Bí mật trong ngôi trường dạy cách lấy chồng đại gia

Một khoá học được quảng cáo là sẽ giúp các cô gái cưới được triệu phú có học phí lên tới hơn 10 ngàn tệ (hơn 32 triệu đồng) nhưng vẫn thu hút rất nhiều sinh viên nộp đơn.

" />

Người phụ nữ suýt bị lừa tiền vì quen đại gia kim cương dỏm

Nhận định 2025-04-16 16:29:02 5

Tận hưởng cuộc sống xa hoa với áo quần thời trang,ườiphụnữsuýtbịlừatiềnvìquenđạigiakimcươngdỏbảng xếp hạng huy chương túi xách hàng hiệu, cùng những chuyến du lịch sang chảnh khi có chồng đại gia, có lẽ là ước mơ của rất nhiều cô gái ở thời đại này.

Tuy nhiên, không ít người đã phải chịu cảnh 'tiền mất tật mang' chì vì suy nghĩ quá thực dụng, điển hình là trường hợp của một người phụ nữ có biệt danh là Alice, 43 tuổi, đến từ Singapore.

Câu chuyện bắt nguồn từ khi mối quan hệ yêu đương suốt 1 năm trời trên mạng của Alice bị tan vỡ. Do quá đau buồn, cô đã tìm đến một ứng dụng hẹn hò nổi tiếng để giải trí. Không lâu sau, Alice đã bắt đầu làm quen và trò chuyện với một người đàn ông Đài Loan, tự xưng là chủ của một đại lý kim cương ở Mỹ.

Sự gặp gỡ này như một 'liều thuốc' giúp Alice chữa lành những vết thương của lần đổ vỡ trước. Họ nhắn tin và gọi điện cho nhau mỗi ngày bằng ứng dụng trên mạng xã hội.

Người phụ nữ này chia sẻ: 'Anh ta nói rất cô đơn và luôn cảm thấy trống rỗng sau khi mẹ qua đời, nên rất muốn tìm một người phụ nữ làm bạn đời'.

Người này còn thường xuyên gửi cho cô những bài thơ lãng mạn cùng nhiều bức ảnh về cơ ngơi 'ảo' của mình. Anh ta cũng nhiều lần ngỏ lời yêu và nói sẽ đến Singapore để gặp cô.

Tưởng rằng mình thật may mắn khi vớ phải một đại gia kim cương giàu có, thì bỗng nhiên 2 tuần sau, người đàn ông này gọi điện mượn cô 5.000 USD (tương đương 115 triệu đồng) vì cần trả phí vận chuyển một gói kim cương trị giá 800.000 USD đến khách hàng. Không mảy may nghi ngờ, Alice đã đồng ý giúp đỡ và lập tức chuyển tiền qua Internet banking.

Vài ngày sau đó, người này nói với Alice chưa nhận được tiền và yêu cầu chuyển lại lần hai, khiến cô nghi ngờ. Cô âm thầm kiểm tra và được xác nhận là giao dịch đã thành công.

Nghĩ mình bị lừa nên người phụ nữ này báo cảnh sát. May mắn thay, Alice đã nhận lại được khoản tiền 5.000 USD đã gửi cho kẻ lừa đảo nhờ kịp thời tố giác.

Hai chuyên gia tâm lý học có tên là Carolyn Misir và Jeffery Chin, thuộc lực lượng cảnh sát Singapore cho biết, bất cứ ai cũng có thể trở thành nạn nhân của những vụ lừa đảo tình yêu qua mạng.

Những tội phạm này thường sử dụng chiến thuật 'ngọt ngào', đồng thời, cố gắng thuyết phục để khiến nạn nhân phải chuyển tiền cho chúng. Cách tốt nhất là không nên chuyển tiền hay bất kỳ tài sản có giá trị nào cho người mà mình không hề quen biết.

Về phần Alice, sau khi biết mình đã thân thiết với một kẻ lừa đảo, cô đã hoàn toàn mất lòng tin vào những người làm quen qua mạng, thậm chí cả trong đời thực. 

Cô cho biết: 'Tôi may mắn nhưng những nạn nhân khác thì bị tổn thương nặng nề. Để tự bảo vệ mình, bạn đừng quá tin tưởng vào những mối quan hệ trên mạng'.

