Nhận định, soi kèo Bodo Glimt vs Maccabi Tel Aviv, 0h45 ngày 24/1: Khó có bất ngờ
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/33f792168.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
Hỏi chuyện, anh Lữ Quốc Chiếm, ba của Phú Lộc cho biết, con bị ung thư xương phải bỏ mất một chân, đã theo điều trị tại bệnh viện Ung bướu được 4 năm. Thời gian đầu con bị bệnh, mỗi đợt vô thuốc, mẹ con sẽ đi cùng con, còn anh Chiếm chạy xe ôm cả ngày lẫn đêm, mong có thêm chi phí để con được trị bệnh lâu dài.
Bé Lữ Phú Lộc kiên cường chống chọi bệnh ung thư. |
Nhà có 4 đứa con, nhưng đứa con trai đầu lòng của anh chị đã mất vì bị sốt xuất huyết mà nhà nghèo, không có tiền đưa con đi bệnh viện chữa trị. Quá đau lòng, đến khi bé Lộc phát bệnh, vợ chồng anh quyết định bằng mọi giá sẽ cho con được chữa bệnh. Có thời điểm gia đình khó khăn quá, không còn vay mượn, nhờ vả được ai, vợ chồng anh Chiếm buộc phải tìm đến sự giúp đỡ của các mạnh thường quân thông qua Báo VietNamNet.
Từ đó đến nay đã 2 năm, bé Lộc vẫn dũng cảm chống chọi với căn bệnh. Theo lời kể của anh Chiếm, các bác sĩ, y tá trong bệnh viện ai cũng thương Phú Lộc. Bởi con là đứa trẻ kiên cường nhất. Có nhiều em bé khác cũng bệnh như con, nhưng đều đã ra đi. Nhiều toa thuốc mạnh “đánh con bầm dập”, nhưng rồi sau vài ngày mệt mỏi chống đỡ, con lại hồi sinh. Thậm chí, có những đợt, ba con đã thuê xe cứu thương để chuẩn bị đưa con về, nhưng con may mắn qua khỏi.
Hơn một năm nay, chỉ có cha bên cạnh Phú Lộc mỗi khi lên bệnh viện vô thuốc. |
Mặc dù vậy, cùng với sự kiên cường của Lộc, cha mẹ con cũng đã hết sức kiên nhẫn. Bởi từ ngày con bệnh, số tiền nợ cứ ngày một tăng. Gia đình không có đất đai, phải ở tạm trên đất của người thân. Hơn một năm trước, ông ngoại của Lộc bị tai biến, nằm liệt một chỗ, mẹ của con phải ở nhà chăm ông ngoại và 2 em nhỏ. Ba con bỏ nghề xe ôm, ngày đêm ở viện chăm sóc con. Nhà hết người làm kinh tế, lại thêm người bệnh, cuộc sống khốn cùng. Hai đứa em của Lộc đều phải đi học muộn vì nhà nghèo, đứa lớn hơn 10 tuổi, năm nay mới học lớp 2, còn em út 8 tuổi mới đi học mẫu giáo.
Anh Chiếm chia sẻ: “4 năm cùng con đi – về giữa bệnh viện và nhà, có nhiều khi chúng tôi cảm thấy mệt mỏi, chán nản. Nhưng rồi lại nghĩ, con có lỗi gì đâu, có khi con còn mệt mỏi hơn mình. Cha mẹ là đấng sinh thành, sinh con ra thì phải có trách nhiệm lo cho con. Có mệt mỏi, đau buồn cũng phải nén lòng, vì con cái, máu mủ của mình”.
Bình thường con vẫn hồn nhiên như những đứa trẻ khác, chỉ đôi khi con mới thể hiện ra sự bất lực của mình. |
Bé Phú Lộc rất thích đá bóng. Từ nhỏ con đã nhanh nhẹn, hoạt bát, nhưng từ ngày bị bệnh, con không được đùa nghịch với các em, với bạn bè, con cũng trở nên trầm tĩnh hơn. Phú Lộc thường hỏi cha: “Lúc nào con mới khỏi bệnh để về chơi với các em?”. Đó là niềm mong mỏi lớn nhất của đứa trẻ 13 tuổi. Những lúc ấy, anh Chiếm phải quay mặt đi, lặng lẽ gạt nước mắt, bởi gia đình sắp không còn khả năng chạy chữa cho con.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Nỗi đau của bé trai bị cắt cụt chân, kiên cường chống chọi ung thư
"Chính phủ và xã hội đã ghi nhận việc ngành giáo dục hoàn thành mục tiêu “kép” thời gian qua. Nếu kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 thành công, chúng ta sẽ có một năm học trọn vẹn", Bộ trưởng Nhạ nói.
