Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/2c693272.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
Thực tế cho thấy, YouTube đã liên tục cải tiến để đáp ứng thị hiếu luôn thay đổi của người Việt, đồng thời tăng trưởng mạnh mẽ cả về nội dung và mức độ tương tác của khán giả.
Tính đến tháng 6/2023, tổng số giờ nội dung được tải lên YouTube bởi các kênh ở Việt Nam đã tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2022. Thời gian xem các video phim truyền hình trên YouTube trong quý 2/2023 tăng trưởng hơn 60% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việt Nam đã có thêm hơn 15.000 kênh với hơn 100.000 người đăng ký, tăng hơn 30% so với cùng kỳ năm 2022. Đáng chú ý khi hơn 50% thời gian xem nội dung được sản xuất bởi các kênh ở Việt Nam đến từ nước ngoài.
Theo ông Marc Woo, Giám đốc điều hành phụ trách Việt Nam, Google Châu Á - Thái Bình Dương: “Người dùng Việt Nam ngày càng yêu thích YouTube, giúp YouTube trở thành nền tảng video mạng xã hội số 1 tại Việt Nam khi nói đến tính đa dạng về nội dung. YouTube hiện dành cho mọi đối tượng khán giả và có sẵn nhiều sự lựa chọn, từ video ngắn 6 giây đến phim tài liệu dài 2 tiếng hoặc phim truyền hình nhiều tập”.
Theo ông Marc Woo, thành công này có được là nhờ các đơn vị tiếp thị quảng cáo và những đơn vị phát thanh truyền hình uy tín đã chọn sáng tạo và chia sẻ nội dung lôi cuốn và nhiều giá trị giải trí trên YouTube.
Bên cạnh việc hỗ trợ các nhà sáng tạo nội dung số, thời gian qua, Google và YouTube cũng đã có sự phối hợp với các cơ quan chức năng trong nước nhằm làm trong sạch không gian mạng Việt Nam.
Theo thống kê của Bộ TT&TT, trong khoảng thời gian từ ngày 15/8 đến 14/9/2023, Google đã gỡ bỏ 380 video vi phạm trên nền tảng YouTube, tỷ lệ đáp ứng đạt 93%. Ngoài ra, Google cũng đã xóa 7 kênh có nội dung chống phá Đảng, Nhà nước với 23.733 video.
New York cấm TikTok, YouTube gỡ bỏ video chữa bệnh sai sự thậtNew York cấm TikTok; YouTube gỡ bỏ video chữa bệnh sai sự thật;... là những thông tin nổi bật trong bản tin công nghệ thứ 7 tuần này.">50% thời lượng kênh YouTube Việt Nam được xem bởi người nước ngoài
Trêndiễn đàn của sinh viên Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, hình ảnh một ngườithầy giáo mặc áo bệnh nhân vẫn đứng giảng bài cho sinh viên khiến nhiềungười xúc động. Ngay sau khi được đăng tải, bức ảnh đã nhận được gần6.000 lượt chia sẻ và bình luận của dân mạng.
Người trong bức ảnh xúc động là thầy giáo Bùi Quý Lực dạy môn Máy và ma sát (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội). |
Cácsinh viên cho biết dù thầy bệnh nặng nhưng vẫn luôn nhiệt tình với cácsinh viên ở trong buổi học cuối trước kỳ thi. Thậm chí, để đến đượcgiảng đường dạy cho các em sinh viên, thầy Lực còn cần phải có ngườithân giúp đỡ.
Tâmsự với VietNamNet, thầy Bùi Quý Lực cho biết do sức khỏe chưa ổn địnhnên vẫn không có thời gian xem những hình ảnh sinh viên đăng tải trênmạng. Tuy nhiên, người thầy giáo già cũng rất trân trọng tình cảm củasinh viên dành cho mình.
ThầyLực đã 64 tuổi, công tác tại trường 40 năm. Dù đã về hưu cách đây 4 nămnhưng thầy Lực vẫn được nhà trường tin tưởng mời thỉnh giảng tại bộmôn Máy và Ma sát thuộc Viện Cơ khí . Hiện tại, thầy Lực vẫn phải dùngđến máy để hỗ trợ cho hoạt động của tim.
