您现在的位置是:Thời sự >>正文
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Wolves, 2h00 ngày 3/5
Thời sự81人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 02/05/2025 05:25 Máy tính dự ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Pohang Steelers vs Gimcheon Sangmu, 17h30 ngày 2/5: Nỗi đau kéo dài
Thời sựHồng Quân - 02/05/2025 05:46 Hàn Quốc ...
【Thời sự】
阅读更多Đưa nhánh cây bồ đề 2.300 tuổi từ Sri Lanka về Việt Nam
Thời sựGiáo hội Phật giáo Việt Nam kết hợp với chùa Bái Đính tổ chức lễ rước cây bồ đề thiêng từ Sri Lanka về Việt Nam. Đây là cây bồ đề được chiết từ cây bồ đề Vĩ Đại Cát Tường (Jaya -Sri -Maha -Bodhi) ở thánh tích Maha-vihara, cố đô Anura-dha-pura, quốc đảo Sri Lanka.
Cây bồ đề này có tuổi thọ cao nhất thế giới hiện nay (khoảng 2.300 năm tuổi) và được coi là báu vật của quốc đảo Sri Lanka. Năm 247 (trước công nguyên), vua A Dục đã cho chiết một nhánh phía nam của cây bồ đề thiêng ở Bodh Gaya - Ấn Độ (nơi Đức Phật thành đạo) và phái công chúa Sangha - Mitta đem sang tặng cho quốc đảo Sri Lanka.
Chư tăng và phật tử chùa Bái Đính đã hành hương về miền đất Phật Sri Lanka để rước nhánh cây bồ đề thiêng. Được sự chấp thuận của Chính phủ Sri Lanka, chùa Boma-luwa, thánh tích Maha-vihara tặng chùa Bái Đính nhánh cây bồ đề thiêng được chiết từ cây bồ đề Vĩ Đại Cát Tường.
Nhờ sự giúp đỡ của Đại sứ quán Sri Lanka tại Hà Nội và Đại sứ quán Việt Nam tại Sri Lanka, từ ngày 21-25/3, chư tăng và phật tử chùa Bái Đính đã hành hương về miền đất Phật Sri Lanka để rước nhánh cây bồ đề thiêng ở cố đô Anura-dha-pura, quốc đảo Sri Lanka về Việt Nam và trồng tại chùa Bái Đính, tỉnh Ninh Bình.
Cây bồ đề đã được trồng tại chùa Bái Đính. Việc tổ chức lễ rước cây bồ đề thiêng từ Sri Lanka về Việt Nam và trồng tại chùa Bái Đính không chỉ là một sự kiện tôn vinh giá trị tâm linh và văn hóa của dân tộc Việt Nam mà còn là sự kiện thể hiện sự hợp tác và giao lưu văn hóa giữa hai quốc gia Việt Nam và Sri Lanka.
Nhánh cây bồ đề được chiết từ cây bồ đề 2.300 tuổi tại Sri Lanka. Thầy Minh Niệm: Nhiều người loay hoay trốn khổ đau, thành 'mồi ngon' của trầm cảm
Do áp lực cuộc sống, nhiều người trẻ chọn rút lui về quê, sống nhàn nhã, bình yên nhưng theo thầy Minh Niệm, nếu không biết cách chữa lành, họ có thể bị trầm cảm nặng hơn.">...
【Thời sự】
阅读更多Vinh danh người giành giải thưởng xóa mù chữ của UNESCO
Thời sựLễ vinh danh chương trình “Sách hóa nông thôn Việt Nam” giành Giải thưởng Xóa mù chữ Quốc tế của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức diễn ra sáng nay (16/12) tại Hà Nội.
Phát biểu tại buổi lễ, Đại sứ Phạm Sanh Châu - Tổng thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam nhấn mạnh: “Được tôn vinh tại một giải thưởng lớn về giáo dục của UNESCO là một niềm vinh dự, tự hào đối với các tác giả của sáng kiến; nhưng cũng là niềm vinh dự, tự hào của tất cả chúng ta. Sáng kiến ‘Sách hóa nông thôn’ huy động nguồn lực xã hội nhằm xây dựng thư viện ở các vùng nông thôn khó khăn để giúp những người biết chữ rèn luyện khả năng đọc, giúp đỡ cộng đồng học tập.”
