Công nghệ

Nhận định, soi kèo Bilbao vs Osasuna, 23h30 ngày 30/3: Giữ vững top 4

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-03 13:48:57 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 30/03/2025 07:43 Tây Ban Nha lịch đá champions leaguelịch đá champions league、、

ậnđịnhsoikèoBilbaovsOsasunahngàyGiữvữlịch đá champions league   Phạm Xuân Hải - 30/03/2025 07:43  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Thời tiết nắng nóng khiến nhiều người nghĩ đến việc mua xe ô tô

“Chúng tôi tiết kiệm được một chút tiền, định dành ra khoảng 100 triệu mua một chiếc xe cũ để đi lại. Tôi đã tìm hiểu và thấy có khá nhiều xe cũ chỉ trên dưới 100 triệu”, anh Thành nói.Tuy nhiên, vấn đề của anh Thành là gia đình không thực sự dư dả về tài chính. 4 người trong gia đình hiện chủ yếu sống dựa trên thu nhập của anh, khoảng 15 triệu/tháng. Vợ anh hiện chỉ ở nhà chăm con và nội trợ.

Vừa mua một chiếc Deawoo Lanos giá 100 triệu, anh Hoàng Văn Công, 40 tuổi, trú tại huyện Trực Ninh, Nam Định cho biết, do ở quê nên nhu cầu đi lại không quá nhiều. Tuy vậy, sở hữu ô tô là xu hướng tất yếu.

Anh Công lý giải: “Tôi mới lấy bằng lái nên muốn mua một chiếc ô tô ít tiền để làm quen với xe, nhỡ đâm đụng vào đâu cũng đỡ xót. Xe rẻ nên 1-2 năm sau bán đi cũng không lỗ mấy”.

Trên thị trường xe cũ hiện nay, các dòng xe có mức giá trên dưới 100 triệu cũng khá “đông đúc”. Có thể kể ra một số cái tên như Chevrolet Spark; Deawoo Lanos, Nubitra, Matiz Super; Suzuki Wagon; Mitsibishi Joile; Toyota Zace; Kia Moring, Pride CD-5; Mazda 626, 323; Ford Laser; BYD F0; Toyota Corolla;… Tất nhiên các xe này đều là xe đã dùng từ 12-20 năm.

Những chiếc xe 100 triệu được rao bán khá nhiều trên mạng và các trang chuyên bán xe cũ. Ô tô giá rẻ thường được mua bán cá nhân, rất ít showroom ô tô cũ nhập và bày bán vì lãi mỏng.

Ở thành phố thì cần cân nhắc

Việc mua xe hay không tuỳ thuộc vào chính nhu cầu, khả năng chỉ trả và độ am hiểu về xe của từng người. Tuy vậy, những người có mức kinh tế eo hẹp, ngân sách khoảng 100 triệu để mua xe thì hầu hết đều là người sở hữu xe lần đầu.

Một chuyên gia cho rằng, tại Hà Nội và một số thành phố lớn, chi phí để “nuôi” một chiếc ô tô khá lớn, bao gồm các loại phí như: Gửi xe (ở nhà, cơ quan, vãng lai,…), xăng xe, đăng kiểm, phí sử dụng đường bộ, phí cầu đường, bảo dưỡng sửa chữa,… Rơi vào ít nhất cũng từ 5-7 triệu/tháng.

Đối với các xe cũ đã đi trên 10 năm, thậm chí 20 năm sẽ không tránh khỏi hỏng hóc, trục trặc trong quá trình sử dụng mà hầu hết người mới đi xe không thể nào lường hết được.

Anh Hoàng Nam, 34 tuổi trú tại quận Hà Đông (Hà Nội) kể lại, vào thời điểm năm 2016, anh mua chiếc Deawoo Matiz đời 2003 với giá 105 triệu trên một trang mua bán xe cũ. Tuy nhiên, mua xe được một thời gian thì anh “vỡ mộng”.

Do không có chỗ để xe nên anh phải gửi khá xa với mức giá hơn 1 triệu đồng/tháng. Cùng với đó, nếu đi xe đi làm và gửi ở bãi xe gần công ty, anh mất thêm 50 nghìn đồng/ngày. Riêng tiền gửi xe, mỗi tháng anh Nam phải chi đến xấp xỉ 3 triệu đồng.

{keywords}
Những chi phí phát sinh sau khi mua xe khiến nhiều người đau đầu

Tuy vậy, anh Nam cho biết, chi phí lớn nhất mà ô tô “ngốn” của mình chính là tiền sửa chữa. Khi mới mua về, anh đã cẩn thận đi kiểm tra tổng thể và thay thế rất nhiều chi tiết, linh kiện, mất gần chục triệu đồng. Thế nhưng, chiếc xe “già” thường xuyên hỏng vặt.