ThầyLực cho biết khi có tiết dạy, một giảng viên trẻ trong bộ môn thườnggiúp ông lên giảng đường. Nhà ở quận Long Biên nên ông thường bắt taxisang Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội để đảm bảo an toàn. Một tuần, vị thầygiáo già thường sang dạy cho các sinh viên 6 tiết.
“Tôiđang dạy mà để các bạn sinh viên lỡ việc học thì tôi tự thấy mình làmkhông hết trách nhiệm. Các bạn sinh viên đang chuẩn bị thi nên tôi phảigiảng dạy làm sao để các bạn thi đạt kết quả tốt nhất”, TS Lực chia sẻ.
Thầy Lực chia sẻ, ngày 19/3, khi nhận được yêu cầu từ bộ môn, thầy Lực đã phải "trốn viện" về giảng bài cho sinh viên:
“"Hômđó, tôi điều trị ở bệnh viện Hữu Nghị. Do nhu cầu của sinh viên nên tôiphải trốn ra viện. Sinh viên học tín chỉ, mỗi thầy một lớp, môn củamình cũng gần hết số tiết nên mình mới cố gắng" - thầy Lực cho biết.
Dùbản thân thầy Lực cũng cho rằng việc mặc trang phục bệnh nhân lên giảngđường có phần không phù hợp nhưng "nếu thay trang phục thì bác sỹ cũngkhông cho tôi ra để đi dạy”, TS Lực lý giải về bộ áo bệnh nhân được nhắcđến trong ảnh. Trước đó, thầy Lực đã bị đột quỵ nên phải vào trực tiếpbệnh viện Hữu Nghị để điều trị.
Bấtngờ nhưng vui trước bức hình và tình cảm sinh viên dành cho mình, thầyLực nói sẽ tiếp tục lên giảng đường nếu sinh viên, nhà trường có yêu cầuvà sức khỏe cho phép.
SV Bách khoa xúc động với thầy giáo mặc áo bệnh nhân đứng lớp
Đề thi Ngữ văn vào lớp 10 của Hà Nội được đánh giá 'cũ kĩ' |
Ngữ liệu lại được lấy từ chính văn bản bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu nên rất gần gũi và quen thuộc với học sinh. Do vậy, đề bài hoàn toàn không khó, vừa sức.
Hình ảnh “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới” học sinh cũng dễ hiểu, dễ cảm nhận và gọi tên được những suy nghĩ, chia sẻ của mình về tình đồng chí, đồng đội của người lính cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp.
Phần 2, ngữ liệu đọc hiểu cũng là một đoạn văn bản nghị luận trích dẫn từ SGK Ngữ Văn lớp 9 tập 2 nên cũng rất gần gũi, không xa lạ với học sinh.
Hai câu hỏi của phần này đã có sự phân hoá cao về mức độ vận dụng thấp: “Theo em vì sao kẻ một vạch 1 USD, tìm chỗ kẻ vạch 9999 USD”và và vận dụng cao với học sinh khi yêu cầu các em chia sẻ về giá trị của tri thức, người có tri thức trong cuộc sống.
Câu chủ đề "Tri thức làm nên giá trị con người" mang tính định hướng và giúp cho học sinh, nhất là với học sinh lớp 9 lên 10 (tuổi đang phát triển, chuẩn bị bước vào cấp THPT để học chuyên ngành, phân luồng cho chọn nghề).
Thông qua đó, các em thấy được tầm quan trọng của việc học, sự chủ động và nhu cầu cầu học tập, thậm chí là khả năng tự học, chủ động chiếm lĩnh tri thức. Bởi lẽ, chỉ khi có tri thức, ta mới thấy cần thiết phải học hỏi, đọc sách, có tâm thế tốt với việc học nhằm đạt được những kiến thức nền cơ bản, sẵn sàng bước vào đời, làm nghề, phát triển bản thân, lao động, có ích cho xã hội và có thể phục vụ cộng đồng.
"Đề này phù hợp với đối tượng và lứa tuổi học sinh, phân hoá đối tượng học sinh ở mức độ vừa phải. Tuy nhiên, đề chưa được hay để thí sinh bộc lộ cá tính bản thân. Với đề này, học sinh trung bình sẽ làm được với mức độ khoảng 5 - 7 điểm" - cô Thủy đánh giá.