Theo Đại sứ Phạm Sanh Châu, đây là một cách làm hiệu quả, được UNESCO đánh giá cao, trao giải thưởng và mong muốn ý tưởng này sẽ đóng góp kinh nghiệm chung của các nước trên thế giới trong việc xóa nạn mù chữ, thúc đẩy học tập.
Ông Phạm Sanh Châu trao cho ông Nguyễn Quang Thạch bằng khen Giải thưởng Xóa mù chữ Quốc tế của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) “Sách hóa nông thôn Việt Nam” là chương trình xây dựng văn hóa đọc ở nông thôn Việt Nam do ông Nguyễn Quang Thạch - người sáng lập Trung tâm Hỗ trợ Tri thức và Phát triển Cộng đồng (CKACD) khởi xướng. Chương trình được thực hiện từ năm 2007 tới nay.
Ông Nguyễn Quang Thạch chia sẻ, kết quả khảo sát tỷ lệ đọc sách tại 16 trường học và ba xã thuộc hai huyện (Quỳnh Phụ, Thái Thụy - Thái Bình) trong năm 2010 và năm 2013 cho thấy: việc đọc các loại sách (ngoài sách giáo khoa) của học sinh dao động trong khoảng từ 0,4-2 cuốn/năm.
“Trong khi đó, việc đọc sách của nông dân là con số 0 tròn trĩnh,” ông Thạch nói.
Từ đó, ông Nguyễn Quang Thạch cho rằng: “Muốn trẻ đọc sách và yêu sách thì hệ thống thư viện phải rộng khắp, trẻ em được khuyến đọc bằng nhiều hình thức khác nhau. Tại một số nước phát triển (như Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Đức...), giới trẻ lĩnh hội tri thức qua sách vở từ thư viện với mức đọc từ 8.000-10.000 trang sách/năm. Trái lại, học sinh nông thôn ở Việt Nam lại thiếu thứ cơ bản nhất là sách. Điều đó dẫn đến tiềm năng đọc của học sinh bị lãng phí, văn hóa đọc chưa thể hình thành trên quy mô cả nước.
Theo thống kê của Văn phòng UNESCO Hà Nội, từ năm 2007 tới nay, mặc dù nguồn ngân sách hạn hẹp và phải dựa vào nguồn sách đóng góp từ thiện nhưng chương trình “Sách hóa nông thôn Việt Nam” đã đưa sách tới hơn 400.000 bạn đọc ở khu vực nông thôn, đồng thời xây dựng hơn 9.000 thư viện ở 26 tỉnh/ thành phố.
Trước đó, UNESCO đã chính thức trao Giải thưởng Xóa mù chữ Quốc tế cho chương trình “Sách hóa nông thôn Việt Nam” trong khuôn khổ lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Xóa mù chữ (9/9 - theo giờ Hà Nội) tại Thủ đô Paris (Pháp).UNESCO bắt đầu trao Giải thưởng Xóa mù chữ Quốc tế từ năm 1989.
Khánh An
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Bournemouth, 23h30 ngày 3/5: Vực lại tinh thần
- 8x Hà Tĩnh mê phượt chinh phục ‘Tứ đại đỉnh đèo’ Việt Nam
- Biến chứng sau khi điều trị sa bàng quang
- Cô dâu chơi trội khi đội khăn voan biết bay trong lễ cưới
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Liverpool, 22h30 ngày 4/5
- Hát Xoan sẽ trở thành di sản văn hóa phi vật thể năm 2017?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Chengdu Rongcheng vs Shanghai Shenhua, 18h35 ngày 2/5: Củng cố ngôi đầu
-
Lena và Bảo Hân phải thực hiện nụ hôn đồng giới táo bạo trong phim.
Lena là người mẫu diễn viên tự do, một hotgirl có tiếng trong giới trẻ với hơn 300 nghìn lượt theo dõi trên facebook. Trước khi được mời đóng vai Ánh trong 'Về nhà đi con ngoại truyện', Lena từng được biết đến với vai cô em út cá tính trong phim 'Mẹ ơi bố đâu rồi".