Chuẩn bị cho tổng kết năm học 2019-2020 và bước vào năm học mới 2020-2021 - năm đầu tiên triển khai chương trình phổ thông mới, Bộ trưởng lưu ý, các địa phương cần chú ý đến việc khen thưởng học sinh cuối năm học, việc đánh giá phải đảm bảo thực chất, vì sự tiến bộ của học sinh, tránh lạm dụng giấy khen dẫn đến “tác dụng ngược” trong việc khen thưởng.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ chia sẻ tại hội nghị. |
Ông Nhạ yêu cầu các cơ sở giáo dục không tổ chức tựu trường trước ngày 1/9 và thống nhất toàn quốc tổ chức khai giảng năm học mới vào ngày 5/9. Kiên quyết không để xảy ra tình trạng lạm thu đầu năm học, thiếu sách giáo khoa cho năm học mới.
Về triển khai chương trình phổ thông mới, Bộ trưởng Nhạ đề nghị, cần tiếp tục hoàn hiện tài liệu giáo dục địa phương, tiếp tục chuẩn bị đội ngũ giáo viên, nhất là giáo viên dạy lớp 1 với tinh thần “không bố trí giáo viên không đạt yêu cầu đứng lớp”, tiếp tục chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất cho dạy và học...
Hải Nguyên
Bộ GD-ĐT cho rằng nếu bức ảnh này là thật, thì giáo viên đang làm sai hướng dẫn và quan điểm của Bộ trong việc đánh giá học sinh.
">Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Lạm dụng giấy khen dẫn đến “tác dụng ngược”
Danh sách thi đấu
Nữ Việt Nam: Trần Thị Kim Thanh (Thủ môn, 14),Trần Thị Hồng Nhung (2), Chương Thị Kiều (3), Nguyễn Thị Tuyết Dung (7), Huỳnh Như (9), Thái Thị Thảo (11), Phạm Hải Yến (12), Phạm Thị Tươi (15), Dương Thị Vân (16), Nguyễn Thị Xuyến (22), Nguyễn Bích Thùy (23)
Nữ Thái Lan: Boonsing, Chinwong, Philawan, Phetwiset, Thongsombut, Chetthabutr, Chaiyarak, Waenngoen, Saengchan, Dangda, Boothuang.
Q.C
">Video bàn thắng trận đấu Nữ Việt Nam 1
Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1
VietNamNet hướng đến kỉ niệm 15 năm thành lập |
“Những kỷ niệm làm báo VietNamNet”
Trước hết, tôi không phê phán chất lượng của trường Ams. Tôi vốn là cựu học sinh chuyên Lý. Quãng thời gian học ở trường Ams những năm 1992-1995 luôn là thời kỳ đẹp đẽ nhất của đời tôi.
Tôi được học ở ngôi trường trong điều kiện vật chất ưu việt thời ấy, có bạn bè tốt và giỏi, thầy cô tuyệt vời như thể thuộc về tầng lớp tinh hoa vậy. Và hẳn bây giờ, trường Ams vẫn là có chất lượng đào tạo tốt hơn một trường công trung bình và là niềm mơ ước của nhiều học sinh, gia đình.
Nhưng chúng ta cần đánh giá sự tồn tại của mô hình trường Ams trong tổng thể xã hội hiện nay có hợp lý hay không. Ở đây, tôi chỉ làm rõ thêm một phần trong những lập luận của tôi về sự bất cập của mô hình trường Ams và các trường chuyên khác.
TS. Nguyễn Đức Thành, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội) (Ảnh: Thúy Nga)
Chi tiền cho "nhân tài" làm gì?
Là một người làm chính sách kinh tế-xã hội, tôi quan tâm tới việc các trường chuyên sử dụng nguồn lực và tài chính của nhà nước để phục vụ cho mục đích gì?
Nếu như những ngôi trường này được tài trợ bởi tư nhân - nơi cha mẹ có điều kiện trang trải đầy đủ mọi chi phí để con họ trở thành người mà họ muốn, điều đó không có gì để bàn.
Hoặc nếu như những trường này là trường công thuần túy, nhận tiền từ ngân sách nhà nước như mọi trường công khác và giảng dạy với chất lượng vượt trội, thì điều đó càng không có gì để bàn, nếu không muốn nói là cần khuyến khích.
Nhưng có một vấn đề, trường Ams hiện nay (cũng như mọi “trường chuyên” khác) đang nhận ngân sách tính trên đầu học sinh cao hơn khoảng 2,5-2,7 lần các trường công khác.
Ở đây, tôi chỉ muốn làm rõ logic của vấn đề, chứ tôi không quan tâm lắm đến số tiền cao hơn 2-3 lần hay 5 lần. Vấn đề chỉ là, nếu đã được tài trợ cao hơn thì phải có một mục đích rõ ràng cho việc đó.
Có mấy mục đích được nêu ra nhằm biện minh cho sự tồn tại của các trường chuyên.
Thứ nhất, có người nói mục đích của trường chuyên là để đào tạo ra những người ưu tú đi thi quốc tế nhằm cải thiện hình ảnh đất nước, mang lại sự vẻ vang cho tổ quốc. Nếu thế thì có cần thiết phải xây dựng tốn kém một hệ thống dàn trải các trường chuyên trên khắp cả nước như vậy hay không?
