当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định Becamex Bình Dương vs Hà Nội FC, 17h00 ngày 24/6 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cũng đã có văn bản gửi Tổ công tác của Chính phủ nêu lên những vướng mắc trong việc thực hiện các dự án bất động sản trên địa bàn Thành phố và đề xuất các giải pháp tháo gỡ.
Về thị trường trái phiếu doanh nghiệp, HoREA cho biết, hiện các doanh nghiệp phát hành trái phiếu đã thực hiện các biện pháp như: Mua lại trái phiếu trước thời hạn (khoảng 147.000 tỷ đồng trong 10 tháng đầu năm 2022); thỏa thuận hoán đổi trái phiếu lấy nhà ở của dự án với mức chiết khấu hấp dẫn lên đến 50% giá bán cũ; đàm phán gia hạn kỳ hạn của trái phiếu…
Để giảm áp lực và tăng “niềm tin” cho thị trường trái phiếu, HoREA kiến nghị Bộ Tài chính trình Chính phủ xem xét cho phép gia hạn kỳ hạn của trái phiếu thêm 1 năm.
Ngoài ra, HoREA còn đề nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước xem xét nới giới hạn cấp tín dụng khoảng 1% để có thêm khoảng 100.000 tỷ đồng hỗ trợ cho nền kinh tế trong giai đoạn cao điểm cuối năm 2022. Trong đó, lĩnh vực bất động sản hấp thụ khoảng 20% nguồn vốn tín dụng.
Thanh tra 10 doanh nghiệp bất động sản ở Đồng Nai
Bộ TN&MT vừa công bố quyết định thanh tra việc chấp hành chấp luật trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường đối với UBND tỉnh Đồng Nai và 3 địa phương cấp huyện trực thuộc là TP.Long Khánh, huyện Long Thành và huyện Nhơn Trạch.
Bên cạnh đó, Bộ TN&MT cũng sẽ thanh tra 10 doanh nghiệp có dự án bất động sản trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. (Xem chi tiết)
Dừng chuyển nhượng hơn 2.380 thửa đất ở Khánh Hoà
UBND huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hoà vừa yêu cầu Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện tạm dừng thực hiện các thủ tục đăng ký biến động đất đai đối với hơn 2.380 thửa đất trên địa bàn.
Quyết định này được đưa ra sau khi UBND huyện Cam Lâm có kết luận về những sai phạm trong quản lý đất đai, trật tự xây dựng tại địa phương. Trong đó có nhiều trường hợp hiến đất làm đường để trục lợi, phân lô bán nền trái quy định. (Xem chi tiết)
‘Nóng’ với các cuộc thanh tra đất đai, hàng ngàn thửa đất bị dừng chuyển nhượng
Với quyết định trên, UBND tỉnh Khánh Hòa giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể và cơ quan liên quan, địa phương thực hiện kế hoạch này.
Động thái này được đưa ra theo hướng phù hợp các định hướng, chỉ tiêu phát triển nhà ở giai đoạn 2021 – 2025 đã được Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa phê duyệt. Trên cơ sở đó, xác định cụ thể tỉ lệ các loại nhà ở đầu tư phát triển trong năm 2022. Đây cũng là cơ sở để triển khai các bước chuẩn bị đầu tư các dự án nhà ở thương mại, nhà ở xã hội, nhà ở công vụ tỉnh và huy động mọi nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế, tham gia phát triển nhà ở, thúc đẩy sự phát triển lành mạnh thị trường bất động sản.
Trong kế hoạch đưa ra, tỉnh Khánh Hòa dự kiến, tổng diện tích sàn nhà ở cần đầu tư xây dựng là hơn 1 triệu m2 sàn (tương ứng khoảng 13.400 căn nhà). Trong đó, dự kiến nhà ở thương mại tăng 3.742 căn; nhà ở xã hội tăng 819 căn; nhà ở phục vụ tái định cư là 420 căn và nhà ở hộ gia đình, cá nhân tự xây là 8.417 căn.
Để thực hiện phát triển nhà ở trên địa bàn năm 2022, tổng nguồn vốn cần có khoảng 10.390 tỷ đồng. Trong đó, nhà ở xã hội là khoảng 315 tỷ đồng; nhà ở thương mại khoảng 4.403 tỷ đồng; nhà tái định cư trên 270 tỷ đồng, số còn lại là nhà ở của dân.