Bí mật trong ngôi trường dạy cách lấy chồng đại gia

Bí mật trong ngôi trường dạy cách lấy chồng đại gia

Một khoá học được quảng cáo là sẽ giúp các cô gái cưới được triệu phú có học phí lên tới hơn 10 ngàn tệ (hơn 32 triệu đồng) nhưng vẫn thu hút rất nhiều sinh viên nộp đơn.

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/33d899772.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?

hinh 1 40.png
 Các nhà nữ khoa học Katherine Johnson, Dorothy Vaughan và Mary Jackson là biểu tượng cho cuộc đấu tranh kiên cường chống lại kỳ thị sắc tộc trong nghiên cứu khoa học Mỹ.

Sử dụng phòng vệ sinh, khu vực ăn uống riêng

Sinh ra vào thời điểm mà sự phân biệt chủng tộc đã ăn sâu vào xã hội Mỹ, những người phụ nữ này ở mọi ngã rẽ đều gặp phải trở ngại. Cơ sở vật chất tách biệt, buộc họ phải sử dụng phòng vệ sinh và khu vực ăn uống riêng.

Cơ hội giáo dục hạn chế dành cho người Mỹ gốc Phi càng gia tăng thêm thách thức. Katherine G. Johnson ngay từ khi còn nhỏ đã có năng khiếu về toán học, như bà đã nói vào năm 1999 '“Tôi luôn nóng lòng muốn được vào trường trung học để học đại số và hình học”', theo Birmingham Blogs History.

Tuy nhiên, do hệ thống giáo dục phân biệt chủng tộc ở quê hương, bà chỉ có thể học đến lớp 6. Cha đã phải chuyển nhà để các con có thể theo học trung học. Ở tuổi 14, Katherine tốt nghiệp trung học và bắt đầu học tại trường West Virginia State College, nơi bà tốt nghiệp bằng kép về toán học và tiếng Pháp. Bà là một trong những sinh viên người Mỹ gốc Phi đầu tiên theo học cao học tại đại học này.

Trong khi đó, Dorothy Vaughan và Mary Jackson cũng gặp phải thực tế khắc nghiệt của nền giáo dục phân biệt chủng tộc. Các lựa chọn giáo dục đại học cho người Mỹ gốc Phi bị hạn chế, cản trở khả năng tiếp cận giáo dục toàn diện và chuyên sâu về toán học và các lĩnh vực liên quan. 

Bất chấp những trở ngại này, cả Vaughan và Jackson đều thể hiện khả năng vươn lên đáng nể. Năng khiếu toán học sớm nảy nở của Vaughan đã giúp bà đảm bảo được vị trí giảng dạy tại một trường trung học tách biệt. 

Jackson, bắt đầu sự nghiệp của mình với tư cách là một nhà toán học nghiên cứu tại Ủy ban Cố vấn Hàng không Quốc gia Mỹ (NACA), đã phải đối mặt với những rào cản về chủng tộc và giới tính khi theo đuổi mục tiêu trở thành nữ kỹ sư người Mỹ gốc Phi đầu tiên của NASA.

Mỗi ngày làm việc là một ‘cuộc đấu tranh’

Sự thiên vị về giới tính là một nghịch cảnh khác. Ở thời đại mà các chuẩn mực xã hội đẩy phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ Mỹ gốc Phi, xuống những vị trí được trả lương thấp hơn và kém uy tín hơn, việc vượt qua những rào cản giới tính này là một cuộc chiến khó khăn. 

Những người phụ nữ phải đấu tranh với những định kiến về năng lực của họ trong các lĩnh vực khoa học và kỹ thuật, thách thức những quan niệm này thông qua nỗ lực không mệt mỏi và những thành tựu đặc biệt.

Bất chấp sự xuất sắc của bản thân, Johnson, Vaughan và Jackson ban đầu phải đối mặt với những rào cản khắc nghiệt trong việc được công nhận và thăng tiến trong sự nghiệp. Thành tích của những nhà nữ khoa học này thường không được chú ý hoặc được cho là do các đồng nghiệp nam da trắng của họ. 

