Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/34c890976.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi
Lễ ký kết hợp tác giai đoạn 2022-2025 giữa UBND tỉnh Sóc Trăng và Tập đoàn VNPT.
Mới đây, UBND tỉnh Sóc Trăng đã ký thỏa thuận hợp tác về viễn thông và công nghệ thông tin với VNPT giai đoạn 2022-2025. Việc triển khai nội dung hợp tác này sẽ giúp tỉnh Sóc Trăng khai mở, tận dụng tối đa tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội và lợi thế cạnh tranh, hướng tới hoàn thành các mục tiêu về chuyển đổi số đã được đề ra trong Nghị quyết của tỉnh.
Trong giai đoạn 2014- 2020, với sự hợp tác của Tập đoàn VNPT, hạ tầng VT-CNTT của tỉnh Sóc Trăng đã có nhiều thay đổi, đáp ứng yêu cầu của chuyển đổi số chính quyền như đã đưa vào vận hành Trung tâm tích hợp dữ liệu; triển khai mô hình điện toán đám mây, hệ thống thông tin dùng chung, nền tảng chia sẻ cung cấp dịch vụ công trực tuyến ở mức độ 4. Đáng chú ý, mạng 3G/4G cơ bản đã phủ sóng trên phạm vi toàn tỉnh, mạng cáp quang viễn thông đã đến 100% khóm/ấp. Tỉ lệ người dân có điện thoại thông minh đạt 53,8% tổng dân số.
Tuy nhiên, UBND tỉnh Sóc Trăng cũng nhìn nhận, chuyển đổi số trong người dân còn hạn chế, nhất là vùng nông thôn, đồng bào dân tộc. Công nghệ số chưa được ứng dụng sâu rộng trong lĩnh vực kinh tế vì chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ, mức độ tiếp cận công nghệ thấp. Công tác số hóa, ứng dụng CNTT tại các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp chưa đi vào chiều sâu. Cơ sở dữ liệu quốc gia chưa được liên thông đầy đủ. Năng lực cạnh tranh tỉnh thấp. Chỉ số sẵn sàng cho ứng dụng công nghệ số vào các mặt kinh tế, xã hội chưa thật sự mạnh mẽ.
Phát biểu tại lễ ký kết, lãnh đạo Tập đoàn VNPT chia sẻ, để giúp tỉnh Sóc Trăng hiện thực hóa các mục tiêu đề ra, với vai trò là đối tác chiến lược, VNPT sẽ cung cấp cho tỉnh các giải pháp, ứng dụng CNTT phục vụ cải cách hành chính, xây dựng chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số. Trong đó, VNPT tập trung chuẩn hóa, phân tích, cập nhật đầy đủ kịp thời các thông tin của tỉnh lên Trung tâm giám sát điều hành thông minh (IOC) của tỉnh, thực hiện chuyển đổi số cho các ngành, lĩnh vực trọng điểm: y tế, giáo dục, du lịch, nông nghiệp, an sinh xã hội và một số lĩnh vực quan trọng khác. Song song đó, VNPT cùng UBND Sóc Trăng hợp tác trong xây dựng hạ tầng số và phát triển đô thị thông minh cũng như hoàn thiện các giải pháp đảm bảo an toàn, an ninh thông tin và phát triển nguồn nhân lực.
Trong lĩnh vực Chính quyền số, VNPT sẽ triển khai các giải pháp: tích hợp các nền tảng dùng chung như Cổng dịch vụ công quốc gia thực hiện Đề án đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính; hệ thống báo cáo điều hành theo Danh mục thông tin, dữ liệu phục vụ chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; đồng thời tiếp tục triển khai các hệ thống CSDL chuyên ngành trong quản trị các lĩnh vực Y tế, Giáo dục, Công thương, Đầu tư, Lao động, Giao thông, Công chức viên chức...
Trong lĩnh vực Kinh tế số, VNPT sẽ triển khai các giải pháp chuyển đổi số để hỗ trợ Sóc Trăng thúc đẩy các ngành kinh tế mũi nhọn: công nghiệp, công nghệ cao; phát triển nông nghiệp xanh, công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái; các ngành dịch vụ thế mạnh: thương mại, logistics, giao thông vận tải...
Phát biểu tại Lễ ký kết, lãnh đạo UBND tỉnh Sóc Trăng tin tưởng với vai trò là Tập đoàn kinh tế nhà nước chủ lực về VT-CNTT, dữ liệu lớn Big Data và trí tuệ thông minh nhân tạo AI, VNPT sẽ giúp Sóc Trăng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, dữ liệu số để điều chỉnh phương thức hoạt động, cấu trúc lại quy trình, đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động lãnh đạo, quản trị, điều hành của cả hệ thống chính trị trên địa bàn. Hướng tới mục tiêu cơ bản đến năm 2025, 100% các báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về kinh tế- xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp sẽ được kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số trên hệ thống thông tin báo cáo của tỉnh và Chính phủ.