“Mỗi lẫn xe “hắt hơi, sổ mũi” cũng mất vài trăm nghìn đến cả triệu, rất bực mình. Đấy là chưa kể, xe cũ nên cứ 6 tháng phải đi đăng kiểm lại 1 lần, mỗi lần đi đăng kiểm cũng vô số những bất tiện, tốn kém”, anh Nam chia sẻ.

Cuối cùng, anh Hoàng Nam quyết định chia tay “vợ hai” đầu tiên 1 năm gắn bó. Sau đó, anh đã thêm tiền, vay mượn để mua một chiếc xe tốt hơn.

Một số chuyên gia khuyên rằng, nếu bạn ở những thành phố lớn như Hà Nội, chi phí đắt đỏ, cộng với nhu cầu chưa thực sự quá cấp thiết thì không nên “cố đấm ăn xôi” mà mua những chiếc xe quá cũ.

“Mua những chiếc xe quá cũ, vừa không đảm bảo an toàn lại ngốn nhiều chi phí. Hãy để chiếc xe phục vụ chúng ta chứ đừng để chiếc xe “vắt kiệt” thêm chi phí của gia đình’, một chuyên gia chia sẻ.

Nguyễn Hoàng

Trân trọng mời bạn đọc gửi tin, bài, ảnh, video cộng tác về Ban Ô tô xe máy, email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

Cùng giá tiền, mua xe sang cũ hay xe bình dân mới?

Cùng giá tiền, mua xe sang cũ hay xe bình dân mới?

Xe sang là ước mơ của nhiều người. Tuy nhiên, không phải ai cũng có đủ khả năng tài chính để có thể sở hữu một chiếc xe cao cấp.

" alt="Ngân sách 100 triệu mua được ô tô nào?" width="90" height="59"/>

Ngân sách 100 triệu mua được ô tô nào?

- Đến khi về già, không thấy con “nghe lời” mình nữa, lại trách con bất hiếu, vì trước giờ ba mẹ sống vì con, mà bây giờ con không biết ơn ba mẹ!

Mới đây, chị Trần Huyên Thảo (37 tuổi), tác giả cuốn "Chào con! Ba mẹ đã sẵn sàng" chia sẻ quan điểm về chuyện hi sinh cho con cái, dựa trên góc nhìn của một người mẹ - một bác sĩ nhi khoa. 

Sau gần một tuần đăng tải, chia sẻ của chị đã nhận được nhiều chú ý của độc giả mạng, với gần 5000 lượt thích, hơn 2500 lượt chia sẻ. Được sự đồng ý của tác giả, VietNamNet xin được trích đăng nội dung này.

"Có những ba mẹ mỗi khi con bệnh, nhìn con bệnh 1, nhìn ba mẹ bệnh 10, tưởng bệnh nhân là ba mẹ, chứ không phải đứa con cười tươi roi rói.

Có những ba mẹ, mỗi khi con bị té đau, thì đau xé xắt, y như mình đang bị vậy. Lo lắng, xót xa 100 lần so với độ “nặng” thực tế xảy ra.

Có những ba mẹ, khi con đi học, gửi con đi mà con khóc 1, ba mẹ cũng thi nhau khóc, khóc ở bên trong, khóc cả ra ngoài. Lo con không biết có được đối xử tốt hay không, không biết có hòa nhập hay không, không biết có khó khăn cho con hay không! Ước gì mình ủ được con mãi mãi!

{keywords}
Chị Huyên Thảo bên các con.

Có những ba mẹ, con chạy chút cũng lo vì sẽ té, con nhảy xíu cũng lo vì sợ ngã, con chơi nước cũng lo vì sợ nhiễm lạnh, con cười nhiều cũng lo bị lộn ruột, con muốn làm này làm kia, thì can ngăn trước hết, vì tất cả những nguy cơ tiêu cực có thể xảy ra!

Lo từ khi còn nhỏ, đến khi lớn tướng!

Từ khi còn độc thân, đến cả khi có gia đình riêng!

Lo đến mức muốn can thiệp mọi thứ!

Lo những cái lo không kiểm soát được! Dù biết không kiểm soát được, nhưng vẫn cứ lo!

Những cái lo làm ngạt thở, cả người lo, lẫn người “bị” lo!

Lo đến mức, quên mất sống cho mình!

