Dãy biệt thự nằm giữa khu đô thị Văn Phú - Hà Đông, Hà Nội bị bỏ không nhiều năm nay trở thành tụ điểm lý tưởng cho các đối tượng nghiện hút, gây hoang mang cho người dân quanh vùng.

Nằm ở vị trí đắc địa trong khu đô thị Văn Phú, Hà Đông, Hà Nội, cách trục đường chính Quang Trung (Hà Đông) chưa đầy 200m, tòa biệt thự BT2 09 và BT2 10 đang là điểm nóng ma túy của khu vực khiến nhiều người dân quanh vùng lo ngại. Người dân cho hay, chủ đầu tư của dãy biệt thự này là Công ty CP Đầu tư Văn Phú - Invest.

Được biết, các biệt thự trên hoàn thành vào năm 2012 cùng với các hạng mục khác của dự án. Cũng không rõ nhóm biệt thự này trải qua bao nhiêu đời chủ nhưng hiện giờ không có ai chuyển vào ở.

Ngay phía bên ngoài các bơm kim tiêm đã lấp ló sau bụi cỏ trông rất nguy hiểm cho người đi qua.

Theo thông tin dự án, mỗi biệt thự có diện tích khoảng hơn 200m2, được xây thô 3.5 tầng với giá trị ước chừng tại thời điểm này không dưới 15 tỷ.

Căn biệt thự vô tình tạo thành những góc "hành sự" lý tưởng cho các đối tượng nghiện hút vào đấy sử dụng trái phép các chất ma túy.

Hình ảnh la liệt các bơm kim tiêm trên tầng 2 của tòa nhà.

Bất cứ ai bước chân vào cũng không trành khỏi cảm giác bất an trước những ống kim tiêm nhô lên khỏi mặt đất.

Thậm chí nhiều bơm kim tiêm vừa mới sử dụng vẫn còn đang rỉ máu tươi.

Tòa nhà bỏ hoang còn lưu cữu nhiều rác thải gây mất vệ sinh và bốc mùi hôi thối.

Khung cảnh hoang hóa phía sau tòa nhà.

Cỏ dại mọc um tùm.

Nhiều cửa kính tầng thượng của tòa nhà có dấu hiệu bị phá hoại.

Sân tum không hề được che chắn rất dễ bị đột nhập.

Theo Báo Tổ quốc

Cận cảnh 150 căn hộ tái định cư bỏ hoang trước đề xuất phá bỏ

Cận cảnh 150 căn hộ tái định cư bỏ hoang trước đề xuất phá bỏ

Ba tòa tái định cư với 150 căn hộ tại khu đô thị mới Sài Đồng (Long Biên, Hà Nội) được chính chủ đầu tư đề xuất phá bỏ do người dân không đến nhận nhà.

" />

Nhón chân tránh kim tiêm trong biệt thự chục tỷ Văn Phú

Giải trí 2025-04-02 15:02:05 7

Dãy biệt thự nằm giữa khu đô thị Văn Phú - Hà Đông,ónchântránhkimtiêmtrongbiệtthựchụctỷVănPhútối nay có đá banh không Hà Nội bị bỏ không nhiều năm nay trở thành tụ điểm lý tưởng cho các đối tượng nghiện hút, gây hoang mang cho người dân quanh vùng.

Nằm ở vị trí đắc địa trong khu đô thị Văn Phú, Hà Đông, Hà Nội, cách trục đường chính Quang Trung (Hà Đông) chưa đầy 200m, tòa biệt thự BT2 09 và BT2 10 đang là điểm nóng ma túy của khu vực khiến nhiều người dân quanh vùng lo ngại. Người dân cho hay, chủ đầu tư của dãy biệt thự này là Công ty CP Đầu tư Văn Phú - Invest.

Được biết, các biệt thự trên hoàn thành vào năm 2012 cùng với các hạng mục khác của dự án. Cũng không rõ nhóm biệt thự này trải qua bao nhiêu đời chủ nhưng hiện giờ không có ai chuyển vào ở.