Sóc Trăng đặt quyết tâm phấn đấu đến 2030 hoàn thành chuyển đổi số đồng bộ trên phạm vi toàn tỉnh, xây dựng hoàn thiện đô thị thông minh, kết nối thống nhất với mạng lưới đô thị thông minh khu vực ĐBSCL và cả nước. Hoàn thành xây dựng tất cả cơ sở dữ liệu chuyên ngành, cấp huyện/xã đưa vào kho dữ liệu dùng chung của tỉnh.
">Sóc Trăng xây dựng hoàn thiện đô thị thông minh vào năm 2030
Chấn thương này không chỉ khiến cho HLV Park Hang-seo, các đồng đội mà rất nhiều khán giả vô cùng lo lắng, trong đó có cả nhiều nghệ sĩ Việt. Trên mạng xã hội, nhiều người nổi tiếng đã để lại những chia sẻ cùng lời động viên để tiếp sức cho Hùng Dũng.
Chia sẻ với VietNamNet, ca sĩ Hoàng Bách cho biết anh có mặt trên sân lúc đó nhưng ở góc xem không quá rõ. Tuy nhiên anh thấy phản ứng của Hùng Dũng và Hoàng Thịnh là hiểu mức độ nghiêm trọng của chấn thương.
"Về cơ bản, đó là pha bóng của một khoảnh khắc quyết liệt đi quá giới hạn của Thịnh. Pha vào bóng có lẽ là một khoảnh khắc mà Thịnh không hoàn toàn làm chủ được tình hình. Chấn thương này chắc chắn là nghiêm trọng và ảnh hưởng nhiều đến đội tuyển quốc gia, điều này tôi nghĩ ai cũng có thể hiểu. Điều quan trọng và đáng quan tâm nhất lúc này, theo tôi là cầu nguyện điều tốt lành nhất đến với Dũng", Hoàng Bách nói với VietNamNet.
Hoàng Bách cũng chia sẻ thêm, tự nhiên anh cảm thấy sợ bóng đá vì quá khắc nghiệt.
Sao Việt động viên Hùng Dũng sau pha chấn thương nặng ở chân
Tại hội nghị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai trao quyết định của Bộ Chính trị về việc điều động, bổ nhiệm ông Lê Hải Bình, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, giữ chức vụ Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản.
Ông Lê Hải Bình. (Ảnh: tuyengiao.vn)
Tân Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản Lê Hải Bình sinh ngày 20/6/1977; quê quán huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng. Ông có trình độ chuyên môn Tiến sĩ Quan hệ Quốc tế.
Ông Lê Hải Bình có thời gian dài công tác tại Bộ Ngoại giao và giữ các chức vụ: Thư ký Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Ngoại giao; Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách đối ngoại; Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao (Học viện Ngoại giao); Phó Vụ trưởng, Quyền Vụ trưởng rồi Vụ trưởng Vụ Thông tin báo chí; Người phát ngôn Bộ Ngoại giao; Phó Giám đốc Học viện Ngoại giao kiêm nhiệm chức Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược.
Tháng 10/2019 - 11/2019, ông Lê Hải Bình được điều động, phân công giữ chức Vụ trưởng Vụ Thông tin đối ngoại và Hợp tác quốc tế, Ban Tuyên giáo Trung ương.
Tháng 11/2019 - 8/2021, ông Lê Hải Bình là Phó Trưởng Ban chuyên trách Ban Chỉ đạo Công tác Thông tin đối ngoại Trung ương, Vụ trưởng Vụ Thông tin Đối ngoại và Hợp tác quốc tế, Ban Tuyên giáo Trung ương.
Ngày 30/1/2021, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, ông Lê Hải Bình được bầu là Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng khóa XIII.
Tháng 8/2021, Bộ Chính trị bổ nhiệm ông Lê Hải Bình giữ chức Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương.
Anh Văn">Phó Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ Lê Hải Bình làm Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản
Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
Với vai trò đại sứ chương trìnhNhịp tim Việt Namtừ năm 2009, thông quaVết sẹo cuộc đời,Ngô Thanh Vân cùng nhiều nhà hảo tâm đã gây quỹ thành công số tiền 2.571.450 USD giúp hỗ trợ cho 2.317 trẻ em nghèo chữa lành trái tim, mở ra tương lai tươi sáng cho hàng ngàn gia đình trên khắp cả nước.