Theo UBND tỉnh Khánh Hòa, dự kiến có các nguồn vốn để phát triển nhà ở trên địa bàn tỉnh, bao gồm phát triển nhà ở thương mại bằng nguồn vốn xã hội hóa...; nhà ở riêng lẻ tự xây của các hộ gia đình bằng nguồn vốn tích lũy; vốn đầu tư xây dựng nhà ở xã hội chủ yếu từ nguồn vốn xã hội hóa của các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng ưu đãi…, và một phần từ ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng nhà ở xã hội thuộc sở hữu nhà nước.
Trước đó, UBND huyện Hải Lăng ra quyết định hủy bỏ công nhận kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng đất đối với 9 lô đất tại Khu đô thị Khóm 6, thị trấn Diên Sanh.
Theo quyết định của chính quyền huyện Hải Lăng, nguyên nhân hủy bỏ kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng đất do quá thời hạn, người trúng đấu giá không nộp đủ số tiền trúng đấu giá quyền sử dụng đất vào ngân sách nhà nước theo quy định.
Được biết, 9 lô đất hủy kết quả trúng đấu giá có diện tích 1.751m2, tổng số tiền trúng đấu giá là hơn 13,4 tỷ đồng.
Thời điểm đấu giá, 9 người trúng đấu giá đã nộp trước hơn 1,4 tỷ đồng, mỗi trường hợp trả trước 160 triệu đồng tiền đặt cọc.
“Lúc đấu giá, họ có nộp tiền ký quỹ để tham gia đấu giá. Theo quy định, khi trúng đấu giá, 30 ngày đầu phải nộp trước 50% giá trị lô đất trúng đấu giá và 60 ngày sau nộp tiếp 50% còn lại.
Nhưng quá thời gian này, họ không nộp đủ tiền, phía Chi cục Thuế báo các hộ này không nộp. Vì hết thời hạn nên chúng tôi tham mưu cho UBND huyện hủy kết quả đấu giá”, ông Tâm cho biết.
Cũng theo ông Tâm, sau khi huỷ kết quả, UBND huyện Hải Lăng cũng quyết định trưng thu số tiền hơn 1,4 tỷ đồng đặt cọc nộp vào ngân sách nhà nước và chỉ đạo các cơ quan chuyên môn lên kế hoạch, phương án, tổ chức bán đấu giá lại 9 lô đất nói trên.
Như VietNamNetđã phản ánh, thời gian qua, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Trị liên tục ban hành các quyết định hủy bỏ công nhận kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng hàng chục lô đất, trị giá tiền tỷ với lý do người trúng đấu giá “bỏ cọc”.
Trong đó, tại huyện Vĩnh Linh hủy kết quả trúng đấu giá 12 lô đất tổng trị giá hơn 30 tỷ đồng; huyện Cam Lộ hủy 11 lô, trị giá 18 tỉ đồng và huyện Gio Linh hủy 41 lô với giá trị hơn 62,3 tỉ đồng.
Chủ đầu tư liên tục 'quay xe', nhiều lô đất trúng đấu giá ở Quảng Trị bị huỷ
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
Một số địa phương giao cho các đơn vị chủ động tự đấu thầu, thay vì đấu thầu tập trung như trước, nhưng các đơn vị vẫn tỏ ra lúng túng hoặc e ngại trong tổ chức thực hiện. Một số doanh nghiệp, nhà cung cấp cũng e ngại trong việc cung ứng hàng hóa cho các đơn vị công do liên quan đến giá chưa hợp lý, thủ tục đấu thầu, thủ tục thanh toán phức tạp, khó khăn.
Cũng theo Bộ này, nguyên nhân thứ 2 là do mua sắm trong lĩnh vực y tế có lúc, có nơi xuất phát từ nhu cầu bị động, phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như tình hình dịch bệnh, mô hình bệnh tật. Đặc biệt, trong các năm 2020-2021 là hai năm chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, nhiều gói thầu phải mua theo hình thức chỉ định thầu rút gọn, lựa chọn nhà thầu trong trường hợp khẩn cấp để phục vụ cho nhu cầu chống dịch. Vì ảnh hưởng của đại dịch, nguồn nguyên liệu sản xuất, hàng hóa khan hiếm, giá cả hàng hóa nhiều biến động. Vì vậy, việc mua sắm thuốc, vật tư y tế, hóa chất, các sinh phẩm cho phòng, chống dịch bệnh và khám, chữa bệnh càng trở nên khó khăn hơn.
Nguyên nhân thứ 3, theo Bộ Y tế, việc hiểu và thực hiện Nghị định số 60 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập về thẩm quyền quyết định mua sắm từ các nguồn thu của đơn vị sự nghiệp công lập được giao tự chủ về tài chính chưa thống nhất. Điều này dẫn đến việc đấu thầu, mua sắm của các đơn vị sự nghiệp công lập bị chững lại, chưa tổ chức thực hiện việc đấu thầu lựa chọn nhà thầu cung cấp tài sản, hàng hoá, dịch vụ kể từ khi Nghị định này có hiệu lực.