Ngay phía bên ngoài các bơm kim tiêm đã lấp ló sau bụi cỏ trông rất nguy hiểm cho người đi qua.

Theo thông tin dự án, mỗi biệt thự có diện tích khoảng hơn 200m2, được xây thô 3.5 tầng với giá trị ước chừng tại thời điểm này không dưới 15 tỷ.

Căn biệt thự vô tình tạo thành những góc "hành sự" lý tưởng cho các đối tượng nghiện hút vào đấy sử dụng trái phép các chất ma túy.

Hình ảnh la liệt các bơm kim tiêm trên tầng 2 của tòa nhà.

Bất cứ ai bước chân vào cũng không trành khỏi cảm giác bất an trước những ống kim tiêm nhô lên khỏi mặt đất.

Thậm chí nhiều bơm kim tiêm vừa mới sử dụng vẫn còn đang rỉ máu tươi.

Tòa nhà bỏ hoang còn lưu cữu nhiều rác thải gây mất vệ sinh và bốc mùi hôi thối.

Khung cảnh hoang hóa phía sau tòa nhà.

Cỏ dại mọc um tùm.

Nhiều cửa kính tầng thượng của tòa nhà có dấu hiệu bị phá hoại.

Sân tum không hề được che chắn rất dễ bị đột nhập.

Theo Báo Tổ quốc

Cận cảnh 150 căn hộ tái định cư bỏ hoang trước đề xuất phá bỏ

Cận cảnh 150 căn hộ tái định cư bỏ hoang trước đề xuất phá bỏ

Ba tòa tái định cư với 150 căn hộ tại khu đô thị mới Sài Đồng (Long Biên, Hà Nội) được chính chủ đầu tư đề xuất phá bỏ do người dân không đến nhận nhà.

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/30d799642.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4: Quỷ đỏ lên tiếng

Với niềm tin, sự cổ vũ nhiệt tình của khán giả, Saigon Heat sẽ còn nhiều cơ hội để chứng tỏ bản lĩnh, làm rạng danh thể thao nước nhà tại đấu trường Giải bóng rổ Nhà nghề Đông Nam Á (ABL).

Chiếm trọn tình cảm của fans

Trải qua 2 trận đấu đầu tiên tại ABL 2016 - 2017 nhưng Saigon Heat vẫn chưa thể mang về cho mình một chiến thắng nào. Đâu đó trên khán đài hay phía sau mỗi trận đấu là hoang mang và có cả nỗi buồn của người hâm mộ.

Vậy nhưng một điều không thể phủ nhận đó là sân nhà Saigon Heat vẫn luôn náo nhiệt tiếng cổ vũ và hàng nghìn người hâm mộ vẫn đặt trọn niềm tin vào đội bóng thần tượng, sống hết mình với đam mê và hơn hết là tình yêu dành cho niềm tự hào của nền bóng rổ nước nhà.

{keywords}

Phía sau những trăn trở là sự ủng hộ hết mình của khán giả cho tuyển bóng rổ nước nhà

Thật sự ở giai đoạn này, có quá nhiều trở ngại khiến Saigon Heat không có bước khởi đầu như mong đợi. Đây không phải là lần đầu đội bóng rổ kỳ cựu này gặp bất lợi ngay từ những trận đầu tiên tại ABL. Đã từng có những thời điểm họ gần như rơi xuống đáy với chuỗi trận thua liên tiếp tưởng chừng không thể ngăn lại. Vượt lên tất cả, Saigon Heat đã chứng tỏ bản lĩnh và đẳng cấp khi liên tiếp 2 mùa giải ABL gần nhất đã thành công đặt chân vào vòng bán kết.