Thí sinh trong buổi thi đầu tiên |
Cô Nguyễn Thị Kim Dung, Hiệu trưởng Trường THCS Đông La (huyện Hoài Đức, Hà Nội) cũng nhận định đây là đề thi vừa sức, nội dung vào những phần kiến thức cơ bản các học sinh đã được học.
Tuy nhiên, nếu học sinh không xác định đúng yêu cầu của đề sẽ tập trung đi vào vai trò của tri thức, mà không làm nổi bật tri thức làm nên giá trị của con người.
Đánh giá chung, cô Dung cho rằng đây là đề thi phù hợp với khung thời gian 90 phút. Thí sinh học chắc kiến thức hoàn toàn có thể đạt mức điểm tốt.
Cô Nguyễn Thị Thùy Mia, giáo viên Trường THCS Cát Linh thì bày tỏ một chút băn khoăn về phần 2 của đề thi này. Theo cô Mia, khi chỉ còn vài ngày thì Sở quyết định giảm thời gian thi, nhưng không hướng dẫn sẽ giảm tải ở nội dung nào trong đề cho phù hợp thời lượng 90 phút.
"Như những năm trước thi 120 phút, các câu hỏi trong đề thi được chia nhỏ để cho học sinh dễ lấy điểm. Với đề thi năm nay, Phần I đề cơ bản, dễ chịu. Phần II không có câu hỏi phát hiện. Câu 1 hỏi vừa phát hiện vừa tư duy nên học sinh hơi khó kiếm điểm. 90 phút với dung lượng đề như vậy là hơi ít thời gian, học sinh làm không kịp, vì 2 đoạn văn dài và nặng điểm" - cô Mia nhận định.
Với đề thi này, cô Mia cho rằng học sinh giỏi làm được khoảng 80-90%, học sinh khá khoảng 70% và học sinh trung bình làm được từ 50-60%.
Đề chuẩn xác nhưng khá bảo thủ
Đây là đánh giá của thầy Hồ Tấn Nguyên Minh, Tổ trưởng Tổ Ngữ văn Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh (Phú Yên).
"Theo tôi, mặc dù đề thi đạt được sự chuẩn xác nhưng cách hỏi khá cũ kĩ, quen thuộc, vẫn một “lối cũ ta về” như mọi năm mà không có gì mới mẻ, đột phá, sáng tạo để gợi sức nghĩ, sức viết cho học sinh.
Phần I, lấy một đoạn thơ trong bài “Đồng chí” của Chính Hữu làm ngữ liệu. Đây là một bài mà các em đã được học, được nghe giảng trong chương trình lớp 9. Câu hỏi đọc hiểu dành cho văn bản này là những câu hỏi thuộc về những kiến thức các em đã học, đã nghe giảng giờ trình bày lại nên tôi nghĩ sẽ khó có thể kiểm tra năng lực đọc hiểu của học sinh. Yêu cầu viết dành cho văn bản này cũng được ra một cách cũ kĩ, sáo mòn, không có gì độc đáo.
Phần 2 cho một mẩu chuyện làm ngữ liệu, hỏi 2 câu, một câu đọc hiểu và một câu luận. Dù vấn đề đặt ra có ý nghĩa nhưng cách hỏi cũng cũ kĩ, khó có khả năng phát huy sức sáng tạo của học sinh".
Theo thầy Minh, nhìn chung "đề thi này đạt được sự chuẩn xác nhưng khá lạc hậu, bảo thủ so với các nơi".
Thầy Đỗ Đức Anh, giáo viên Ngữ văn Trường THPT Bùi Thị Xuân (TP.HCM) cũng cho rằng đề thi vẫn có cấu trúc quen thuộc với 2 phần, 1 phần thơ kết hợp với nghị luận văn học và 1 phần văn xuôi kết hợp với nghị luận xã hội. "Đề thi khá cơ bản, không có câu hỏi khó, không có gì lắt léo. Đề an toàn nhưng thiếu tính đột phá" - thầy Đức Anh bình luận.
Còn thầy Võ Kim Bảo, giáo viên Ngữ văn Trường THCS Nguyễn Du, lại nhìn nhận hơi khác hơn. Thầy Bảo cho rằng hầu hết học sinh có thể đáp ứng được các yêu cầu của đề nhưng chưa hẳn là được điểm cao.