Đồng thời, tình trạng hết hạn số đăng ký của một số loại thuốc dẫn tới chậm thầu so với dự kiến đề ra.
Bên cạnh đó, hiện trạng này cũng do một số khó khăn, chậm có kết quả đấu thầu tập trung Quốc gia, đàm phán giá một số thuốc thuốc mua sắm tập trung quốc gia, dẫn tới các cơ sở phải thực hiện hình thức mua sắm tại cơ sở và không chủ động được thời gian, số lượng mua sắm.
Cũng trong thông báo mới nhất này, Bộ Y tế đã chia sẻ về các giải pháp đã thực hiện. Cụ thể, Bộ Y tế đã đã ban hành văn bản ngày 30/3/2022 với nội dung tăng cường năng lực, hiệu quả, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong công tác mua sắm, đấu thầu tại các đơn vị thuộc và trực thuộc, Bộ Y tế.
Ngày 29/4, trước nguy cơ thiếu thuốc và vật tư y tế, Bộ này cũng đã ban hành công văn đôn đốc mua sắm, đấu thầu thuốc, vật tư y tế đáp ứng việc khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế. Theo đó, các đơn vị, địa phương được yêu cầu thực hiện mua sắm, đấu thầu thuốc, vật tư y tế để cung ứng đầy đủ, kịp thời, đảm bảo quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế.
Tiếp theo đó, ngày 2/6, Cục Quản lý Dược cũng ban hành công văn công bố đợt 1 danh mục thuốc, nguyên liệu làm thuốc được gia hạn hiệu lực.
Trong thông báo mới nhất này, Bộ Y tế cũng kiến nghị thủ trưởng các đơn vị phải có trách nhiệm thực hiện đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế theo thẩm quyền và theo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo có đủ thuốc, vật tư, trang thiết bị phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh.
Đồng thời, Bộ này đề nghị lãnh đạo chính quyền các cấp tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát các đơn vị sự nghiệp thuộc phạm vi quản lý trên địa bàn. Có biện pháp cụ thể để giao cho thủ trưởng các đơn vị sự nghiệp công lập phải chịu trách nhiệm nếu để xảy ra tình trạng thiếu thuốc, hoá chất và vật tư y tế phục vụ cho công tác khám bệnh, chữa bệnh và phòng, chống bệnh dịch.
Ngọc Trang
Bộ Y tế: Thiếu thuốc, vật tư y tế là do tâm lý ‘sợ sai, không dám làm’
Sau một năm rưỡi đối mặt với khoản trả góp 729,98 USD hàng tháng (khoảng 17,5 triệu đồng), vợ chồng chủ xe vẫn còn khoản nợ phải trả tới gần 34.000 USD (tương đương hơn 815 triệu đồng) do mức lãi suất quá cao và họ gần như chưa trả được số lượng đáng kể tiền gốc ban đầu của chiếc xe.
Không những vậy, với nhu cầu sử dụng thường xuyên và chặng đường di chuyển tới nơi làm việc khá đáng kể, chiếc xe dù chỉ mới vận hành khoảng hơn một năm nhưng đã có số ODO lên tới 41.000km. Điều này khiến chủ xe cũng phải bỏ ra chi phí 960 USD mỗi tháng (tương đương 23 triệu đồng) cho chi phí nhiên liệu tiêu hao và bảo trì, bảo dưỡng.
Tổng cộng, theo chia sẻ của người đàn ông chủ nhân chiếc Ford Mustang GT, anh phải bỏ ra tới 1.689 USD mỗi tháng (khoảng hơn 40 triệu đồng) để duy trì vận hành chiếc ô tô của mình trong khi vẫn còn khoản nợ trả góp lên tới 34.000 USD cần phải trả. Với khoản chi phí khổng lồ này, có lẽ người đàn ông này sẽ phải bán lại chiếc xế cưng vì không đủ khả năng gồng gánh khoản chi phí khủng hàng tháng.
Việc phải cân nhắc một cách kỹ càng về tài chính cá nhân và nhu cầu sử dụng trước khi mua ô tô là điều đặc biệt quan trọng trong thời đại ngày nay để bản thân không bị mắc vào các bẫy nợ tài chính nghiêm trọng.
Hùng Dũng(theo Carscoops)
" alt="Chủ xe Ford Mustang GT “kêu trời” vì chi phí nuôi ô tô quá đắt đỏ"/>Chủ xe Ford Mustang GT “kêu trời” vì chi phí nuôi ô tô quá đắt đỏ