Dorothy Vaughan, nhà toán học xuất sắc, đã trở thành giám sát viên người Mỹ gốc Phi đầu tiên tại NASA, nhưng sự công nhận này chỉ đến sau nhiều năm. Cuộc đấu tranh để được công nhận diễn ra mỗi ngày trong công việc của bà.

hinh 2 28.png
Ba nhà nữ khoa học trong một lần hội ngộ nhau.

Bất chấp vô số trở ngại, Johnson, Vaughan và Jackson đã có những đóng góp đáng kể cho NASA và để lại dấu ấn quyết định trong chương trình không gian thời kỳ đầu. 

Những tính toán chính xác của Katherine Johnson là công cụ tạo nên sự thành công của các sứ mệnh không gian ban đầu, bao gồm chuyến bay lịch sử của Alan Shepard năm 1961 và quỹ đạo quanh Trái đất của John Glenn năm 1962. Công trình của bà đóng vai trò then chốt trong các chương trình Sao Thủy và Apollo của NASA, mang về cho bà Huân chương Tự do của Tổng thống Mỹ trong năm 2015.

Với tư cách là người giám sát đơn vị Máy tính Khu vực phía Tây của NASA, bao gồm toàn phụ nữ người Mỹ gốc Phi, Dorothy Vaughan đóng một vai trò quan trọng trong việc tích hợp máy tính điện tử vào tổ chức. 

Mary Jackson, nữ kỹ sư người Mỹ gốc Phi đầu tiên của NASA, đã làm việc để thúc đẩy việc tuyển dụng và đề bạt phụ nữ vào các vai trò kỹ thuật và khoa học. Sự ủng hộ của bà cho sự đa dạng trong NASA đã góp phần tạo nên một môi trường hòa nhập hơn. Vào năm 2019, NASA đã vinh danh Jackson bằng cách đặt tên tòa nhà trụ sở chính ở Washington, D.C theo tên bà.

Những nỗ lực tập thể bộ ba nhà khoa học da màu không chỉ xóa bỏ những định kiến định kiến về khả năng của phụ nữ Mỹ gốc Phi trong các lĩnh vực STEM mà còn mở đường cho các thế hệ tương lai theo đuổi sự nghiệp khoa học và công nghệ.

Di sản của Katherine Johnson, Dorothy Vaughan và Mary Jackson còn vượt xa cả những thành tựu cá nhân của họ. Câu chuyện của họ được biết đến rộng rãi thông qua cuốn sách "Những biểu tượng ẩn giấu" (Hidden Figures) của Margot Lee Shetterly và bộ phim chuyển thể sau đó đã được đề cử giải Oscar. 

Tử Huy

Từ nhà nữ khoa học hóa lượng tử đến 'bà đầm thép' trên chính trườngSự giao thoa giữa học thuật và chính trị đã chứng kiến sự xuất hiện của những cá nhân có năng lực và trí tuệ vượt qua giới hạn của phòng thí nghiệm, đứng trên vũ đài chính trị, định hình vận mệnh của quốc gia và cả thế giới.">

Bi kịch của bộ 3 nhà nữ khoa học da màu làm nên huyền thoại ở NASA

- Chủ tịch UBND tỉnh Hà vừa ký văn bản đồng ý chủ trương để các huyện, thành phố, thị xã thực hiện việc tuyển dụng 410 giáo viên mầm non, tiểu học.

Theo đó UBND tỉnh đồng ý chủ trương cho các UBND huyện, thành phố, thị xã tuyển dụng mới 226 giáo viên mầm non, 184 giáo viên văn hóa bậc tiểu học trong số thiếu so với biên chế được UBND tỉnh giao.

Việc tuyển dụng giáo viên thực hiện theo Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, các thông tư hướng dẫn của Bộ Nội vụ và phân cấp của UBND tỉnh.

{keywords}
 

Việc xét tuyển đặc cách do UBND cấp huyện quyết định và chỉ áp dụng đối với những người tốt nghiệp đại học sư phạm chính quy loại giỏi, thạc sỹ, tiến sỹ ngành sư phạm; các trường hợp hợp đồng theo quyết định số 3604/QĐ-UBND của UBND tỉnh quy định tạm thời về giải quyết việc làm đối với con liệt sỹ, con thương, bệnh binh nặng trên địa bàn và những người được hợp đồng giảng dạy tại các trường mầm non từ thời điểm Thông tư số 11/2009/TT-BGDĐT ngày 8/5/2009 của Bộ GD-ĐT quy định trình tự chuyển đổi cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông bán công, dân lập sang cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông tư thục có hiệu lực trở về trước (trước 23/6/2009).