Đến khi về già, không thấy con “nghe lời” mình nữa, lại trách con bất hiếu, vì trước giờ ba mẹ sống vì con, mà bây giờ con không biết ơn ba mẹ!

Làm người “bị lo” sống trong kìm kẹp, gánh nợ sinh thành suốt đời nặng nhọc như tảng đá đè người, không có thời gian để sống cho mình, sống để làm những gì mình muốn, sống để được là chính mình, và mãi không lớn được! Vì thật ra có bao giờ được cho cơ hội để lớn đâu!

Đó thật sự, không là tình thương, mà là lòng ích kỉ, làm kìm hãm sự trưởng thành, phát triển của cả một con người!

Vì ba mẹ là người cho con cuộc đời, nhưng không nên sống thay cho trẻ. Vì con trẻ cần phải có những trải nghiệm không vui vẻ, mới có thể trưởng thành!

Bị bệnh để khỏe mạnh hơn. Bị té đau để rút kinh nghiệm không vấp ngã. Hoặc có vấp ngã, thì biết sẽ bị đau nên sẽ không ăn vạ đổ thừa. Bị đói để ăn ngon miệng.

Bị tranh giành, cọ xát với các bạn trong trường, để biết ra đời linh động trong tương tác, chứ không phải bám váy mẹ đòi che chở. Bị điểm kém, bị phạt khi không chuẩn bị bài vở tốt, để biết mình cần cải thiện điều gì.

Bị thất tình để biết trân trọng tình cảm đến sau.

Bị đứng bằng hai chân của mình, để biết lượng sức, và thoải mái lựa chọn con đường đời mình cần đến. Bị gánh vác gia đình nhỏ của bản thân, để có thể trở thành một người ba, người mẹ đủ bản lĩnh, để dắt tay con, mở từng cánh cửa cho con khám phá bản thân mình!

Tất cả những cái “Bị”, thật ra là những cái “Được”!

Thế giới này, hồng quá cũng thành xám xịt, vui quá cũng trở thành buồn. Chở che quá, lại trở thành lãng phí! Lãng phí cuộc đời của ba mẹ, và của cả con!

Đừng nói “Ba mẹ sống vì con”. Vì khi bạn mất đi rồi, con sẽ sống ra sao, khi người sống cho nó đã không còn. Hãy nói “Ba mẹ cảm ơn con, vì làm cuộc sống của ba mẹ thêm phần ý nghĩa! Con hãy tự sống vì mình, nhưng hãy nhớ, luôn có ba mẹ ở bên khi con cần đến!”. 

Giống như khi đi ra đường, nên đội cho con cái mũ bảo hiểm, và dạy đi cẩn thận! Chuyện còn lại, để trời lo. Vì ngay cả khi ru rú ở nhà, khả năng bị tai nạn còn có thể cao hơn khi đi lại!

Nên đừng lo nữa, hãy sống vì mình! Đó cũng chính là sống vì con!”.

Huyên Thảo

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Bạn nghĩ gì về chia sẻ này? Mọi ý kiến xin gửi theo mẫu phản hồi dưới đây hoặc email bandoisong@vietnamnet.vn! Trân trọng cảm ơn!


" alt="Đừng sống vì con, hãy sống vì mình" width="90" height="59"/>

Đừng sống vì con, hãy sống vì mình

- Thưa ông, ngành nông nghiệp Bình Định đang tập trung cho chuyển đổi số ở những lĩnh vực chuyên môn nào?

Nhiều lĩnh vực do Sở phụ trách đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi số.

Đối với công tác quản lý, chúng tôi có ứng dụng theo dõi diễn biến rừng; ứng dựng phát hiện sớm các điểm cháy rừng; xây dựng cơ sở dữ liệu về thức ăn chăn nuôi, ứng dụng phần mềm thông tin sâu bệnh trên rau; sử dụng ứng dụng “Thuốc bảo vệ thực vật” trên smartphone để điều tra, chăm sóc sâu bệnh hại trên cây trồng. Mới đây, Sở NN&PTNT cũng phối hợp với Sở TT&TT, Viễn thông Bình Định cập nhật, hoàn thiện phần mềm Quản lý thiên tai tỉnh Bình Định…

Hiện, ngành nông nghiệp cũng cập nhật, quản lý hồ sơ cấp, quản lý mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói thực hiện trực tuyến trên cơ sở dữ liệu của Cục Trồng trọt. Đến nay, tỉnh đã cấp 7 mã số vùng trồng với diện tích 53,8 ha (cây lạc 1 mã, rau 4 mã, dưa lê 1 mã, bưởi 1 mã).