{keywords}

Khán giả vẫn luôn thấu hiểu được sự cố gắng Saigon Heat

Theo dõi từng bước đi của Saigon Heat từ những ngày đầu góp mặt tại ABL, khán giả Tống Hồ Quang Ân (24 tuổi, TP.HCM) có những nhìn nhận tích cực về sự thể hiện của Saigon Heat sau 2 trận đấu đầu tiên: “Ở đấu trường ABL tôi hiểu rõ nó sự cạnh tranh khắc nghiệt đến mức nào. Chưa kể ABL năm nay có những tân binh rất khó lường hết được sức mạnh của họ. Mùa giải chỉ vừa mới bắt đầu, đội hình của Saigon Heat vẫn chưa phải là mạnh nhất khi trung phong Christien Charles vẫn chưa thể ra sân vì gặp chấn thương. Việc Saigon Heat gặp nhiều khó khăn bước đầu là điều có thể lường trước được”.

{keywords}

Saigon Heat là niềm tự hào duy nhất của người hâm mộ bóng rổ Việt Nam tại đấu trường ABL

{keywords}

Với họ cổ vũ quan trọng nhất là vì niềm tự hào dân tộc

Saigon Heat tham dự ABL mùa giải năm nay với một đội hình có nhiều sự thay đổi. Sự phối hợp còn thiếu ăn ý là điều không tránh khỏi. Bạn Nguyễn Huỳnh Long Huy (20 tuổi, TP.HCM) tự hào với 3 năm làm một “Heatfan” cuồng nhiệt đã thổ lộ: “Saigon Heat cần nhiều thời gian để tập luyện và hiểu ý nhau hơn. Đồng ý là kết quả không như mong đợi của số đông nhưng trong thể thao, thắng thua là chuyện bình thường, điều tôi quan tâm và biết rõ nhất vào lúc này chính là tinh thần của các cầu thủ. Họ cần nhất sự cổ vũ và đồng hành của người hâm mộ”.

{keywords}

Màu cờ sắc áo Việt Nam chính là động lực để khán giả đặt trọn niềm tin vào Saigon Heat

Mong chờ sự bứt phá ngoạn mục

“Đường dài mới biết ngựa hay”, phía trước Saigon Heat vẫn còn nhiều trận đấu và cơ hội để thể hiện mình. “Một khẳng định chắc nịch nào được đưa ra ở thời điểm hiện tại đều là không thể, nếu có thì chẳng là gì khác là ngoài chính sự nỗ lực bền bỉ tập luyện của các chiến binh Saigon Heat. Tôi tin tưởng các cầu thủ Saigon Heat đã và đang làm hết sức để hoàn thiện đội hình, hướng đến những thành tích tốt hơn và sẽ làm rạng danh thể thao nước nhà”. Khán giả Trần Quang Phong (22 tuổi, TP.HCM) đặt trọn niềm tin vào đại diện của bóng rổ Việt Nam tại đấu trường ABL.

Cuối tuần này, Saigon Heat sẽ bước vào trận đấu thứ 3 trên sân nhà gặp ĐKVĐ Westports Malaysia Dragons. Hơn ai hết, sự cổ vũ cuồng nhiệt của đông đảo khán giả là động lực để các cầu thủ Saigon Heat bứt phá và tạo lập những chiến tích.

Đón xem trận đấu được diễn ra vào lúc 16h30 ngày 17/12/2016 tại Nhà thi đấu Trường Quốc tế Canada CIS (Đường số 23, P. Tân Phú, Quận 7, TP.HCM).

Tấn Tài

">

Saigon Heat chờ bứt phá tại giải bóng rổ nhà nghề ABL

Mai Hương đã nhận được thư thông báo trúng tuyển Texas Christian University (#83 NU) với học bổng 215.920 USD, Drexel University (#103 NU) với học bổng 150.320 USD, DePauw University (#47 LAC) với học bổng 160.000 USD, Beloit College (#75 LAC) với học bổng 172,000 USD, Knox College (#79 LAC) với học bổng 164.000 USD và Augustana College (#92 LAC) với học bổng 144.000 USD.