Để biết thêm thông tin, các đối tượng dự tuyển cần theo dõi công báo, các trang thông tin điện tử của tỉnh Hà Tĩnh, Sở Nội vụ, Sở GD-ĐT tỉnh Hà Tĩnh.

Được biết, năm học 2017-2018, Hà Tĩnh thiếu gần 1.000 giáo viên bậc tiểu học, mầm non, trong đó môn Tin học, Tiếng Anh tại bậc tiểu học chưa bố trí đủ giáo viên đứng lớp, đúng tiết theo quy định.

Thanh Hùng

Gần 300 giáo viên hợp đồng ở Hà Nội có nguy cơ mất việc

Gần 300 giáo viên hợp đồng ở Hà Nội có nguy cơ mất việc

Gần 300 giáo viên hợp đồng ở Hà Nội sẽ đứng trước nguy cơ mất việc làm khi UBND huyện Thanh Oai thực hiện việc chấm dứt hợp đồng theo chỉ đạo của thành phố.

">

Hà Tĩnh tuyển dụng hơn 400 giáo viên tiểu học và mầm non năm 2018

Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích

">

Cảnh sát kết luận nguyên nhân Hoa hậu Alabama 2021 qua đời

Vừa được nâng cấp lên Học viện một năm, chưa được đào tạo trình độ đại học, thế nhưng Học viện Múa Việt Nam (trước đây là Trường CĐ Múa Việt Nam) lại nhận được văn bản đề nghị phải dừng đào tạo trình độ trung cấp.

Lý do là bởi trước kia, Luật Giáo dục Nghề nghiệp cho phép các trường đại học được đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng với điều kiện được Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cấp phép. Tuy nhiên, khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học có hiệu lực, các cơ sở giáo dục đại học không được đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng nữa.

Điều này khiến các trường đào tạo lĩnh vực văn hóa nghệ thuật rơi vào tình trạng “tiến thoái lưỡng nan”.

Ông Trần Văn Hải, Quyền giám đốc Học viện, cho biết đặc thù của ngành nghệ thuật nói chung, ngành múa nói riêng phải đào tạo từ khi 6-10 tuổi. Học viên học từ trình độ sơ cấp đến trung cấp rồi mới đến trung cấp chuyên nghiệp. Do đó, diễn viên múa cần phải học ít nhất từ 3-7 năm mới có thể theo đuổi nghề.

Giờ đây, “đứt” mất khâu trung cấp, theo ông Hải là một vấn đề nghiêm trọng.

“Không thể có khái niệm "đào tạo đại học diễn viên múa" được vì sau 18 tuổi, cơ thể đã cứng rồi. Quy trình đào tạo diễn viên tài năng phải bắt đầu uốn nắn, rèn luyện từ nhỏ. Khi đó, cơ thể của người học còn mềm mại thì mới có thể đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe như độ dẻo, độ mở của khớp xương hông”, ông Hải chia sẻ.

{keywords}

Trường nghệ thuật kêu cứu vì phải dừng đào tạo hệ trung cấp

Ông Hải cho biết Trường CĐ Múa Việt Nam được nâng lên Học viện Múa Việt Nam để nghiên cứu, đào tạo đại học chứ không có nghĩa cắt bỏ hoàn toàn bậc trung cấp.

“Nếu cắt bỏ đi thì nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ ở đâu? Hơn nữa, hiện tại với bậc đại học trường chưa được đào tạo, nếu bậc trung cấp cũng không được đào tạo nữa thì trường sẽ ra sao? Gần 100 cán bộ, giảng viên chỉ chuyên đào tạo trung cấp, họ sẽ về đâu? Giờ đây, chúng tôi đang rất hoang mang”, ông Hải nói.

Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam cũng đang rơi vào hoàn cảnh tương tự. Ông Lê Anh Tuấn, Giám đốc Học viện, cho biết những thay đổi này đã khiến trường rơi vào thế khó.