Có thể nói rằng, chuyển đổi số mang ý nghĩa quan trọng với tất cả các ngành. Theo định hướng, Bình Định thực hiện chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, trong đó, nông nghiệp là một trong những lĩnh vực cần được ưu tiên. 

nha nong 1.jpg
Dưa lưới được áp dụng công nghệ tưới nước tự động thông minh của HTX La’sfarm (huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định). (Ảnh: Diễm Phúc) 

Do đó, Sở NN&PTNT đã thành lập Ban chỉ đạo chuyển đổi số ngành nông nghiệp để xây dựng kế hoạch, phương án, giải pháp triển khai thực hiện. Chúng tôi hướng đến xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên ngành, khai thác hiệu quả các nền tảng số quốc gia, tăng cường ứng dụng phần mềm quản lý văn bản điện tử, chữ ký số, 100% thủ tục hành chính được cung cấp dịch vụ công trực tuyến…

Ví dụ cụ thể nhất là trong công tác xử lý văn bản, nhiều văn bản có thể được xử lý trong “tích tắc”. UBND tỉnh ký ban hành văn bản và đẩy lên hệ thống. Khi tiếp nhận được văn bản thuộc lĩnh vực nông nghiệp, tôi phân công cho anh em phụ trách chuyên môn thực hiện. Tuỳ tính chất, nội dung nhưng nhiều văn bản chỉ cần 1 ngày là có thể đã được giải quyết xong. Văn bản được người chịu trách nhiệm luân chuyển và xử lý nhanh chóng trên môi trường số.

nha nong 2.jpg
Mô hình trồng dưa lưới sạch ứng dụng công nghệ cao tại Bình Định. (Ảnh: Diễm Phúc)

- Ngoài công tác quản lý nhà nước, thực hiện chuyển đổi số mang lại lợi ích gì cho người doanh nghiệp, người nông dân?

Lợi ích là rất rõ. Đơn cử, việc hỗ trợ đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử giúp nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã, … có thêm kênh bán hàng mới, giúp quảng bá sản phẩm đến với nhiều người tiêu dùng hơn, tăng lượng hàng hóa bán ra, đồng thời, giảm chi phí trung gian. 

Ngoài ra, quản lý mã số vùng trồng phục vụ truy xuất nguồn gốc giúp ngành nông nghiệp theo dõi, giám sát được quá trình sản xuất để tạo ra nông sản. Như vậy, người sản xuất làm ra sản phẩm đảm bảo chất lượng, an toàn để cung cấp cho thị trường, giúp người tiêu dùng an tâm hơn khi sử dụng sản phẩm.

Cùng với đó, nhiều bà con áp dụng công nghệ, thay đổi phương thức sản xuất, canh tác từ khâu làm đất đến bón phân, bơm tưới và thu hoạch đều sử dụng các thiết bị hỗ trợ thông minh; hệ thống tưới tiêu, giám sát được điều khiển qua smartphone. Những ứng dụng này giúp giảm một nửa chi phí sản xuất và công sức lao động, giảm 50% lượng khí thải nhà kính, tăng năng suất 30%. Từ đó, thu nhập của người nông dân được nâng lên.

Thời gian tới, chuyển đổi số nông nghiệp sẽ còn có nhiều thay đổi. Ví dụ, Big Data (dữ liệu lớn), công nghệ sinh học giúp phân tích dữ liệu về môi trường, đất đai, ánh sáng và chất lượng các loại cây trồng. Dựa trên kết quả phân tích, người nông dân sẽ có quyết định đúng đắn hơn về lượng phân bón sử dụng, thời gian canh tác, phun thuốc bảo vệ thực vật…

anh 1.jpg
Ông Trần Văn Phúc, Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Bình Định chia sẻ về những lợi ích của chuyển đổi số (Ảnh: Xuân Quý)

 Nỗ lực xây dựng hệ thống dữ liệu nông nghiệp đồng bộ

- Nói là vậy nhưng quá trình thực hiện chuyển đổi tại địa phương còn gặp phải những khó khăn gì?

Ứng dụng công nghệ số trong nông nghiệp còn khá mới nên nhận thức của các địa phương, doanh nghiệp và đặc biệt là người nông dân còn hạn chế. Họ chưa thấy được vai trò, tầm quan trọng và sức ép của ứng dụng công nghệ số trong sản xuất nông nghiệp. Điều này gây khó cho quá trình tiếp cận, ứng dụng công nghệ số vào nông nghiệp.

