xế không hợp tác sẽ bị xử lý.
Phương án này được đánh giá thuận lợi hơn khi khấu trừ trực tiếp qua tài khoản trả trước của chủ xe, giúp doanh thu tăng 30-50%; đồng thời giảm một nửa nhân sự so với thuê phần mềm My Parking, nhân viên thu phí cũng không tiếp xúc trực tiếp tài xế nên hạn chế tiêu cực.
Theo tôi, đây có thể là một giải pháp đáng được cân nhắc, xuất phát từ những ưu điểm sau. Thứ nhất, hệ thống ETC đã có sẵn, đơn vị thu phí sẽ không tốn nguồn lực để phát triển một phần mềm mới, tương tự My Parking. Thứ hai, việc dán thẻ ETC đã có độ phủ lớn trên các phương tiện ở Việt Nam. Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia cho biết, tính đến hết tháng 8/2022, số lượng xe đã dán thẻ thu phí không dừng (ETC) trên toàn quốc đạt hơn 3,8 triệu phương tiện (khoảng 84%).
Nhưng để phương án này có thể áp dụng và được người dùng chấp nhận rộng rãi, có nhiều điểm vẫn cần được hoàn thiện. Trong đó, quan trọng nhất là vấn đề quản lý con người trong quá trình thu phí. Thực tế ở TP HCM cho thấy, từng tồn tại thực trạng: thay vì cài app để trừ tiền qua hệ thống thanh toán, nhiều người đã trả tiền trực tiếp cho nhân viên. Khi chuyển sang thu phí bằng ETC, việc này có thể tái diễn ra nếu đơn vị thu phí không giám sát được yếu tố con người, khiến tiền hao hụt đi thay vì được thu chi minh bạch qua hệ thống.
Tôi không nghĩ thu phí đậu xe nội đô - vừa giải quyết nhu cầu của người dân, vừa góp phần tăng ngân sách - lại là bài toán khiến nhà quản lý phải loay hoay đến vậy.
Vũ Ngọc Bảo
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Ám ảnh chỗ đậu xe
Cách trung tâm Hà Nội 25km và cách chùa Thầy khoảng 700m, du khách như lạc vào một không gian như lạ như quen của một “Hà Nội phố thu nhỏ” giữa làng quê. Bao quanh là lũy tre, những gian nhà uốn lượn quanh co, bàn ghế mộc mạc tạo cảm giác gần gũi cho mỗi chuyến trở về. Từng góc nhỏ, từng vật dụng cho đến từng món đồ trang trí đều toát lên sự mộc mạc, giản dị nhưng tinh tế với những chất liệu dân gian, làng nghề của vùng xứ Đoài như đơm đó, rối nước, hay những ánh đèn lồng lung linh. |
Thực khách không còn nghe tiếng còi xe của nội thành tấp nập, thay vào đó là những âm thanh của đồng quê thanh vắng, tiếng dế tiếng ếch kêu văng vẳng. Đó quả là một cảm giác dễ chịu, được chậm lại nghỉ ngơi và thư giãn sau những xô bồ nơi phố thị. |
![]() |
Những món ăn đặc sản của vùng Bắc Bộ được bày biện qua bốn gian nhà: Quầy Chợ, Quầy Quê, Quầy Gánh và Quầy Nướng. Sự phong phú của các món ăn, phong vị đậm đà, nóng hổi mang đến dung tưởng cho thực khách như được dạo quanh những phố hàng của Hà Nội. |
Trải nghiệm ẩm thực tại đây càng thi vị hơn khi các thực khách được thưởng thức các tiết mục hát nói, hay hát ả đào. Trong cái se lạnh của mùa đông Hà Nội, tiếng hát như từ miền xa xưa của các nghệ nhân ca trù như cuốn phim tua chậm đưa thực khách trở về kí ức thời thơ ấu trong không khí ấm áp của gia đình. |
Điểm cuối trong hành trình khám phá giao thoa văn hoá tại đây, thực khách sẽ được tìm hiểu về Bảo tàng rối nước và thưởng thức những trích đoạn rối rước nổi tiếng trên sân khấu mặt nước Tinh Hoa Bắc Bộ. Múa rối có ở nhiều quốc gia trên thế giới, nhưng múa rối nước thì chỉ duy nhất có ở Việt Nam. Có nhiều câu chuyện nói về nguồn gốc của nghề múa rối nước nhưng đối với những người con của vùng đất chùa Thầy nơi đây thì ông tổ của nghề múa rối nước chính là thiền sư Từ Đạo Hạnh - người đã sáng lập nên chùa Thầy. |
Những trích đoạn ngắn của nghệ thuật rối nước được các nghệ nhân truyền tải một cách sáng tạo và hóm hỉnh về những giá trị tinh thần mộc mạc, giản dị nhưng tinh tế trong nghệ thuật diễn xướng dân gian, làng nghề của vùng xứ Đoài. Những trò chơi dân gian như đưa ta về với những gì xưa cũ, những nét đẹp không thể phai mờ trong ký ức. |
Bích Ngọc
Cách trung tâm Hà Nội chỉ khoảng 30km, làng Nghĩa Trai, Hưng Yên đang "nhuộm" trong màu vàng ruộm của cúc chi - rất nên thơ, rực rỡ.