Trong tập 1 'Về nhà đi con ngoại truyện', nhân vật của Lena ngay khi xuất hiện đã thể hiện là một fan cuồng của Ánh Dương (Bảo Hân). Không chỉ công khai tỏ tình với Ánh Dương, Ánh còn có màn cầu hôn gây sốc khi mang bánh kem tới tận cửa phòng, trao nhẫn và hôn Ánh Dương trong sự ngỡ ngàng của ông Sơn.
Lena và Bảo Hân chỉ biết nhau 10 phút trước khi đóng cùng nhau. Lần đầu đóng cùng nhau, Lena và Bảo Hân chỉ có thời gian làm quen đúng 10 phút trước giờ xe chạy tới điểm quay nhưng đã phải thực hiện cảnh hôn đồng giới táo bạo.
Nữ diễn viên chia sẻ với VietNamNet: "Cảnh hôn Dương của tôi vì 2 đứa con gái hôn nhau nên tôi cũng khá ngại. Hân cũng còn bé nên ít khi quay hôn lắm, lúc quay 2 đứa đề nghị đạo diễn cho hôn lên má nhưng đạo diễn Dũng đòi phải hôn môi mới gay cấn nên tôi liều luôn. Phải 8-9 lần hôn nhau như thế mới được và sau khi hôn xong thì 2 đứa đỏ mặt bừng bừng và không bao giờ nói về cảnh quay đó nữa".
Cảnh Ánh bị Dương dúi mặt vào chiếc bánh kem cũng đáng nhớ. Sau khi tập ngoại truyện lên sóng, rất nhiều fan nữ của Bảo Hân đã vào tận trang cá nhân của Lena bình luận, cho rằng họ không chấp nhận Lena đã cướp đi nụ hôn đầu của thần tượng.
"Fan của Hân sang facebook tôi réo rất nhiều nhưng chung quy lại thì mọi người cũng khen tôi dễ thương, đa số hỏi tôi sao cướp nụ hôn của Dương rồi nhận xét vai Ánh vô duyên. Nhưng còn Lena thì ai cũng khen chứ chả ghét bỏ gì. Tôi nghĩ các bạn cuồng Hân thì cũng muốn được gần gũi Hân thôi, còn tôi làm đúng nhiệm vụ được giao và diễn đúng theo những gì kịch bản viết thì không sợ".
Không chỉ phải thực hiện cảnh hôn, nhân vật Ánh của Lena còn bị Dương dúi đầu vào chiếc bánh kem khá phũ phàng. Lena cho biết cảnh này phải quay ăn gian mấy lần cho các góc khác nhau. "Tôi bị tóm tóc dúi đầu phải 6-7 lần, khá đau nhưng đóng xong 2 đứa lại cười đùa nên vẫn vui lắm".
Lena cùng đạo diễn Danh Dũng và Quang Anh, Bảo Hân, Tuấn Tú trong ngày quay ngoại truyện. Lena cho biết sau khi quay xong ngoại truyện 'Về nhà đi con' cả cô, Bảo Hân, Quang Anh đều rất vui vẻ và hay đi chơi với nhau dù trên phim thì ghét nhau hết nước.
Lena cũng tiết lộ trước đó cô đã từng casting vai Dương nhưng có lẽ do độ menly của cô hơi thiếu nên vai diễn này đành nhường lại cho Hân.
"Thực sự tôi thấy vai diễn này sinh ra như dành cho Hân vậy, rất hợp nên tôi cũng không buồn mà ngược lại thấy đạo diễn chọn diễn viên quá chuẩn. Theo dõi 'Về nhà đi con' một thời gian, thấy phim hot thì tôi cũng khá tiếc, và xuýt xoa ước gì mình được tham gia. Vừa nói dứt câu thì mấy hôm sau tôi được gọi đóng vai người cuồng Dương.
Lena tiếc vì từng để hụt vai Ánh Dương. Tôi thấy vai này khá lạ, vừa là ủng hộ LGBT, vừa phản ánh những bạn điên tình, vừa nói lên sự thiếu thốn tình cảm gia đình mà vẫn đáng yêu dễ thương nên tôi nhận luôn. Không những tôi hứng thú với vai Ánh mà còn rất vui vì mình đã có đóng góp nho nhỏ cho nội dung phim".
Theo Lena, vai Ánh trong ngoại truyện 'Về nhà đi con' còn nhiều trò điên dồ nữa trong các tập sắp tới nhưng cô xin giữ bí mật để tạo hứng thú cho người xem.