"Để đạt điểm cao, kiến thức của học sinh phải nắm rất chắc và kĩ năng làm bài cũng phải rất thành thục. Nhất là ở câu 1, chắc chắn giáo viên cũng cho học sinh luyện nhiều các dạng bài như vậy. Nhưng với lượng kiến thức lớn của chương trình Văn 9 chắc chắn nhiều em sẽ còn thiếu sót.
Câu 2 cũng không khó, vấn đề rất rõ ràng, không có ẩn ý. Vậy điều làm nên sự khác biệt ở câu 2 là tư duy phản biện của học sinh. Ngoài việc làm rõ vấn đề "Tri thức làm nên giá trị con người" thì học sinh muốn đạt điểm cao còn phải biết tự đặt cho mình câu hỏi: Ngoài tri thức con điều gì làm nên giá trị con người? Nói chung tôi thấy đề không khó nhưng có tính phân loại học sinh rõ ràng".
Nhóm PV
Đề thi môn Toán vào lớp 10 năm 2021 của Hà Nội được đánh giá nhẹ nhàng. Sau đây là hướng dẫn giải đề thi vào lớp 10 môn Toán tại Hà Nội năm 2021
">Đề Ngữ văn thi vào lớp 10 của Hà Nội không khó, không mới
Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
Triển lãm Kết nối chuỗi cung ứng Quốc Tế (Vietnam International Sourcing 2023), diễn ra từ ngày 13-15/9/2023 tại TP.HCM. Triển lãm này do Bộ Công thương chủ trì tổ chức nhằm kết nối các doanh nghiệp sản xuất và các nhà xuất khẩu trong nước với các nhà nhập khẩu và mạng lưới phân phối bán lẻ quốc tế, qua đó khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh thương mại toàn cầu.
Sự kiện kéo dài xuyên suốt 3 ngày với 300 gian hàng trưng bày hơn 5.000 sản phẩm xuất khẩu đạt chuẩn thuộc nhiều lĩnh vực ngành hàng như: hàng không, điện tử, vật liệu công nghiệp, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, dệt may, phụ kiện thời trang, hàng gia dụng và nội thất.
Tại đây, khách tham quan và các nhà triển lãm có cơ hội gặp gỡ và kết nối trực tiếp, trao đổi kiến thức và khám phá cơ hội hợp tác kinh doanh với các nhà phân phối và khách mua trong nước và toàn cầu.
Trong khuôn khổ sự kiện cũng diễn ra các hội thảo, workshop và diễn đàn phác hoạ bối cảnh năng động của nền kinh tế thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam, nhằm cung cấp thông tin và tập huấn, hướng dẫn các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, về xu hướng xuất khẩu trực tuyến.
Việt Nam đang trở thành trung tâm mới nổi về sản xuất và cung ứng toàn cầu với năng lực cung cấp các sản phẩm chất lượng chuẩn quốc tế có mức giá cạnh tranh.
Theo báo cáo của Access Partnership, kim ngạch xuất khẩu bán lẻ B2C Việt Nam ước đạt 3,5 tỷ USD năm 2022, cho thấy tiềm năng lớn của TMĐT xuyên biên giới trong tăng trưởng xuất khẩu nói chung.
Gần 10 triệu sản phẩm Made in Vietnam đã được bán ra trên Amazon trong 12 tháng. Số lượng các nhà bán hàng Việt trên Amazon tăng trưởng đến 80%.
Với tiềm năng đó, Việt Nam, với vị thế là trung tâm sản xuất ngày càng quan trọng tại châu Á và thế giới, hứa hẹn mang đến nhiều sản phẩm Made in Vietnam độc đáo, chất lượng cho thị trường quốc tế. Tuy nhiên, để đạt được tăng trưởng bền vững trong dài hạn, các doanh nghiệp cần có chiến lược tiếp cận toàn diện.
Làm chủ tiềm lực sản xuất, nắm rõ môi trường xuất khẩu bán lẻ B2C và tầm quan trọng của xây dựng thương hiệu là chìa khoá giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước tăng cơ hội thành công với xuất khẩu trực tuyến.