">Trải nghiệm ẩm thực “Hà Nội phố” trong không gian làng quê
Phụ huynh phẫn nộ
Mới đây, ngày 6/12, trước sức ép của toàn thể phụ huynh, bà Liz Phillips - Hiệu trưởng của Trường Công lập 321, khu Park Slope ở Brooklyn (New York, Mỹ) đã biện hộ rằng, cô giáo bị sa thải không phải là giáo viên chính thức, chỉ là giáo viên thời vụ. 'Tôi cũng bị sốc khi được nghe câu chuyện. Đây là sự việc đáng để lưu tâm và tôi không muốn một giáo viên như vậy đến gần học sinh của mình. Cô giáo này sẽ không được dạy ở lớp nữa. Tôi đảm bảo nhà trường sẽ làm việc này nghiêm túc'.
Sau đó, Isabelle Boundy - người phát ngôn Bộ Giáo dục Hoa Kỳ cho rằng giáo viên dạy thay đã có cách ứng xử kém và cô đồng tình với quyết định của hiệu trưởng khi không để người này tiếp tục đứng lớp.
Giáo viên đã bị đuổi việc vì khẳng định chắc nịch với các học trò của mình rằng, ông già Noel, nàng tiên Răng là sản phẩm của trí tưởng tượng, bố mẹ các em đều đang nói dối.
Sau khi nghe được lời nói của cô giáo, nhiều học sinh về nhà đã khóc và hỏi người lớn về sự thật này. Sau đó, rất nhiều phụ huynh đã bày tỏ sự phẫn nộ của mình dành cho cô giáo, đồng thời cho rằng các con em của mình đã bị tổn thương tâm lý nghiêm trọng khi nghe những lời này nhất là lúc Giáng sinh sắp diễn ra.
![]() |
Ông già Noel ngồi trên ghế với những bao đầy quà, nhìn vào một danh sách dài. |
'Lời phán xét tồi tệ'
Năm 2018, một giáo viên tại Trường Cedar Hill ở thành phố Montville (bang New Jersey, Mỹ) đã bị sa thải sau khi nói với nhóm học sinh lớp 1 rằng ông già Noel không có thật trên đời. Theo tờ USA Today , sự việc xảy ra khi cô giáo không được nêu tên này giảng dạy cho một nhóm 22 học sinh từ 6-7 tuổi. Cô giáo còn nói là tuần lộc cũng không có thật. Tuyên bố của giáo viên trên khiến phụ huynh học sinh hết sức phẫn nộ vì khiến con trẻ tuyệt vọng.
Sự việc buộc ông Michael Raj, Hiệu trưởng Trường Cedar Hill, phải gửi thư xin lỗi các bậc cha mẹ. Ông viết: 'Là một người cha của 4 đứa con, tôi thực sự nhận thức được bản chất nhạy cảm của tuyên bố này'. Đồng thời, hiệu trưởng Raj cũng cho biết giáo viên đó không còn được phép làm việc tại trường. Ông đã nói với giáo viên đó rằng 'lời phán xét tồi tệ' của cô trước các em nhỏ 5-6 tuổi là không phù hợp. Các nhà quản lý không tiết lộ tên của giáo viên, mà chỉ đề cập là 'cô M', theo Tribune News Service.