Đêm tiệc 1/12 có sự tham gia của nhiều sao Việt như: Ngô Thanh Vân và ông xã Huy Trần, Xuân Lan, Tóc Tiên, Isaac, Jun Phạm, H’Hen Niê, Ninh Dương Lan Ngọc, Minh Kha, nhà hoạt động xã hội Helly Tống, nhạc sĩ Hứa Kim Tuyền, vợ chồng Quốc Nghiệp – Ngọc Mai, Hoa hậu Thu Hoài, NTK Đỗ Mạnh Cường,
Jun Phạm mang đến bức tượng Bồ Tát Quán Thế Âm tặng cho chương trình nhằm đấu giá gây quỹ. Trong khi đó, Ngô Thanh Vân giới thiệu vật phẩm là cuốn sách gồm bộ sưu tập chữ ký của 10 diễn viên trong bộ phim Người bất tử 2mà cô đã sưu tập trong thời gian quay phim tại Italy. Bên cạnh đó, vật phẩm quan trọng của chương trình là tượng Phật Dược Sư đã được đấu giá và mang lại số tiền lớn giúp cho nhiều trẻ em vượt qua những khó khăn bệnh tật.
Cuối chương trình, tổng số tiền các nhà hảo tâm ủng hộ và đấu giá 541.551 USD (hơn 13 tỷ đồng). Với số tiền này sẽ giúp được 451 trường hợp mổ tim bẩm sinh cho các bé. Đây là một nỗ lực rất lớn từ tất cả những cá nhân, đơn vị cùng nhau giúp sức cho cộng đồng.
Ảnh: Kiếng cận
">Ngô Thanh Vân kêu gọi hơn 13 tỷ đồng giúp trẻ em bị tim bẩm sinh
20 mỹ nhân lố bịch, gần như nude trên thảm đỏ
Theo số liệu từ Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), đến cuối năm 2021, Việt Nam có 91,3 triệu thuê bao điện thoại thông minh. Tính đến tháng 3/2022, đã có thêm hơn 2 triệu thuê bao sử dụng smartphone, nâng tổng số thuê bao dùng điện thoại thông minh tại Việt Nam lên con số 93,5 triệu. Trong đó, tỷ lệ người trưởng thành sử dụng điện thoại thông minh ước tính khoảng 72,46 triệu, tương đương 73,5% và dự báo đạt 82,17 triệu thuê bao smartphone vào năm 2025.
Về số lượng đăng ký 5G, nhà sản xuất thiết bị mạng Cisco dự báo số lượng thuê bao của Việt Nam có thể đạt 6,3 triệu vào năm 2025 nhờ giá thành rẻ, dễ tiếp cận với nhiều gói cước đa dạng, linh hoạt về giá, cùng với đó là chất lượng Internet ngày càng được cải thiện và việc tự sản xuất được các thiết bị 5G. Điều này sẽ đưa Việt Nam trở thành top những quốc gia có Internet di động được phủ sóng rộng rãi, giá thành Internet rẻ nhất trên toàn cầu và đứng thứ 2 Đông Nam Á về tốc độ Internet di động trong năm 2025.
Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của Việt Nam đặt ra mục tiêu đến năm 2025 tỷ lệ dân số trưởng thành có điện thoại thông minh đạt 80%; tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch thanh toán tại ngân hàng hoặc tổ chức được phép khác đạt 80%; tỷ lệ dân số trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử cá nhân đạt trên 50%; tỷ lệ người dân trong độ tuổi lao động được đào tạo kỹ năng số cơ bản đạt trên 70%.
Đến nay, Chính phủ Việt Nam đã thực hiện nhiều sáng kiến, chương trình và dự án khác nhau nhằm thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của thanh toán điện tử. Chính phủ đã có những chủ trương, chính sách phát triển hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, như: Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020; Đề án đẩy mạnh thanh toán qua ngân hàng với dịch vụ công; cùng nhiều chỉ thị đẩy mạnh triển khai giải pháp phát triển thanh toán không tiền mặt, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vừa qua.
Trong khi đó, Kế hoạch phát triển thương mại điện tử quốc gia năm 2021 - 2025 xác định ưu tiên ban hành các chính sách, quy định và triển khai những giải pháp toàn diện nhằm tăng tỷ lệ thanh toán điện tử, thanh toán trên nền tảng di động trong giao dịch trực tuyến và giảm tỷ lệ sử dụng tiền mặt, phương thức giao hàng nhận tiền (COD) trong thương mại điện tử; Phát triển các hạ tầng, giải pháp hỗ trợ giao dịch điện tử tích hợp thanh toán trong TMĐT; chú trọng phát triển các tiện ích thanh toán trên nền tảng di động như ví điện tử, mã QR code, NFC hay POS.
Các chủ trương, chính sách tập trung vào việc hoàn thiện và tạo hành lang pháp lý, tạo môi trường thuận lợi để phát triển đa dạng các sản phẩm, dịch vụ, xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống thanh toán điện tử, xây dựng cổng thông tin khởi nghiệp có hỗ trợ tài chính, đào tạo.
Thế Vinh
">Việt Nam lọt top đầu thế giới thanh toán qua POS di động
10 trang phục đẳng cấp của Thanh Hằng
友情链接