Mai Hương đạt được kết quả này mặc dù, như cô bé tự nhận xét “Em không có thành tích “khủng”, không phải là founder của bất kỳ dự án có tiếng nào, và cũng không bỏ túi những giải thưởng quốc gia”.  

Làm hồ sơ du học trong 3 tháng

Mai Hương nhen nhóm ý định du học Úc hoặc Canada từ hồi cấp 2. Nhưng hồi đó, cô bé chưa có định hướng quá rõ ràng nên “mọi việc em làm là tiếp tục giữ điểm trung bình môn trên 9.0 kết hợp tham gia một số hoạt động ngoại khóa của trường”.

Sau thời gian tìm hiểu, Hương quyết định sẽ đi du học Mỹ.

{keywords}
Phạm Mai Hương vừa trúng tuyển và có học bổng ở 6 trường đại học Mỹ  

“Em làm hồ sơ du học trong hơn 3 tháng vì quyết định đi Mỹ vào tháng 7/2021 - trong thời gian nghỉ dịch.

Em tìm hiểu về ranking, chất lượng đào tạo, yêu cầu của các trường, tỉ lệ nhận học sinh quốc tế, mức học bổng, môi trường học tập… và gộp hết các thông tin vào một bảng excel để tiện so sánh.

Trong lúc chọn trường, em cũng nhận được nhiều ý kiến khác nhau. Em tiếp thu chọn lọc và chọn ngôi trường phù hợp với bản thân nhất”.

Hương nói mình gặp khó khăn nhất trong vấn đề nghĩ ý tưởng luận chính, chưa kể các đề luận phụ của các trường.

“Phải nói là đó chính là thời gian em bị “xoay mòng mòng”. Không một giây nào em không nghĩ về các bài luận và hồ sơ. Mỗi khi đặt lưng xuống giường, chỉ cần có ý tưởng mới là em lại lục đục dậy ngồi vào bàn và mải mê tới quên cả thời gian”.

Có những ngày Hương không ngủ vì thời điểm đó đã là quá gấp. Hương cũng từng khóc vì thấy mọi việc bị dồn lại trong có vỏn vẹn hơn 3 tháng, nhưng cô không ngại đối mặt với nó.

“Trong khoảng thời gian đó, em luôn dặn mình bình tĩnh, kiểm tra lại toàn bộ những điểm thiếu sót và hạn nộp của từng phần của bộ hồ sơ, và từ từ giải quyết theo các thứ tự ưu tiên.

Sau khi nộp hồ sơ, em không quên viết email sao cho chỉn chu và chuyên nghiệp để giữ liên lạc với các trường”.

Vì múi giờ giữa Mỹ và Việt Nam khác nhau nên Hương có gặp chút khó khăn khi hẹn lịch phỏng vấn với các trường.

Các nhân viên tuyển sinh của trường thường hẹn lịch phỏng vấn vào khung giờ 1-3 giờ sáng Việt Nam. Không muốn bị muộn hay tệ hơn là lỡ luôn buổi phỏng vấn, Hương “nói không” với việc đi ngủ một chút và đặt báo thức rồi dậy.

“Em dành buổi tối hôm đó để luyện tập trả lời cũng như mường tượng ra không khí buổi phỏng vấn để … đỡ run”.

Hương nói cô cảm thấy biết ơn quãng thời gian qua rất nhiều. “Em cảm thấy mãn nguyện lắm vì đã đạt được điều mơ ước bằng sức lực của chính mình, và tất nhiên là cả sự hỗ trợ, động viên của rất nhiều người. Em đã đối mặt với những khó khăn ấy bằng sức trẻ và lòng nhiệt huyết tuổi 17”.

Những bài luận thuyết phục các hội đồng tuyển sinh

Về điểm mạnh của bộ hồ sơ của mình, theo Hương, đó chính là bài luận.

Hương không chọn những chủ đề quá to lớn mà chọn viết về cách cô dám đối mặt với cảm xúc của chính mình từ đó có thể giao tiếp tốt hơn.