“Trong suốt 64 năm nay, hệ trung cấp vẫn tồn tại cùng với lịch sử nhà trường kể từ khi thành lập. Thế nhưng, khi luật thay đổi, nếu tiếp tục chúng tôi bỗng chốc trở thành đào tạo “chui”.

Song cũng không thể dừng lại vì đặc thù của ngành nghệ thuật vốn mang tính chuyên sâu, đòi hỏi phải tuyển chọn khắt khe, lâu dài, có sự sàng lọc và đào thải. Do đó, hệ trung cấp tuỳ theo từng loại hình âm nhạc cần phải đào tạo từ 6-9 năm”.

Muốn có cơ chế riêng

Chính vì những lẽ trên, ông Tuấn cho rằng các trường nghệ thuật đang đứng trước hai làn đường mà không biết nên chọn lối đi nào cho phù hợp.

Theo ông Tuấn, việc phân luồng là một hướng đi đúng đắn, nhưng không thể vì thế mà xếp các ngành nghệ thuật - vốn cần từ 6-9 năm đào tạo - cùng với các ngành học vốn chỉ đòi hỏi vài tháng đến 2 năm.

“Chúng tôi mong muốn có một cơ chế riêng với hệ trung cấp tài năng, năng khiếu đặc thù”, ông Tuấn nói và khẳng định sẽ rất sai lầm nếu bỏ đi hệ trung cấp của các ngành nghệ thuật.

“Chỉ trong vòng 5 năm trở lại đây, mỗi năm, học sinh hệ trung cấp của Học viện đã mang về khoảng 50 giải thưởng âm nhạc lớn nhỏ ở tầm khu vực và thế giới. Điều này đã chứng minh việc đào tạo hệ trung cấp là hoàn toàn phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế. Do đó, tới đây nếu không tuyển hệ trung cấp nữa, không đầu tư lâu dài nữa, chúng ta sẽ mất đi một nguồn tài năng”.

Ông Tuấn cũng cho biết Học viện đã có phương án riêng. Tuy nhiên, đây là một đề án tốn kém, dài hơi và cần có quá trình để chuyển đổi.

"Học viện đã có báo cáo trình Chính phủ, trong đó kiến nghị về giải pháp nhằm đáp ứng được cả hai Luật Giáo dục Đại học và Luật Giáo dục Nghề nghiệp. Đó là tới đây, nếu được phép, Học viện sẽ có một quá trình chuyển đổi thành hệ đào tạo dự bị đại học 3 năm.

Đây không phải là hệ trung cấp, mà trong khóa dự bị đại học 3 năm này, có những em chỉ cần 1 hay 2 năm là có thể lên đại học được, nhưng tối đa vẫn phải là 3 năm dự bị".

Còn đối với Học viện Múa Việt Nam, ông Trần Văn Hải cho rằng hiện nay luật và thực tế cuộc sống đang không song hành.

"Những học viên năm nay học xong trung cấp trường cũng không thể cho liên thông, vì như thế là vi phạm luật. Chúng tôi đang tìm mọi cách tạo điều kiện cho các em bằng việc liên kết với các trường cao đẳng khác. Tuy nhiên, học tiếp hay không còn phụ thuộc vào học viên và phụ huynh".

Đại diện lãnh đạo cả hai trường đều bày tỏ mong muốn có sự đặc cách để các trường đặc thù, chuyên sâu vẫn được tuyển sinh đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng trong thời gian tới và có lộ trình chuyển đổi dần dần.

"Trong thời điểm hiện nay và cho đến 10 năm nữa, mô hình này vẫn đang phát huy hiệu quả thì không lý gì chúng ta lại xóa bỏ đi", ông Tuấn nói.

Thúy Nga

Đồng ý chủ trương thành lập Học viện Múa Việt Nam

Đồng ý chủ trương thành lập Học viện Múa Việt Nam

Thủ tướng đã đồng ý chủ trương thành lập Học viện Múa Việt Nam trên cơ sở Trường CĐ Múa Việt Nam.

">

Trường nghệ thuật kêu cứu vì phải dừng đào tạo hệ trung cấp

友情链接