Góp mặt tại triển lãm, Amazon Global Selling đặt mục tiêu trang bị kiến thức, thông tin về TMĐT xuyên biên giới cho các doanh nghiệp và nhà sản xuất tại Việt Nam; đồng thời tạo cầu nối hỗ trợ tìm kiếm các đối tác cung ứng, xây dựng chiến lược sản phẩm hiệu quả, từ đó khai thác tối đa tiềm năng xuất khẩu trực tuyến khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hiện diện tại Vietnam International Sourcing 2023, Amazon Global Selling đặt mục tiêu hỗ trợ, tạo đà chuyển đổi xuất khẩu thông qua TMĐT cho các doanh nghiệp.
Cụ thể, loạt hoạt động được triển khai nhằm khuyến khích doanh nghiệp sản xuất trong nước xây dựng và xuất khẩu thương hiệu riêng, tìm kiếm các đối tác cung ứng phục vụ xuất khẩu.
Ông Gijae Seong, Giám đốc Điều hành Amazon Global Selling Việt Nam, cho biết: “Xuất khẩu là mũi nhọn quan trọng của nền kinh tế Việt Nam trong nhiều năm qua.
Ngày nay, nhờ chuyển đổi số mạnh mẽ, đây là thời điểm cất cánh xuất khẩu bằng cách thúc đẩy số hoá và đẩy nhanh ứng dụng TMĐT trong xuất khẩu, để không dừng lại chỉ ở gia công và xuất khẩu sản phẩm mà còn xuất khẩu chính thương hiệu của mình. Amazon Global Selling Việt Nam thúc đẩy và hỗ trợ sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua TMĐT xuyên biên giới”.
Những năm vừa qua, Amazon Global Selling liên tục tiên phong với các sáng kiến và hoạt động nhằm kết nối các đối tác bán hàng, nhà sản xuất và các đơn vị cung cấp dịch vụ, từ đó hỗ trợ doanh nghiệp điều hướng kinh doanh với xuất khẩu online.
Có thể kể đến như Hội nghị thường niên về Thương mại điện tử xuyên biên giới, chuỗi sự kiện Xconnect kết nối đối tác bán hàng, đơn vị sản xuất và đối tác cung cấp dịch vụ, hay Service Provider Network (SPN) Connecting Day – ngày kết nối nhà cung cấp dịch vụ TMĐT xuyên biên giới cho các đối tác bán hàng trên Amazon…
Thông qua đó, Amazon Global Selling mở ra những cơ hội mới, định hình động lực tăng tốc xuất khẩu với TMĐT.
Văn Quý và nhóm PV, BTV">Số lượng các nhà bán hàng Việt trên Amazon tăng trưởng 80%
Sáng 27/3, tại Trường THCS Tô Hoàng đã diễn ra cuộc thi Trạng nguyên tuôi 13. Vượt qua các bài kiểm tra trắc nghiệm, năng khiếu, thi tìm hiểu trò chơi dân gian, 9 học sinh xuất sắc nhất đã lọt vào vòng thi ứng xử.
Phần thi ứng xử về chuyện "bố chở em đi ngược đường đến trường" của học sinh lớp 7 Trường THCS Tô Hoàng, Hà Nội. (Ảnh: Văn Chung). Ba bạn học sinh xuất sắc trở thành Trạng nguyên cuộc thi ở Trường THCS Tô Hoàng sáng 27/3. (Ảnh: Văn Chung). |
Tại đây các học sinh từ lớp 6, lớp 7 và lớp 8 của trường đã trực tiếp bắt thăm và trả lời các câu hỏi gần gũi, liên quan đến cuộc sống thường ngày như ứng xử với tình bạn khác giới, chuyện sử dụng facebook, chuyện đi ngược đường hay bạo lực học đường.
Bên cạnh suy nghĩ của bản thân, các em cũng có thể nhờ Ban giám khảo là các ca sĩ, thầy cô trong trường tư vấn về câu trả lời.
Cùng nghe những câu trả lời hồn nhiên và thẳng thắn của các học sinh Trường THCS Tô Hoàng trong buổi sáng 27/3:
Play">Nghe trò lớp 6 nói về tình bạn khác giới
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu khai trương Khoa AI
Sở Giáo dục lên tiếng về nữ sinh bị rơi ở tòa nhà Bitexco
友情链接