{keywords}
 

“Một chủ đề đơn giản thôi nhưng em đã vô cùng tâm huyết. Bản thân là một người hướng nội, em có những giằng co trong nội tâm giữa việc sống thật với cảm xúc, biết nói và bộc lộ ra những lúc cần thiết với việc phải che dấu, trốn tránh những góc khuất của chính mình vì mong muốn trở nên trưởng thành.

Em cũng đan xen những giá trị khác của bản thân mà mình muốn thể hiện cho hội đồng tuyển sinh, cách viết “Creative Writing” (lối viết sáng tạo) để bài luận trở nên sinh động và thuyết phục hơn.

Nói về điểm yếu, em không có quá nhiều hoạt động ngoại khóa ấn tượng, không phải founder của bất kì một dự án nào. Điều đó khiến em lo lắng một thời gian dài, nhưng rồi em biết, việc này là không thể thay đổi. Em nên tìm cách khác, nên tập trung hơn vào bài luận và với điểm GPA cũng như chứng chỉ ngoại ngữ, em có thể bù đắp được nhưng thiếu sót trong danh sách những hoạt động ngoại khoá” – Hương chia sẻ kinh nghiệm.

Hương nói mình ấn tượng với nhất với hai câu hỏi luận phụ của trường ED1 - Texas Christian University.

“Trong bài luận về “Diversity” - bài luận cho phép nói về sự khác biệt của bản thân và cách sẽ làm để hoà nhập được với môi trường học, em đã chọn chủ đề về Nước mắm.

Nước mắm là một món đặc sản, là quốc hồn quốc túy của Việt Nam mình. Trong mỗi bữa ăn, mọi người thường sẽ cùng nhau quây quần bên mâm cơm và chấm chung một bát nước mắm. Bát nước mắm ấy dường như đã gắn kết mọi người lại với nhau vậy. Và em không thể chờ đến lúc được đem món đặc sản ấy tới TCU, tới hội học sinh Việt Nam nhớ nhà, và tới cả các bạn khắp nơi trên thế giới để gắn kết và giới thiệu về văn hoá nước nhà.

Trong đề luận phụ thứ hai (không bắt buộc), trường yêu cầu em có thể gửi một câu chuyện, một bài thơ, một bản nhạc hay thậm chí chỉ là một bức ảnh đáng nhớ để hội đồng tuyển sinh có một góc nhìn khác về em. Em đã chọn kể câu chuyện mà ở đó, em nhận ra rằng trở thành một siêu anh hùng không phải là điều không thể.

Việc sẵn sàng giúp đỡ những người xung quanh, từ những việc nhỏ nhất cũng có thể khiến bạn trở thành siêu anh hùng trong cuộc đời một ai đó. Em đã viết những điều ấy bằng chính trải nghiệm và những nhiệt huyết của bản thân, điều mà em sẽ luôn tự hào”.

Hương cho rằng không có một điều cụ thể nào giúp cô thuyết phục được ban tuyển sinh của các trường, mà toàn bộ hồ sơ của cô là một bức tranh rộng và toàn thể.

“Em có chủ đề chính cho bộ hồ sơ của mình, em gọi mình là một Mediator - là một người hướng nội, thích sáng tạo, có suy nghĩ cởi mở, không ngừng cố gắng và luôn mong mỏi được giúp đỡ mọi người. Một con người yêu đời và yêu người. Ở đó, bài luận chính, bài luận phụ, điểm số, chứng chỉ ngoại ngữ, hoạt động ngoại khoá, thư giới thiệu, CV, phần trình bày phỏng vấn… mỗi phần sẽ là một mảnh ghép không thể thiếu để vẽ nên bức tranh về Mediator ấy. Mỗi mảnh ghép sẽ là một ống kính nhỏ để ban tuyển sinh có cái nhìn toàn diện, và họ sẽ có nhiều góc nhìn về em hơn”.