Thứ hai, có người lại nói mục đích của trường chuyên là để đào tạo ra “nhân tài”. Tôi thấy hoài nghi về mục đích này.
Nếu nhà nước thực sự đã bỏ tiền ra để phát hiện và bồi dưỡng “nhân tài” và tiền ấy là của những người dân bình thường đóng góp, thì những “nhân tài” ấy phải có nhiệm vụ phục vụ nhân dân - những người đã đóng tiền cho họ ăn học.
Còn nếu không, chúng ta chi tiền cho “nhân tài” làm gì? Bản thân những người có tài đã có thể tự lo liệu cho cuộc sống của họ dễ dàng hơn những người bình thường rồi, sao phải đầu tư thêm cho họ?
Nhiều người viện dẫn, các nước vẫn đang có những ngôi trường đặc biệt để rèn luyện người có năng lực. Tôi cho rằng, đó là trường đào tạo những người ở độ tuổi lớn hơn tuổi học phổ thông.
Nếu có đào tạo ở độ tuổi phổ thông thì cũng rất hãn hữu và trong những hoàn cảnh đặc biệt. Điểm cốt yếu là những người ấy sau khi được đào tạo xong thì phải phục vụ bộ máy nhà nước.
Điều này giống như trong các trường công an, quân đội hiện nay. Khi nhận sự tài trợ đặc biệt từ nhà nước để phát triển, họ đã chấp nhận một thỏa ước rằng phải phục vụ cho nhà nước, phục vụ cho những người đã đóng thuế để tài trợ cho việc học của họ.
Vậy những học sinh ở Ams hoặc các trường chuyên, học xong họ có chấp nhận như vậy không?
Tôi nghĩ rằng những học sinh muốn vào Ams chỉ vì ở đó có chất lượng giáo dục cao hơn trung bình mà tiền học thì lại thấp. Như vậy, mục đích “đào tạo nhân tài” theo đúng nghĩa không hề tồn tại và nếu tồn tại, cũng chưa bao giờ được thực hiện.
Thứ ba, có người nói mô hình trường Ams hoặc các trường chuyên ở các tỉnh thành là để thử nghiệm một loại trường tiên tiến, chất lượng cao trong giảng dạy. Mục đích của thí điểm là để nhân rộng ra nhằm giúp toàn bộ hệ thống giáo dục cũng có chất lượng cao như thế.
Nếu vậy, trường ấy phải nhận các học sinh đa dạng về thành phần (trí tuệ, thu nhập,…), tức phải có em giỏi, em dốt, em ngoan, em chưa ngoan, em có điều kiện, em không có điều kiện,... Có như thế mới bảo đảm đó là một thí nghiệm trên một môi trường giống như môi trường thực tế và khi thành công mới có thể nhân rộng.
Nếu chúng ta xây dựng một ngôi trường kiểu mẫu mà chỉ dạy các em học sinh ngoan, giỏi trên mức trung bình thì làm sao có thể bảo đảm mô hình ấy sau này áp dụng cho toàn xã hội được.
Như vậy, với những mục đích nêu trên, tôi thấy không cần thiết phải dùng tiền của số đông để tài trợ cho một nhóm nhỏ học sinh ở trường Ams hay trường chuyên, trường điểm.
Cá nhân tôi đã từng được học ở trường Ams. Trường Ams đã không đạt được mục đích nào trong số các mục đích nêu trên khi đào tạo tôi. Thế nhưng, tôi vẫn được hưởng một sự giáo dục rất tốt với chi phí cao do người khác – những người có con không học trường Ams - chi trả.
Tôi thấy đó là điều không công bằng và muốn điều ấy chấm dứt. Tôi nghĩ đây là cách tôi trả ơn những người đã tài trợ cho tôi trong những năm tháng đẹp đẽ học ở trường này.
Thúy Nga (ghi)
Làm gì để trường chuyên, trường chất lượng cao thực sự trở thành nơi tuyển chọn và bồi dưỡng nhân tài? Ý kiến của độc giả vui lòng gửi về email: [email protected]
Hầu hết các địa phương đều có chính sách đặc thù cho ngôi trường "con cưng". Tuy nhiên, đầu tư cho trường chuyên có nhiều như một số ý kiến nêu ra gần đây?
">‘Kẻ đốt đền’ trường Ams: Các trường chuyên đang tồn tại không có mục đích
Những tuần đầu thai kỳ trôi qua với niềm vui rạng rỡ trong đôi mắt của vợ. Cô ấy chăm sóc bản thân cẩn thận từng chút một, luôn đặt tay lên bụng và thì thầm những lời yêu thương với con. Tôi đã mơ về ngày đầu tiên được ôm con trong vòng tay, nghe tiếng con khóc và chứng kiến con lớn lên từng ngày. Mỗi đêm trước khi ngủ, chúng tôi nắm tay nhau, cùng cầu nguyện rằng Nemo sẽ đến với mình một cách bình an.
">16 năm đi 'tìm', con vẫn chưa có duyên đến với vợ chồng tôi
友情链接