Mỹ Anh
'Về nhà đi con ngoại truyện' tập 1, Vũ ghen lồng lộn khi Thư hẹn hò người yêu cũ
Biết Thư đi họp lớp tại một resort, Vũ cũng tìm cách kéo cả nhà đến tận nơi để phục vụ cho công tác 'rình mò'.
" alt="Hotgirl Lena kể hậu trường cảnh cưỡng hôn Bảo Hân trong 'Về nhà đi con ngoại truyện'">Hotgirl Lena kể hậu trường cảnh cưỡng hôn Bảo Hân trong 'Về nhà đi con ngoại truyện'
-
Cô gái thật thà cho biết các món ăn do cô nấu không ai ăn nổi. Lời thú nhận dễ thương này khiến khán giả thêm tò mò.Liên tục nhắc tình cũ, chàng trai Quảng Nam nhận bài học đau đớn" alt="Bạn muốn hẹn hò tập 377: Lời thú nhận của cô nàng Bình Định khiến khán giả phấn khích">
Bạn muốn hẹn hò tập 377: Lời thú nhận của cô nàng Bình Định khiến khán giả phấn khích
-
UNESCO sử dụng hình ảnh mô phỏng mặt tiền của Đền Thờ Parthenon làm biểu tượng của Tổ chức.
Tên gọi và lịch sử ra đời
Tên gọi đầy đủ của UNESCOParthenon Athens
Parthenon Athens
Tên tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization.
Tên tiếng Việt: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc.
Biểu tượng của Tổ chức
UNESCO sử dụng hình ảnh mô phỏng mặt tiền của Đền Thờ Parthenon làm biểu tượng của Tổ chức. Parthenon là một công trình kiến trúc văn hoá Hy Lạp cổ đại, làm bằng đá cẩm thạch trắng, kiến trúc theo trường phái Doric nổi tiếng, nằm trong quần thể kiến trúc Ancropolis trên đồi Athen, khởi móng từ năm 477 trước CN, được người cổ đại xếp hạng là một trong bảy kỳ quan văn hoá thế giới. Đây là một công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh loài người, là biểu tượng của vẻ đẹp lý tưởng, của sức mạnh trí tuệ và khả năng sáng tạo của con người – thể hiện nội dung, tư tưởng và lòng khao khát cao cả rất gần gũi với những gì UNESCO đang vươn tới.
Lịch sử ra đời của UNESCO
Đầu năm 1942, trong khi Chiến tranh thế giới Hai đang diễn ra khốc liệt thì chính phủ các nước châu Âu trong khối liên minh chống phát xít đã tổ chức một hội nghị tại Vương quốc Anh, có tên là “Hội nghị Các bộ trưởng giáo dục của các quốc gia đồng minh” (Conference of Allied Ministers of Education, CAME) để bàn bạc và chuẩn bị cho các vấn đề sau chiến tranh. Thế chiến Hai vừa kết thúc, trong khi các quốc gia đang phải vật lộn với tình hình hậu chiến đầy khó khăn thì các nước đồng minh đã tính tới ngay việc xây dựng một hệ thống giáo dục phục vụ cho thời bình. Một dự án khẩn trương đã đạt được một sự nhất trí mang tính toàn cầu. Các quốc gia mới bao gồm các thành viên của Liên Hợp Quốc đã quyết định tham gia vào dự án này.
Theo lời kêu gọi của CAME, một hội nghị đã được triệu tập trong khuôn khổ của Liên Hợp Quốc (ra đời trước đó không bao lâu, ngày 24-10-1945), để bàn về việc thành lập một tổ chức về văn hoá và giáo dục (ECO/CONF) diễn ra tại London từ ngày 1 đến 16 tháng 11 năm 1945. Hội nghị diễn ra ngay sau khi chiến tranh vừa mới kết thúc. Hội nghị đã thu hút được sự tham gia của đại diện 44 quốc gia. Căn cứ theo đề nghị của Pháp và Anh, là hai nước được coi là chịu thiệt hại nặng nề trong cuộc chiến tranh vừa qua, các đại biểu đã đi đến nhất trí về việc thành lập một tổ chức quốc tế tiêu biểu,xứng đáng với một nền văn hoá vì hoà bình. Các quốc gia mong mỏi tổ chức này hướng tới việc thiết lập “một tình đoàn kết về trí tuệ và lương tri của toàn nhân loại” và hành động nhằm loại bỏ nguy cơ chiến tranh.