Giới chức học thuật khu Montville cho biết cô giáo trên đã bị sa thải và họ cũng không tán đồng với tuyên bố của cô giáo này vì tước mất niềm vui của trẻ con. Cô Mayra Aboyoun viết trên nhóm Facebook các bà mẹ Montville: 'Ồ, không chỉ ông già Noel, mà còn cả thỏ Phục sinh, nàng tiên Răng, yêu ma và đủ thứ. Cô giáo M nói với lũ trẻ rằng ‘cha mẹ các con đã mua tất cả những món quà đó’.
![]() |
Trường Công lập 321, khu Park Slope ở Brooklyn (New York, Mỹ). |
Sau đó, đứa con gái nhỏ của tôi nói với tôi chính xác là: ‘Cô ấy đã lấy đi trí tưởng tượng của chúng con''. Trước đó, cô Rene Rovtar, một nhà quản lý các ngôi trường khu vực Montville cho biết cô cảm thấy 'bối rối và buồn' vì những lời tuyên bố của cô giáo M. Cô Rovta cho biết thời thơ ấu tuyệt vời của cô gắn liền với những ngày lễ và truyền thống, đó là những ngày rất đặc biệt với cô.
Phẫn nộ vì nhà trường giao bài trẻ tìm hiểu sự thật ông già Noel
Mới đây, học sinh lớp 5 (9-10 tuổi) ở Trường Tiểu học Cuthbert's Church of England, Lancashire, Anh, được giao tìm hiểu về sự tồn tại của ông già Noel để tranh luận vào buổi học hôm đầu tuần ở lớp.
Theo Telegraph, bài tập làm dấy lên cuộc tranh luận giữa phụ huynh, nhiều người bày tỏ phẫn nộ. 'Họ chọn chủ đề này để tranh luận vào thời điểm này trong năm, thật sự đáng thất vọng. Điều đó tước đi sự kỳ diệu của Giáng sinh trong mắt con trẻ. Tôi nghĩ nó không phù hợp', một bà mẹ nhận xét.
Diễn viên Paul Simpson đến từ West End, người đàn ông đã đưa dự án nghiên cứu về ông già Noel vào năm trường ở thị trấn Blackburn, Lancashire, phản đối sự chỉ trích này. Sau khi dạy về lễ hội ở các trường tiểu học, anh tiết lộ những cuộc tranh luận của học sinh đi đến kết luận rằng ông già Noel thực sự tồn tại.
'Bài tập này giúp học sinh làm quen và áp dụng kỹ năng về nghiên cứu, trình bày trước đám đông và tranh luận. Tôi rất buồn vì phản ứng của một số phụ huynh. Bọn trẻ thực sự hào hứng khi tham gia tiết học và chúng khẳng định ông già Noel có thật', anh nói.
Michelle Smith, hiệu trưởng của St Cuthbert's, nói thêm: 'Mục đích của chúng tôi không chỉ là nâng cao khả năng lập luận mà còn giúp trẻ học cách tôn trọng quan điểm của người khác'.
Ông già Giáng sinh, hay là ông già Tuyết (theo cách gọi tại Nga), là nhân vật đóng vai trò như là một nhân tố gắn liền với mùa lễ Giáng sinh, giống như cây thông Noel. Truyền thuyết cho rằng ông già Noel sinh sống tại Bắc Cực với những người lùn. Ông dành đa số thời gian để chuẩn bị quà, đồ chơi cho trẻ em với sự giúp đỡ của những chú lùn.
Vào dịp Giáng sinh, ông nhận được rất nhiều thư từ trẻ em khắp thế giới. Vào mỗi đêm Giáng sinh, ông lại bắt đầu cuộc hành trình của mình với cỗ xe kéo bởi chín con tuần lộc để mang quà và đồ chơi cho các thiếu nhi. Hầu hết trẻ em trên thế giới đều tin vào sự tồn tại của ông già Noel, và chúng tin rằng những món quà được tặng vào đêm Giáng sinh ấy là do ông ban tặng.
Vào mỗi dịp Giáng sinh, khách du lịch từ khắp nơi thường đổ về thành phố Rovaniem (Phần Lan) để tận hưởng không khí ngày lễ và tìm gặp ông già Noel.
">Nhiều giáo viên bị đuổi việc vì nói ông già Noel không có thật
Giờ, chúng ta đã thành người dưng thật rồi. Em xin phép lưu giữ những kỷ niệm của hai đứa mình vào ký ức.
">Tâm sự của người phụ nữ bị chồng đuổi ra khỏi nhà lúc đêm khuya
友情链接