Hương đã “chốt” trường Texas Christian University. Chia sẻ thêm, Hương nói rằng trong thời gian qua, đã có những lúc em nghi ngờ bản thân.

“Nhìn vào những thành tích học tập cũng như hoạt động ngoại khoá “khủng” và cạnh tranh của các bạn đồng trang lứa, em không khỏi nghi ngờ năng lực của chính mình. Nhưng dần dần, em hiểu ra mỗi người sẽ có điểm mạnh, điểm yếu riêng.

Có một câu nói mà em vô cùng tâm đắc: “Thời gian không quá quan trọng đâu, quan trọng là hướng đi thôi. Em hy vọng rằng các bạn học sinh khóa dưới có thể tìm ra được mục tiêu cho chính bản thân mình, chủ động tìm kiếm sự giúp đỡ nếu cần. Và hãy luôn là chính mình để tìm được cơ hội phù hợp nhất”.

Phương Mai

9X giành 8 học bổng tiến sĩ Mỹ 'bất an' về việc làm

9X giành 8 học bổng tiến sĩ Mỹ 'bất an' về việc làm

“Mục tiêu của tôi khi làm nghiên cứu là phải tận tâm, tận lực bằng niềm đam mê và có thể trao đi giá trị cho người khác. Do đó, tôi không muốn vì tiền bạc mà không thể toàn ý với khoa học”, Trần Quốc Đạt nói.

">

Nữ sinh với nhiều điều không có được 6 đại học Mỹ cấp học bổng

Mới đây, trong bộ môn trượt băng của Olympic Mùa Đông 2022 (Bắc Kinh, Trung Quốc), cộng đồng mạng xứ Trung không khỏi xuýt xoa với vận động viên Hanyu Yuzuru - "hoàng tử trượt băng" được coi là quốc bảo Nhật Bản.

Tại Olympic Mùa Đông 2022 vừa qua, Hanyu đã trở thành tâm điểm ở Bắc Kinh dù liên tiếp thất bại ở các phần thi. Đặc biệt, trong ngày thi đấu 8/2, chủ đề hot nhất trên mạng xã hội xứ Trung lại là màn trình diễn không thành công của Hanyu Yuzuru. Tên của anh chàng chiếm vị trí số 1 trên top tìm kiếm của mạng xã hội Weibo với hơn 140 triệu lượt đọc. 

{keywords}
Màn trình diễn của Hanyu ở PyeongChang 2008

Hanyu Yuzuru sinh năm 1994 tại tỉnh Miyagi (Nhật Bản). Từ khi còn trẻ, anh đã đạt được những kỳ tích đi vào lịch sử của thể thao Nhật Bản. Hanyu đã từng 2 lần vô địch bộ môn Trượt băng đơn nam tại Olympic Sochi 2014 và Olympic Pyeongchang 2018. Chàng trai cũng từng phá vỡ 19 kỷ lục thế giới, trong đó hầu hết là kỷ lục do chính anh thiết lập. Anh là một trong những người mở đường của kỷ nguyên quad (nhảy xoay 4 vòng).

Hanyu Yuzuru tốt nghiệp ngành Khoa học Thông tin Con người của Đại học Waseda (Nhật Bản) năm 2020. “Tôi không chỉ muốn xem trượt băng nghệ thuật mà còn cả nhân học khi lĩnh vực thông tin phát triển nhanh chóng. Đó là lý do tại sao tôi theo học chuyên ngành Khoa học Thông tin Con người” - Anh nói trong một cuộc phỏng vấn của website Đại học Waseda.

"Tôi đang nằm trong thế giới trượt băng nghệ thuật, nhưng tôi muốn thấy bản thân được thể hiện qua các con số và dữ liệu. Các con số hỗ trợ các giác quan của tôi, vì vậy nó cũng hữu ích cho các cuộc thi” - Anh nói thêm.