Kết thúc Hội nghị có 37 trong số 44 nước đã quyết định việc thành lập Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (gọi tắt là UNESCO). Ngày 16-11-1945 Hội nghị đã ký thông qua nội dung Công ước UNESCO. Công ước này đã có hiệu lực sau đó một năm, vào ngày 4-11-1946, sau khi được chính phủ của 20 trong số 37 quốc gia tham gia hội nghị London phê chuẩn. Ngày 16-11-1945 được coi là ngày ra đời UNESCO. Hai mươi quốc gia đầu tiên phê chuẩn Công ước UNESCO được coi là các thành viên ban đầu (Sáng lập viên) của UNESCO, đó là: Ai Cập, Vương Quốc Anh, Ấn Độ, Australia, Brazil, Canada, Đan Mạch, Cộng hoà Dominican, Tiệp Khắc, Pháp, Hoa Kỳ, Hy Lạp, Lebanon, Mexico, Na Uy, Nam Phi, New Zealand, Saudi Arabia, Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Quốc. Đại hội đồng đầu tiên của UNESCO được tổ chức tại Paris, Pháp từ ngày 19-11 đến 10-12-1946 với sự tham gia của đại diện của 30 chính phủ thành viên có quyền bầu cử.
Tàn dư của Thế chiến Hai cũng được phản ánh trong cơ cấu của các Quốc gia Sáng lập của UNESCO. Những quốc gia từng là phát xít như Nhật Bản và Cộng hoà Liên bang Đức đến năm 1951 mới đủ điều kiện để trở thành thành viên UNESCO, còn Tây Ban Nha là năm 1953. Những nhân tố lịch sử và chính trị như Chiến tranh lạnh, phong trào độc lập dân tộc và quá trình tan rã của chủ nghĩa thực dân trong những năm 60 của thế kỷ XX, sự sụp đổ của Đông Âu và tan rã của Liên Xô cũng kéo theo những thay đổi căn bản về cơ cấu thành viên của UNESCO. Chỉ riêng năm 1960 có 19 quốc gia châu Phi gia nhập UNESCO. Chỉ từ 1991-1993 từ một quốc gia Liên bang Xô viết (cũ) đã thành 13 quốc gia thành viên độc lập… Do tính bị chi phối bởi quy chế thành viên của Liên Hợp Quốc nên Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa trở thành thành viên duy nhất tại UNESCO, Cộng hoà Dân chủ Đức là thành viên của UNESCO từ 1972, nhưng đến 1990 thì trao quyền đại diện cho Công hoà Liên Bang Đức.
Các tổ chức tiền thân của UNESCO (tham khảo)
- Uỷ ban Hợp tác Trí tuệ Quốc tế (The International Committee of Intellectual Co-operation, CICI), đóng tại Geneva từ 1922-1946;
- Viện Hợp tác Trí tuệ Quốc tế (International Institute of Intellectual Co-operation, IICI), trụ sở tại Paris, 1925-19646;
- Văn phòng Quốc tế về Giáo dục (International Bureau of Education, IBE), trụ sở tại Geneva, 1925-1968. Từ 1969 IBE trở thành một bộ phận của UNESCO.
Những mốc lịch sử quan trọng của UNESCO trong 60 năm qua
Ngày 16-11-1945: Đại diện của 37 quốc gia họp tại London để ký Công ước UNESCO. Ngày này được lấy làm ngày ra đời của UNESCO.
Ngày 4-11-1946: Công ước UNESCO có hiệu lực sau khi được chính phủ của 20 nước phê chuẩn.
1948: UNESCO khuyến nghị với các nước thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc và miễn phí trên phạm vi toàn cầu đối với trình độ tiểu học.
1952: Một hội nghị liên chính phủ đã được UNESCO triệu tập để thông qua Công ước Quốc tế về Quyền tác giả. Công ước góp phần tăng cường khả năng bảo vệ quyền tác giả đối với một số quốc gia trước đây chưa có điều kiện tham gia Công ước Berne về Bảo vệ các tác phẩm Văn học và Nghệ thuật ký từ 1886.