Mặt khác, cơ sở hạ tầng còn bất cập, quy mô sản xuất còn nhỏ, phân tán, trình độ cơ giới hóa còn thấp và chưa sử dụng nhiều công nghệ hỗ trợ.

Cần hiểu rằng, thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp đòi hỏi phải có cơ sở hạ tầng, hệ thống dữ liệu số hóa đồng bộ, hiện đại (cây trồng, vật nuôi, các văn bản chính sách đã được số hóa). Tuy nhiên, hạ tầng kết nối hiện nay chưa đồng bộ, chi phí 3G, 4G còn cao, chưa tạo cơ hội cho nông sản vùng sâu, vùng xa được kết nối trực tiếp với hệ thống thương mại điện tử. 

Đặc biệt, chất lượng nguồn nhân lực có chuyên môn cao về sản xuất, chế biến nông sản, biết sử dụng, vận hành các thiết bị tự động, thiết bị phân tích… còn hạn chế.

anh 2.jpg
Ông Trần Văn Phúc: "Ứng dụng công nghệ, thay đổi phương thức sản xuất, sử dụng các thiết bị hỗ trợ thông minh trong nông nghiệp... giúp giảm một nửa chi phí sản xuất và công sức lao động, giảm 50% lượng khí thải nhà kính, tăng năng suất 30%". (Ảnh: Xuân Quý) 

- Giải pháp nào cần được thực hiện để gỡ vướng cho những khó khăn trên?

Trước hết, cần làm cho người nông dân hiểu. Nâng cao nhận thức của doanh nghiệp, nông dân và hợp tác xã về tầm quan trọng của ứng dụng kỹ thuật số vào sản xuất nông nghiệp. Để làm được điều này, cần đẩy mạnh việc thông tin, tổ chức các hội thảo, mô hình khuyến nông về vai trò, lợi ích của ứng dụng công nghệ số trong quản lý, sản xuất và tiêu thụ nông sản. 

Đối với nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, hiện nay, Bộ NN&PTNT đang phối hợp với Bộ TT&TT phát triển hạ tầng, kết nối Internet băng rộng chất lượng cao (hạ tầng mạng di động 4G, 5G, hạ tầng kết nối IoT) đến các thôn, bản nhằm nâng cao chất lượng, khả năng tiếp cận dịch vụ viễn thông của người dân. Khi khả năng tiếp cận dịch vụ viễn thông tại vùng sâu, vùng xa được cải thiện, nông dân sử dụng thiết bị máy tính miễn phí (cung cấp Internet không dây) tại các trung tâm xã, điểm sinh hoạt văn hóa cộng đồng, điểm du lịch nông thôn. Từ đó, địa phương có thể tiến tới phổ cập hạ tầng kỹ thuật số với mục tiêu mỗi hộ gia đình đều có điện thoại thông minh, cáp quang để truyền thông tin kỹ thuật số, phục vụ hỗ trợ trong sản xuất nông nghiệp.

Cùng với đó, chúng tôi đang đẩy mạnh xây dựng hệ thống dữ liệu nông nghiệp, bao gồm: dữ liệu về đất đai, cây trồng, vật nuôi, vùng canh tác, người sản xuất, lượng nông sản... Đồng thời, Sở khuyến khích các cá nhân, doanh nghiệp số hóa quy trình sản xuất, hướng tới tích hợp, minh bạch hóa sản phẩm bằng hệ thống đọc mã QR.

Quan trọng nhất vẫn là con người. Sở NN&PTNT phối hợp cùng các đơn vị, tổ chức nhiều đợt tập huấn nhằm nâng cao trình độ công nghệ thông tin, chuyển đổi số, hỗ trợ truy xuất nguồn gốc và vận hành cho bà con. Từ đó, người sản xuất được nâng cao kỹ năng quảng bá sản phẩm, tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận trực tiếp với khách hàng, tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu thị trường, xu hướng tiêu dùng để tổ chức sản xuất hiệu quả.

Trần Chung - Diễm Phúc 

Ứng dụng công nghệ cao, nông dân Bình Định thu triệu USD từ nuôi tôm

Ứng dụng công nghệ cao, nông dân Bình Định thu triệu USD từ nuôi tôm

Một vùng đất hoang ven biển đã thành tổ hợp nuôi tôm cho doanh thu triệu USD. Quy trình nuôi được người nông dân ứng dụng công nghệ cao." alt="Lợi ích từ chuyển đổi số với nông nghiệp Bình Định" width="90" height="59"/>

Lợi ích từ chuyển đổi số với nông nghiệp Bình Định