Ban đầu Hanyu đăng ký học tại Waseda vào năm 2013, nhưng phải tham gia các lớp học trực tuyến vì bận luyện tập và thi đấu. Trong thời gian đi học, Hanyu tập trung học vào những ngày nghỉ, viết báo cáo trên máy bay, và nộp bài ngay tại sân bay.

"Tham gia học E-learning trực tuyến tại trường Waseda đã cho tôi cơ hội học cách quản lý thời gian và thay đổi suy nghĩ của mình. Việc tạo ra một nơi để học tập là tùy thuộc vào tôi. Nếu tôi có ý chí học hỏi, nó sẽ trau dồi giá trị của tôi và nâng cao kiến thức. Tôi chắc chắn không muốn lãng phí những gì tôi đã học được" - Hanyu nói.

{keywords}
 

Trong đề án tốt nghiệp của mình, Hanyu nghiên cứu "việc sử dụng và triển vọng tương lai của công nghệ chụp chuyển động (công nghệ ghi lại chuyển động của người và vật thể và thể hiện bằng dữ liệu 3D) trong trượt băng nghệ thuật".

Đây là đề tài độc đáo của Hanyu khi tiếp cận kỹ thuật gắn chụp chuyển động 3D vào cơ thể của một người, nhảy và chuyển thành dữ liệu kỹ thuật số.

“Việc nghiên cứu giúp tôi phân tích và xác minh mọi thứ khi nhìn nó từ nhiều góc độ. Việc này chắc chắn sẽ hữu ích không chỉ cho trượt băng nghệ thuật mà còn cho cuộc sống sau này của tôi" - Hanyu chia sẻ.

Hoàng tử trượt băng Hanyu còn có cộng đồng fan quốc tế hùng hậu, có cả tại Việt Nam. Đây là một VĐV thể thao đặc biệt bởi sức hút của anh còn lớn hơn nhiều so với các nam thần tượng ngay cả khi sống rất kín tiếng và không hề sử dụng mạng xã hội.

Doãn Hùng (tổng hợp)

Nữ hoàng nhào lộn từng trúng Stanford được mẹ nuôi dạy thế nào?

Nữ hoàng nhào lộn từng trúng Stanford được mẹ nuôi dạy thế nào?

Ngủ 10 tiếng mỗi ngày là mẹo số 1 từ mẹ của Eileen Gu - nữ VĐV giành Huy chương Vàng cho Trung Quốc hạng mục nhào lộn trên không trong môn trượt tuyết tự do tại Thế vận hội mùa đông Bắc Kinh vừa qua. 

">

Con đường học vấn của Hanyu Yuzuru

Nhận định, soi kèo Dinamo Batumi vs Dinamo Tbilisi, 22h00 ngày 1/4: Cửa dưới thất thế

Bảo Trân (1).jpg
Bảo Trân 5 tuổi đã phải trải qua nhiều đau đớn để níu giữ sự sống.

Lên 3 tuổi, Bảo Trân bắt đầu có biểu hiện sốt, bỏ ăn. Khi ấy cô bé còn quá nhỏ, chẳng biết diễn tả với mẹ về sự đau đớn của mình. Chị Vân đưa con đi phòng khám tư nhân, bác sĩ kê thuốc về uống, nhưng cứ hết thuốc là con sốt lại. Chỉ đến khi làm xét nghiệm máu thấy bất thường, bác sĩ mới khuyên chị đưa con đi bệnh viện lớn.

Bởi không có tiền, chị Vân chỉ đưa con vào bệnh viện địa phương, tuy nhiên tình trạng sức khỏe con ngày càng tệ. Chứng kiến bé Trân bỏ ăn kéo dài, cơ thể teo tóp, người thân đã gom góp tiền cho hai vợ chồng đưa con lên bệnh viện nhi đồng ở TP.HCM thăm khám. Kết quả khiến họ tá hỏa: Bảo Trân mắc bệnh u nguyên bào thần kinh giai đoạn cuối, đã di căn vào phổi. 