1956: Cộng hoà Nam Phi rút khỏi UNESCO với lời buộc tội là UNESCO đã cho phát hành hàng loạt các ấn phẩm mang tính “can thiệp nội bộ” đối với Nam Phi trong “các vấn đề về chủng tộc”. Năm 1994 Tổng thống Nelson Mandela lên nắm quyền và Nam Phi đã trở lại UNESCO.
1958: Khánh thành khu nhà Trụ sở của UNESCO tại Paris do nhóm kiến trúc sư Marcel Breuer (Mỹ), Pier-Luigi Nervi (Italy) và Bernard Zehrfuss (Pháp) thiết kế.
1960: Phát động Chiến dịch Nubia ở Ai Cập nhằm dịch chuyển Đền thờ Vĩ đại ở Abu Simbel đến vị trí an toàn để bảo tồn sau khi Ai Cập xây dựng đập nước Aswan. Trong vòng 20 năm thực hiện chiến dịch này, 22 công trình kiến trúc và tượng đài đã được di chuyển nguyên vẹn đến khu vực an toàn. Đây là một trong những công trình lớn nhất trong hàng loạt các chiến dịch bảo tồn di sản văn hoá do UNESCO phát động, bao gồm chiến dịch Moenjodaro (Pakistan), Fez (Maroc), Kathmandu (Nepal), Borobudur (Indonesia) and the Acropolis (Hi Lạp).
1968: UNESCO tổ chức Hội nghị liên chính phủ đầu tiên hướng tới việc giải quyết mối quan hệ giữa môi trường và phát triển, mà hiện nay người ta gọi là “phát triển bền vững”. Hội nghị này là nguyên nhân dẫn đến việc ra đời Chương trình toàn cầu của UNESCO gọi là “Con người và Sinh quyển”.
1972: Một Công ước quốc tế liên quan đến Bảo vệ các Di sản Văn hoá và Thiên nhiên thế giới đã được thông qua tại UNESCO. Uỷ ban Di sản Thế giới được thành lập năm 1976 và những di sản đầu tiên trên thế giới được đưa vào Danh sách Di sản Thế giới vào năm 1988.
1974: Giáo hoàng John Paul VI trao tặng Giải thưởng Hoà Bình John XXIII cho UNESCO.
1975: Trường Đại học Liên Hợp quốc được thành lập tại Tokyo dưới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc và UNESCO.
1978: UNESCO thông qua Bản Tuyên bố về Chủng tộc và thành kiến chủng tộc. Những bản báo cáo tiếp theo liên quan đến các chủ đề do Tổng Giám đốc nêu đã gây ra nhiều tai tiếng, gây mất tín nhiệm cho UNESCO, dẫn đến giải thể nhóm khoa học nghiên cứu về chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
1980: Hai tập sách đầu tiên Lịch sử Đại cương về Châu Phi của UNESCO được phát hành. Tiếp đến là các tập tương tự về các khu vực khác, đáng chú ý là về lịch sử vùng Trung Á và Caribé.
1984: Hoa Kỳ rút khỏi UNESCO do bất đồng trong vấn đề quản lý và những lý do khác. Tiếp đến là Anh và Singapore rút khỏi UNESCO vào năm sau, 1985. Ngân sách của UNESCO bị giảm đột ngột.
1990: UNESCO tổ chức Hội nghị quốc tế về “Giáo dục cho tất cả mọi người” tại Jomtiem, Thái Lan. Hội nghị đã phát động phong trào quốc tế về tạo điều kiện phổ cập học tập cơ bản cho trẻ em, thanh niên và người lớn. Mười năm sau, một hội nghị tương tự được tổ chức ở Dakar, Senegal, gọi là Diễn đàn Quốc tế về Giáo dục để đệ trình với các quốc gia những mục tiêu trên lĩnh vực giáo dục cơ bản cho tất cả mọi người cần đạt được vào năm 2015.
1992: Thành lập “Bộ nhớ” cho các chương trình quốc tế trên lĩnh vực bảo quản các thư viện gồm những sản phẩm văn hoá không thể thay thế được và bảo quản các bộ sưu tầm đang được lưu trữ. Nay các đối tượng cần được bảo vệ đó còn có các hiện vật lưu âm thanh, phim và các sản phẩm truyền hình.
1997: Vương quốc Anh quay lại UNESCO.
1998: Bản Tuyên bố về Nhân quyền đã được UNESCO biên soạn và thông qua vào năm 1997 đã được Liên Hợp Quốc phê chuẩn.
1999: Tổng Giám đốc Koichiro Matsuura tiến hành cải cách tổng thể cơ cấu và thực hiện chính sách phi tập trung hoá bộ máy công chức và hoạt động nghiệp vụ của UNESCO.
2001: Đại hội đồng UNESCO thông qua Bản Tuyên bố Quốc tế về Tính đa dạng Văn hoá.
2003: Hoa Kỳ quay lại UNESCO.
2005: Nước Hồi giáo Brunei trở thành quốc gia thành viên thứ 191 của UNESCO.
" alt="UNESCO là gì?">UNESCO là gì?
-
Soi kèo góc Everton vs Ipswich Town, 21h00 ngày 3/5
-
– Hoa hậu Kỳ Duyên đã xuất sắc đả bại 8 chàng trai trong một gameshow và quyết định trích tiền thưởng hơn 45 triệu đồng mà mình đạt được để làm từ thiện.
Gameshow ‘Người đứng vững’ vừa phát sóng số đặc biệt nhân ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 với sự góp mặt của Hoa hậu Kỳ Duyên đã nhận được sự quan tâm của nhiều khán giả. Tham gia gameshow, Hoa hậu Việt Nam 2014 diện trang phục đen đơn giản, nữ tính.
Hoa hậu Kỳ Duyên tham dự gameshow Người đứng vững số đặc biệt nhân ngày 20/10. Tham gia gameshow, Kỳ Duyên phải đối đầu với 10 chàng trai đến từ nhiều ngành nghề khác nhau. Người đẹp phải dùng vốn kiến thức của mình để loại dần các đối thủ bằng cách vượt qua nhiều câu hỏi hóc búa. Trong vòng 20 giây, với áp lực từ phía đối thủ, người đẹp đã trải qua những phần “giao đấu” trí tuệ đầy căng thẳng.
Kỳ Duyên và những giây phút căng thẳng khi trả lời các câu hỏi. Dù bị gán danh hiệu hoa hậu lắm thị phi nhất showbiz Việt nhưng khán giả không thể phủ nhận vốn kiến thức đa dạng và phong phú của người đẹp gốc Nam Định. Trong chương trình, Kỳ Duyên đã xuất sắc vượt qua 17 câu hỏi để ‘đả bại’ 8 chàng trai và mang về số tiền thưởng là hơn 45 triệu đồng.
Cụ thể, Hoa hậu Việt Nam 2014 đã dễ dàng vượt qua các người chơi phụ khá dễ dàng chỉ với một hoặc hai câu hỏi. Duy chỉ có người chơi thứ 5 đồng thời cũng là cựu sinh viên Đại học Ngoại thương khiến cô phải trả lời 6 câu hỏi mới có thể vượt qua. Hay người chơi thứ 7 cũng khiến Kỳ Duyên đau đầu khi đến câu hỏi thứ 4 mới có thể hạ gục.
Kỳ Duyên xuất sắc 'hạ gục' được 8 chàng trai của chương trình. Việc vượt qua được 8 đối thủ của chương trình đã mang về cho Kỳ Duyên giải thưởng 45,1 triệu đồng. Như đã chia sẻ trước đó, người đẹp Nam Định sẽ trích một phần số tiền để đóng góp cho “Quỹ nữ sinh có hoàn cảnh khó khăn” của Đại học Ngoại Thương – ngôi trường mà cô đã, đang và sẽ gắn bó trong suốt quãng đời sinh viên.
Cũng theo luật chơi, Kỳ Duyên được phép lựa chọn cách “ra về“ khi chủ động dừng cuộc chơi. Hoa hậu Việt Nam 2014 đã không ngần ngại tiết lộ sở thích cảm giác mạnh nên muốn thử một lần xem sao. Và thế là khán giả truyền hình có dịp được tận mắt nhìn thấy hoa hậu Kỳ Duyên “rơi tự do” xuống hố.
Bảo Bảo
" alt="Kỳ Duyên một mình ‘hạ gục’ 8 chàng trai trên sóng truyền hình">Kỳ Duyên một mình ‘hạ gục’ 8 chàng trai trên sóng truyền hình