Nghe bác sĩ nói con chỉ còn 70% cơ hội sống, có thể đi bất cứ lúc nào, tôi hoảng hốt, bắt đầu sống những ngày lo sợ. Tôi từng mất một đứa con rồi, sợ lại mất thêm đứa này, chắc tôi không sống nổi”, chị Vân nghẹn lời.

Bệnh của Bảo Trân không biết từ khi nào, đến lúc được phát hiện, khối u đã quá to. Sau khi hội chuẩn, bác sĩ quyết định chuyển con sang Bệnh viện Ung bướu TP.HCM để hóa trị cho khối u teo bớt rồi mới mổ. 

Bảo Trân (4).jpg
Con phải mổ lấy khối u tháng 12 năm ngoái (Ảnh: GĐCC).

Phác đồ đầu tiên con phải truyền 7 chu kỳ thuốc. Những lọ thuốc hóa chất nóng rát khiến đứa trẻ cháy sạm da, gầy rộc, không thiết ăn uống. Nguy hiểm hơn, cơ thể con không đáp ứng thuốc, khối u tiếp tục phát triển, bác sĩ phải đánh tiếp phác đồ mới, khi được 4 toa thì con có chỉ định mổ.

Cuối tháng 12 năm ngoái, Bảo Trân đã được phẫu thuật cắt bỏ 90% khối u tại Bệnh viện Nhi đồng 1. Cô bé tiếp tục quay lại Bệnh viện Ung bướu hóa trị thêm 2 đợt để đủ phác đồ. Bác sĩ Chu Hoàng Minh (Bệnh viện Ung bướu TP.HCM cơ sở 2) cho biết, Bảo Trân đáp ứng với thuốc nên hiện tại thể trạng con đã tạm ổn định, tuy nhiên vẫn phải theo dõi phần khối u còn lại.

Bảo Trân (3).jpg
Đơn xác nhận hoàn cảnh khó khăn của gia đình chị Vân.

Sau quãng thời gian lao đao chạy chữa bệnh cho con, gia đình chị Vân đã kiệt quệ kinh tế. Trước khi Bảo Trân đổ bệnh, vợ chồng chị không có phương tiện canh tác, phải đi làm thuê. Tiền công khoảng 170.000 đồng/ngày, bữa có bữa không. Họ chắt bóp lo cho 2 con nhỏ và người cha già từng bị tai biến. Bất ngờ con gái út gặp tai ương, con gái lớn đang học lớp 10 buộc phải nghỉ học để phụ cha mẹ. 2 năm nay, một mình anh Đặng Sa Ri đi làm, tiền kiếm được chẳng thấm tháp so với chi phí. Nợ nần chồng chất, đến nay họ đã chẳng còn nơi nào để vay thêm.

Ông Nguyễn Văn Lắm, Trưởng Khu phố 3, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang xác nhận, từ khi con gái út đổ bệnh hiểm nghèo, gia đình chị Trần Thị Thu Vân rơi vào cảnh khó khăn. Kinh tế phụ thuộc vào lao động duy nhất là anh Đặng Sa Ri nên chẳng thể nào xoay xở kịp. 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Thị Thu Vân hoặc anh Đặng Sa Ri; 

Địa chỉ:  Khu phố 3, phường 3, thị xã Cai Lậy, Tiền Giang.   

 SĐT: 0353239191.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộMS 2024.145 (Bé Đặng Hoài Ngọc Bảo Trân)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản:0011002643148.

Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081

Chàng trai 17 tuổi mồ côi cha, khao khát được ghép thận níu giữ sự sốngNhững ngày nắng cháy, Nguyễn Thành Hiếu vẫn kiên trì đạp xe đi chạy thận. Em không dám kể với mẹ về mong muốn ghép thận, về cuộc sống bình thường, vì em biết gánh nặng trên đôi vai mẹ đã quá nặng.">

Chị gái phải nghỉ học lớp 10, phụ mẹ chăm em ung thư

友情链接